Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập - 1

VIỆT HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


NGUYỄN MINH TUÂN


PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP


Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS. TS. Đỗ Hoài Nam

2. PGS. TS. Phạm Trung Lương


HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi trong quá trình viết luận án. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

Người cam đoan


NGUYỄN MINH TUÂN

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 8

1.1. Tổng quan về phát triển du lịch 8

1.1.1. Các khái niệm và phân loại về loại hình du lịch 8

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế 11

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng liên kếthội nhập quốc tế 13

1.2.1. Các nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng liên kết 13

1.2.2. Các nghiên cứu về phát triển du lịch theo hướng hội nhập 26

1.3. Đánh giá kết quả tổng quan 28

1.3.1. Những điểm có thể kế thừa cho luận án 28

1.3.2. Những khoảng trống 28

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNDU LỊCH THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30

2.1. Những vấn đề lý luận chủ yếu về phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 30

2.1.1. Nhận thức và quan niệm 30

2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế của một tỉnh 34

2.1.3. Đánh giá kết quả, hiệu quả phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 40

2.2. Tổng quan về các lý thuyết phát triển du lịch 42

2.2.1. Lý thuyết phát triển du lịch dựa vào nguồn lực điểm đến 42

2.2.2. Lý thuyết về các bên liên quan trong phát triển du lịch 45

2.2.3. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong phát triển du lịch 49

2.3. Kinh nghiệm liên kết và hội nhập quốc tế để phát triển du lịch 56

2.3.1. Kinh nghiệm của Singapore 56

2.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 58

2.3.3. Kinh nghiệm trong nước 59

2.3.4. Bài học phát triển du lịch cho tỉnhPhú Thọ 63

2.4. Khung phân tích về phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ 63

CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ DU LỊCH LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP 70

3.1. Tổng quan đặc điểm, tình hình kinh tế, xã hội và phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ...70

3.1.1. Một số đặc điểm chung và tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ 70

3.1.2. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ 80

3.2. Thực trạng phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế ở tỉnh Phú Thọ 81

3.2.1. Đầu tư cho phát triển du lịch 81

3.2.2. Liên kết ngành để phát triển du lịch ở Phú Thọ 82

3.2.3. Liên kết với các tỉnh để phát triển du lịch ở Phú Thọ 84

3.2.4. Chính quyền tỉnh hoạch định chủ trương, đường lối và chính sách phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ 85

3.2.5. Kết quả và hiệu quả phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ 92

3.2.6. Nguyên nhân của thành công và hạn chế đối với phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 99

3.3. Kết quả khảo sát về liên kết để phát triển du lịch ở Phú Thọ 100

3.3.1. Nghiên cứu định tính 100

3.3.2. Nghiên cứu định lượng 104

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2025 114

4.1. Phân tích bối cảnh, thuận lợi, khó khăn đối với phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế của tỉnh Phú Thọ 114

4.1.1. Điểm mạnh về phát triển du lịch Phú Thọ 114

4.1.2. Điểm yếu về phát triển du lịch Phú Thọ 115

4.1.3. Cơ hội đối với phát triển du lịch Phú Thọ 117

4.1.4. Thách thức đối với phát triển du lịch Phú Thọ 118

4.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 120

4.2.1. Định hướng chung về phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 120

4.2.2. Mục tiêu phát triển du lịch 123

4.3. Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế 127

4.3.1. Giải pháp số 1: Hoàn thiện chính sách 127

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146

1. Kết luận 146

2. Kiến nghị 147

TÀI LIỆU THAM KHẢO 148

CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 160

PHỤ LỤC 161

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 Mô tả các nguồn lực 44

Bảng 2.2 Đặc điểm và phân loại các bên liên quan ... Bảng 2.3 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa mô hình nghiên cứu và các lý thuyết nền .68 Bảng 3.1 Lao động trong lĩnh vực du lịch của Phú Thọ qua đào tạo 77

Bảng 3.2 Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2011-2019 79

Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh Phú Thọ 80

Bảng 3.4 Đầu tư phát triển du lịch, giá hiện hành 82

Bảng 3.5 Khách du lịch từ Hà Nội và vùng TDMN tới Phú Thọ 84

Bảng 3.6 Khách du lịch từ Phú Thọ tới vùng TDMN và Hà Nội 85

Bảng 3.7 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Phú Thọgiai đoạn 2014 - 2018 ..87 Bảng 3.8 Nhóm chỉ số thành phần năng lực cạnh tranh 88

Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu của Phú Thọ đến 2017 92

Bảng 3.10 Lao động ngành du lịch trong tổng lao động xã hộicủa Phú Thọ 93

Bảng 3.11 Doanh thu du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2017, giá thực tế 94

Bảng 3.12 Năng suất lao động ngành du lịch (tính theo GTGT, giá hiện hành) 95

Bảng 3.13 Giá trị gia tăng du lịch trong tổng GRDPcủa Phú Thọ 96

Bảng 3.14 Tổng khách du lịch và doanh thu ngành du lịchTp Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2018 60

Bảng 3.15 Ý kiến của chuyên gia về nội dung liên kết vùng cấp độ vĩ mô giữa các địa phương ở Phú Thọ 102

Bảng 3.16 Phân tích Cronbach’s Alpha cho các khái niệm nghiên cứu 105

Bảng 3.17 KMO và kiểm định Bartlett's 107

Bảng 3.18 Bảng ma trận xoay các nhân tố 107

Bảng 3.19 Tổng kết mô hình hồi quy 108

Bảng 3.20 Các hệ số hồi quy 109

Bảng 4.1 Dự báo một số chỉ tiêu tổng hợp của tỉnh Phú Thọ đến 2025 121

Bảng 4.2 Dự báo đối tác ưu tiên và sản phẩm du lịch trong liên kết và hội nhập quốc tế đối với phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 122

Bảng 4.3 Năng suất lao động ngành du lịch Phú Thọ 123

Bảng 4.4 Khách du lịch của Phú Thọ 124

Bảng 4.5 Doanh thu du lịch và chi tiêu bình quân khách du lịch của tỉnh Phú Thọ

................................................................................................................................ 125

Bảng 4.6 Khách du lịch từ Hà Nội và vùng TDMN tới Phú Thọ 125

Bảng 4.7 Khách du lịch từ Phú Thọ tới vùng TDMN và Hà Nội 126

Bảng 4.8 Lao động ngành du lịch trong tổng lao động xã hộicủa Phú Thọ 126

Bảng 4.9 Giá trị gia tăng du lịch trong tổng GRDPcủa Phú Thọ 126

Bảng 4.10 Nộp ngân sách của ngành du lịch Phú Thọ 127

Bảng 4.11Dự báo vốn đầu tư phát triển du lịch ở tỉnh Phú Thọ đến 2025 132

Bảng 4.12 Dự báo huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch 132

Bảng 4.13 Dự báo nhu cầu phát triển nhân lực du lịch 135

DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ


Hình 1.Khung nghiên cứu của luận án 5

Hình 2.1 Sơ đồ hóa chuỗi giá trị sản phẩm du lịch trên địa bàn một tỉnh 32

Hình 2.2 Sơ đồ hóa hệ thống quản ký nhà nước đối với hoạt động du lịch ở tỉnh của Việt Nam 35

Hình 2.3 Các bên liên quan của Sự kiện du lịch (Nguồn: McCabe và ctg, 2000) 47

Hình 2.4 Khung khái niệm các bên liên quan trong phát triển du lịch 49

Hình 2.5 Mô hình kim cương về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 49

Hình 2.6 Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch của M.Porter (2008) 51

Hình 2.7 Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch 52

Hình 2.8 Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007) 54

Hình 2.9 Khung phân tích phát triển du lịch Phú Thọ 64

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí