Mối Liên Hệ Giữa Bmi Và Tình Trạng Rối Loạn Lipid Máu

Bảng 3.7. Các đặc điểm lâm sàng theo phân nhóm BMI


Các đặc điểm lâm sàng

Thiếu cân

(𝐗 ± SD,

n, %)

Bình thường

(𝐗 ± SD,

n, %)

Thừa cân

(𝐗 ± SD,

n, %)

Béo phì

(𝐗 ± SD,

n, %)


p

HATT (mmHg)

119,3±10,2

120,6±12,2

122,1±11,4

122,0±10,6

0,41

HATTr (mmHg)

74,7 ± 8,3

76,3 ± 8,8

76,3 ± 8,4

76,6 ± 7,7

0,75

Nhịp tim

(chu kỳ/phút)

74,9 ± 5,5

74,0 ± 7,1

74,8 ± 6,4

74,8 ± 7,1

0,32


NYHA

I

15 (44,1)

97 (51,6)

28 (53,8)

17 (37,0)

0,26

II

12 (35,3)

67 (35,6)

19 (36,6)

19 (41,3)

0,91

III

7 (20,6)

24 (12,8)

5 (9,6)

10 (21,7)

0,22

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Nhận xét:

Chỉ số huyết áp và nhịp tim ở các phân nhóm BMI tương đương nhau. Mức độ suy tim NYHA II/III thường gặp nhất ở bệnh nhân béo phì.


Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa BMI và tình trạng rối loạn lipid máu



Đặc điểm

Thiếu cân (𝐗 ± SD, n, %)

Bình thường (𝐗 ± SD, n, %)

Thừa cân (𝐗 ± SD, n, %)

Béo phì (𝐗 ± SD, n, %)


p

Cholesterol, mg/dL

4,4 ± 1,0

4,3 ± 1,1

4,7 ± 1,1

5,0 ± 1,2

<0,01

HDL, mg/dL

1,3 ± 0,5

1,3 ± 0,4

1,3 ± 0,5

1,2 ± 0,3

0,52

LDL, mg/dL

2,3 ± 0,8

2,2 ± 0,9

2,4 ± 0,9

2,5 ± 0,8

0,15

Triglycerid, mg/dL

1,6 ± 0,8

2,1 ± 1,4

2,4 ±1,1

2,6 ± 1,6

<0,01


Nhận xét:

Mức độ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy tim mạn tăng dần khi chỉ số BMI tăng. Trong đó, phân nhóm béo phì có nồng độ Cholesterol và Triglycerid cao hơn đáng kể khi so sánh với hai phân nhóm thiếu cân và bình thường (p=0,01).

Bảng 3.9. Mối liên hệ giữa BMI và chức năng gan, thận


Đặc điểm

Thiếu cân

(𝐗 ± SD)

Bình thường

(𝐗 ± SD)

Thừa cân

(𝐗 ± SD)

Béo phì

(𝐗 ± SD)

p

Ure (mmol/L)

7,1 ± 3,8

6,8 ± 4,8

6,6 ± 5,8

7,9 ± 9,3

0,11

Creatinin

(μmol/L)

91,0 ± 39,1

88,2 ± 25,1

82,3± 22,5

89,6 ± 28,2

0,41

MLCT(mL/min

/ 1,73 m²)

78,3 ± 26,0

77,7 ± 22,1

82,7±24,1

80,3±25,1

0,75

Acid uric

(μmol/L)

413,7±144,2

383,5±108,1

400,3±119,6

427,4±108,5

0,13

AST (U/L)

28,2 ± 12,2

28,1 ± 12,6

28,7 ± 19,2

30,9 ± 18,2

0,72

ALT (U/L)

27,5 ± 19,2

28,4 ± 21,3

34,1 ± 40,0

36,9 ± 29,1

0,01

Nhận xét:

Hầu hết các chỉ số sinh hóa máu giữa các phân nhóm BMI không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nồng độ ALT cao nhất ở phân nhóm béo phì và giảm dần từ phân nhóm béo phì đến phân nhóm thiếu cân (p=0,01).

Bảng 3.10. Mối liên hệ giữa BMI và hình thái, chức năng tim



Đặc điểm

Thiếu cân

(𝐗 ± SD, n, %)

Bình thường

(𝐗 ± SD, n, %)

Thừa cân

(𝐗 ± SD, n, %)

Béo phì

(𝐗 ± SD, n, %)


p

LVEF ≤ 40 %

16 (47,1)

62 (33,0)

14 (26,9)

11 (23,9)

0,13

LVEF 41% - 49%

7 (20,6)

32 (17,0)

18 (34,6)

18 (39,1)

<0,01

LVEF ≥ 50%

11 (32,4)

94 (50,0)

20 (38,5)

17 (37,0)

0,10

LVEF trung bình

43,7±14,1

48,4±14,1

49,1±15,6

48,0±12,6

0,37

TAĐMP

18 (18,2)

35 (29,9)

13 (43,3)

11 (36,7)

0,24

ĐKTT

52,4±10,2

52,5±9,2

53,4±9,2

54,8±8,0

0,35

ĐKTP

21,9±3,7

22,3±3,8

21,4±3,4

22,2±3,3

0,25

Rung nhĩ

1 (2,9)

14 (7,4)

2 (3,8)

6 (13,0)

0,29

Nhận xét:

Phân nhóm bệnh nhân béo phì có tỷ lệ HFmrEF cao hơn so các nhóm còn lại (p<0,01). Trong khi HFrEF thường gặp ở bệnh nhân suy tim mạn thiếu cân. Các đặc điểm về chức năng tim khác không có sự khác biệt giữa các phân nhóm BMI.

3.4. Mối liên quan giữa BMI và kết cục ở bệnh nhân suy tim mạn

3.4.1. Kết cục ở bệnh nhân sau theo dõi

Bảng 3.11. Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện của ĐTNC (n=318)


Đặc điểm

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tử vong do mọi nguyên nhân

18

5,7

Tái nhập viện

61

19,2

Biến cố gộp (Tử vong do mọi nguyên nhân

và tái nhập viện)

71

22,3

Nhận xét: Tỷ lệ tử vong và tái nhập viện của ĐTNC sau theo dõi 33 ± 8 tháng là 22,3%.

3.4.2. Đường cong sống còn Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại BMI

Vì tỷ lệ các biến cố xảy ra ở nhóm béo phì rất thấp nên chúng tôi chia BMI thành 3 nhóm thiếu cân, bình thường và thừa cân – béo phì để tiến hành phân tích mối liên quan với các biến cố.

3.4.2.1. Tử vong do mọi nguyên nhân

So sánh tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân suy tim mạn giữa các nhóm phân loại theo chỉ số BMI chúng tôi thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,006).


Biểu đồ 3 5 Đường cong sống còn Kaplan Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại 1

Biểu đồ 3.5. Đường cong sống còn Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố tử vong do mọi nguyên nhân

3.4.2.2. Biến cố tái nhập viện

So sánh biến cố tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn giữa các nhóm phân loại chỉ số BMI ta thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,146)


Biểu đồ 3 6 Đường cong Kaplan Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số 2

Biểu đồ 3.6. Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố tái nhập viện

3.4.2.3. Biến cố gộp tử vong do mọi nguyên nhân hoặc tái nhập viện

So sánh biến cố gộp ở bệnh nhân suy tim mạn giữa các nhóm phân loại chỉ số BMI chúng tôi thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,021).


Biểu đồ 3 7 Đường cong Kaplan Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số 3

Biểu đồ 3.7. Đường cong Kaplan-Meier ở nhóm suy tim mạn theo phân loại chỉ số BMI với biến cố gộp (tái nhập viện hoặc tử vong)

3.4.3. Mô hình hồi quy Cox

3.4.3.1. Phân tích hồi quy Cox cho tử vong do mọi nguyên nhân

Bảng 3.12. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tử vong do mọi nguyên nhân


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Tuổi (tăng mỗi 1 tuổi)

1,10 (1,05-1,14)

<0,01

Giới (nữ)

1,25 (0,49 – 3,17)

0,64

BMI (tăng mỗi 1 kg/m2)

0,79 (0,66 – 0,95)

0,01

BMI < 18,5 kg/m2

Nhóm tham chiếu

BMI 18,5 - 22,9 kg/m2

0,40 (0,14 – 1,13)

0,09

BMI > 23,0 kg/m2

0,06 (0,01 – 0,52)

0,01

THA

1,45 (0,58 – 3,66)

0,43

ĐTĐ

0,99 ( 0,29 – 3,43)

0,99

RLLM

0,60 (0,24 – 1,52)

0,28

Thời gian mắc suy tim (mỗi 5 năm)

1,29 (0,17 – 9,68)

0,81

HATT (tăng mỗi 1 mmHg)

1,01 (0,98 – 1,05)

0,46

HATTr (tăng mỗi 1 mmHg)

1,04 (0,99 – 1,10)

0,12

Nhịp tim (tăng mỗi 1 nhịp/phút)

0,97 (0,90 – 1,05)

0,43

Suy tim NYHA (tăng mỗi 1 độ)

2,68 (1,44 – 4,97)

<0,01

EF (tăng mỗi 1%)

0,95 (0,91 – 0,98)

<0,01

Creatinin (tăng mỗi 1 μmol/l)

1,01 (0,99 – 1,02)

0,44

Acid uric (tăng mỗi 1 mg/dL)

1,00 (1,00 – 1,01)

0,94

Giảm vận động vùng tim trên siêu âm

1,30 (0,36 – 4,73)

0,69

Tăng áp động mạch phổi

1,35 (0,37 – 4,99)

0,65

Rung nhĩ

0,045 (0,00 – 130,43)

0,45

Nhận xét:

Phân tích hồi quy Cox đơn biến ghi nhận có 4 yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong do mọi nguyên nhân trong 33 ± 8 tháng bao gồm: tuổi, chỉ số BMI (biến liên tục và biến phân loại), độ suy tim NYHA, phân suất tống máu EF.

Bảng 3.13. Phân tích hồi quy Cox đa biến cho tử vong do mọi nguyên nhân


Biến số

HR (KTC 95%)

P

Tuổi (tăng mỗi 1 tuổi)

1,07 (1,03 – 1,12)

<0,01

BMI < 18,5 kg/m2

Nhóm tham chiếu

BMI 18,5 - 22,9 kg/m2

0,48 (0,16 – 1,40)

0,18

BMI > 23,0 kg/m2

0,10 (0,01 – 0,91)

0,04

Nhận xét: Phân tích hồi quy đa biến cho thấy biến phân loại BMI và tuổi là yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng tử vong do mọi nguyên nhân ở bệnh nhân suy tim mạn.

3.4.3.2. Phân tích hồi quy Cox cho biến cố tái nhập viện

Bảng 3.14. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho tái nhập viện


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Tuổi (tăng mỗi 1 tuổi)

1,03 (1,01 - 1,05)

<0,01

Giới (nữ)

1,79 (1,08 – 2,96)

0,02

BMI (tăng mỗi 1 kg/m2)

0,93 (0,85 – 1,01)

0,10

BMI < 18,5 kg/m2

Nhóm tham chiếu

BMI 18,5 - 22,9 kg/m2

0,60 (0,30 – 1,22)

0,16

BMI > 23,0 kg/m2

0,46 (0,21 – 1,02)

0,06

THA

1,23 (0,74 – 2,04)

0,42

ĐTĐ

1,51 (0,82 – 2,79)

0,19

RLLM

1,39 (0,83 – 2,35)

0,21

Thời gian mắc suy tim (mỗi 5 năm)

1,13 (0,41 – 3,10)

0,82

HATT (tăng mỗi 1 mmHg)

0,99 (0,97 – 1,02)

0,51

HATTr (tăng mỗi 1 mmHg)

1,00 (0,97 – 1,03)

0,98

Nhịp tim (tăng mỗi 1 nhịp/phút)

1,02 (0,99 – 1,06)

0,28

Suy tim NYHA (tăng mỗi 1 độ)

1,14 (0,81 – 1,60)

0,46

EF (tăng mỗi 1%)

1,01 (1,00 - 1,03)

0,44

Creatinin (tăng mỗi 1 μmol/l)

1,00 (0,99 – 1,01)

0,92

Acid uric (tăng mỗi 1 mg/dL)

1,00 (0,99 – 1,00)

0,54

Giảm vận động vùng tim trên siêu âm

0,98 (0,47 – 2,05)

0,96

Tăng áp động mạch phổi

0,87 (0,44 – 1,71)

0,68

Rung nhĩ

0,42 (0,10 – 1,73)

0,23

Nhận xét: Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho thấy chỉ số BMI không có giá trị tiên lượng tái nhập viện trong 33 ± 8 tháng.

3.4.3.3. Phân tích hồi quy Cox cho biến cố gộp tử vong do mọi nguyên nhân hoặc tái nhập viện

Bảng 3.15. Phân tích hồi quy Cox đơn biến cho biến cố gộp


Biến số

HR (KTC 95%)

p

Tuổi (tăng mỗi 1 tuổi)

1,04 (1,02 - 1,06)

<0,01

Giới (nữ)

1,89 (1,18 – 3,01)

<0,01

BMI (tăng mỗi 1 kg/m2)

0,90 (0,83 – 0,98)

0,02

BMI < 18,5 kg/m2

Nhóm tham chiếu

BMI 18,5 - 22,9 kg/m2

0,54 (0,29 – 1,00)

0,049

BMI > 23,0 kg/m2

0,37 (0,18 – 0,77)

<0,01

THA

1,21 (0,75 – 1,93)

0,44

ĐTĐ

1,37 (0,76 – 2,45)

0,30

RLLM

1,28 (0,79 – 2,07)

0,31

Thời gian mắc suy tim (mỗi 5 năm)

0,96 (0,39 – 2,38)

0,93

HATT (tăng mỗi 1 mmHg)

0,99 (0,97 – 1,01)

0,36

HATTr (tăng mỗi 1 mmHg)

1,00 (0,97 – 1,03)

0,91

Nhịp tim (tăng mỗi 1 nhịp/phút)

1,00 (0,98 – 1,04)

0,61

Suy tim NYHA (tăng mỗi 1 độ)

1,28 (0,94 – 1,75)

0,12

EF (tăng mỗi 1%)

1,00 (0,98 - 1,02)

0,96

Creatinin (tăng mỗi 1 μmol/l)

1,00 (0,99 – 1,01)

0,86

Acid uric (tăng mỗi 1 mg/dL)

1,00 (0,99 – 1,00)

0,82

Giảm vận động vùng tim trên siêu âm

1,06 (0,53 – 2,1)

0,86

Tăng áp động mạch phổi

1,04 (0,55 – 1,96)

0,90

Rung nhĩ

0,36 (0,09 – 1,47)

0,16

Nhận xét: Phân tích hồi quy Cox đơn biến ghi nhận có 3 yếu tố có giá trị tiên lượng: tuổi, giới, chỉ số BMI (biến liên tục và biến phân loại).

Bảng 3.16. Phân tích hồi quy Cox đa biến cho biến cố gộp


Biến số

HR (KTC 95%)

P

Tuổi (tăng mỗi 1 tuổi)

1,03 (1,02 – 1,05)

<0,01

Giới (nữ)

1,80 (1,13 – 2,87)

0,01

BMI < 18,5 kg/m2

Nhóm tham chiếu

BMI 18,5 - 22,9 kg/m2

0,57 (0,30 – 1,06)

0,07

BMI > 23,0 kg/m2

0,42 (0,20 – 0,87)

0,02

Nhận xét: Phân tích hồi quy đa biến cho thấy biến tuổi, giới và phân loại BMI là yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng xảy ra biến cố gộp.

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm lâm sàng

Về tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tôi trên 320 bệnh nhân, tuổi trung bình là 63,5 ± 13,3 (tuổi), tuổi thấp nhất là 15, tuổi cao nhất là 95 tuổi. Kết quả của chúng tôi giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Quang Tuấn (2018) trên 498 bệnh nhân suy tim mạn điều tị ngoại trú tại Bệnh viện Tim Hà Nội với tuổi trung bình là 63,4 ± 11,8 (tuổi) [72]. Tương tự trong nghiên cứu của Chăng Thành Chung (2021), các bệnh nhân suy tim mạn điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai có độ tuổi trung bình là 65,87 ± 14,77 tuổi [73]. Độ tuổi trung bình tương đương trong các nghiên cứu trên đối tượng suy tim mạn ở các quốc gia Đông Nam Á khác như Indonesia (57,8 tuổi), Malaysia (61,8 tuổi), Phi- líp-pin (60 tuổi) [6],... Trên dân số châu Âu cũng cho kết quả tương tự, nghiên cứu MUSIC (2011) độ tuổi trung bình là 65 ± 12 tuổi [65] và nghiên cứu của Ovidiu Chioncel (2017) là 64,8 ± 13,3 tuổi [66].

Về giới: Trong nghiên cứu của chúng tôi, nam giới chiếm tỷ lệ cao (59,7%), gấp 1,5 lần nữ (40,3%). Kết quả này cũng tương tự kết quả của Chăng Thành Chung (2021) với tỉ lệ nam là 67,5% và nữ là 32,5% [73]. Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu trên thế giới như nghiên cứu MUSIC (2009) với tỷ lệ nam giới là 72,4%, nghiên cứu của Ovidiu Chioncel (2017) là 71,8%. Sự khác biệt này là do sự khác nhau về mô hình bệnh tật giữa các nước. Đặc biệt ở các nước phương Tây, nam giới thường mắc nhiều yếu tố nguy cơ về tim mạch hơn nữ giới như uống rượu, hút thuốc lá, béo phì, do đó tỷ lệ suy tim cũng cao hơn nữ giới.

Về tiền sử - yếu tố nguy cơ tim mạch: Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 92,5% bệnh nhân phát hiện suy tim dưới 5 năm, 7,5% phát hiện suy tim trên 5 năm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy có nhiều bệnh lý đi kèm với suy tim, trong đó hay gặp nhất là rối loạn lipid máu (56,3%), tăng huyết áp đứng thứ hai với 40,6% và đái tháo đường (16,6%). Kết quả tương tự cũng được chỉ ra trong nghiên cứu MUSIC, trong đó 57,0% bệnh nhân có tăng huyết áp, 49,8% bệnh nhân có rối loạn lipid máu và 35,9% mắc đái tháo đường[74]. Ngoài ra, ĐTNC của chúng tôi có trên 40% sử dụng rượu và hút thuốc lá, chủ yếu là nam giới. Đây đều là những yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân suy tim và mức độ càng tăng khi bệnh nhân có nhiều

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2024