Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 9


hàng vay với một kết hợp của ngắn hạn và tín dụng dài hạn là an toàn hơn so với tín dụng ngắn hạn, nhưng rủi ro hơn so với tín dụng dài hạn.

Các nhân tố sau khi được kiểm định sẽ giúp ngân hàng vận dụng tốt hơn trong việc thẩm định khách hàng doanh nghiệp, từ đó chọn lọc được các khách hàng tốt, giảm thiểu rủi ro và chi phí trong hoạt động.

Việc chỉ tập trung vào các nhân tố khách quan mà không xét đến nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng là một thiếu sót trong việc đánh giá rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, theo tác giả, sự chuyên môn hóa một khía cạnh sẽ giúp đánh giá khách hàng doanh nghiệp được chính xác hơn. Đồng thời, rủi ro nội tại từ ngân hàng hoàn toàn có thể được kiểm soát thông qua việc quản trị rủi ro tín dụng như Hiệp ước Basel I,II,III. Vì thế, tác giả nhận thấy khi ngân hàng có thể nhận định khách hàng một cách cụ thể và cùng lúc chấp hành tốt các quy định về quản trị rủi ro thì ngân hàng đó hoàn toàn có thể kiểm soát tốt rủi ro.

Do môi trường kinh doanh tại Việt Nam mà cụ thể là khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các nước khác là không hoàn toàn giống nhau nên tác giả kỳ vọng tìm được những đặc điểm giống và khác nhau giữa thực trạng tại Việt Nam và các kết quả từ những nghiên cứu trước đây trên thế giới, qua đó có thể vận dụng những kinh nghiệm đã được đúc kết một cách phù hợp nhất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam.

4.2 Mô tả dữ liệu

Bảng 4.1 Bảng mô tả dữ liệu mô hình nghiên cứu


Tên biến

Loại biến

Diễn giải

HTKTTS

Độc lập

Hàng tồn kho/Tổng nợ

LNTTTN

Độc lập

Lợi nhuận trước thuế/Tổng nợ

VCSHTN

Độc lập

Vốn chủ sở hữu/Tổng nợ

DTTTS

Độc lập

Doanh thu/Tổng tài sản

QM

Độc lập

Quy mô doanh nghiệp

LS

Độc lập

Lãi suất cho vay

THOIHAN

Độc lập

Thời hạn khoản vay

LP

Độc lập

Lạm phát

GDP

Độc lập

GDP bình quân đầu người

GDDN

Độc lập

Giám đốc doanh nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 9


NQH

Phụ thuộc

Nợ quá hạn

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Thống kê mô tả:

Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả dữ liệu mô hình nghiên cứu


Variable

Obs

Mean

Std. Dev.

Min

Max

HTKTTS

1603

0.24

0.17

0.00

0.84

LNTTTN

1603

0.20

0.44

-3.05

3.48

VCSHTN

1603

1.41

2.70

-0.94

45.08

DTTTS

1603

1.37

1.46

0.00

43.44

QM

1603

0.57

0.49

0.00

1.00

LS

1603

10.98

3.43

7.11

16.95

THOIHAN

1603

0.44

0.49

0.00

1.00

LP

1603

7.56

5.26

0.88

18.68

GDP

1603

1837.00

322.28

1273.00

2253.00

GDDN

1603

0.75

0.43

0.00

1.00

NQH

1603

0.29

0.45

0.00

1.00

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Dữ liệu của mô hình được thu thập từ 229 Công ty (bao gồm các loại hình khác nhau như Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn một và hai thành viên trở liên) có quan hệ tín dụng tại các Chi nhánh khu vực Thành phố Hồ Chí Minh của BIDV trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2016, với tổng cộng là 1.602 quan sát. Trong đó, 1.318 quan sát là không có nợ quá hạn và 284 quan sát là có nợ quá hạn.

Số liệu Hàng tồn kho, Tổng tài sản, Lợi nhuận trước thuế, Tổng nợ, Doanh thu được thu thập từ các báo cáo tài chính của các Công ty, sau đó sẽ được xử lý với từng hệ số tỷ lệ như bảng mô tả thể hiện. Riêng biến Quy mô doanh nghiệp sẽ được xác định dựa trên Quy định QĐ48/2006, Thông tư 133/2016 và quy định nội bộ của BIDV từng thời kỳ (phụ thuộc vào tổng nguồn vốn, số lượng lao động, doanh thu và một số yếu tố khác của Doanh nghiệp). Biến Giám đốc doanh nghiệp được xác định dựa trên Doanh nghiệp có thuê Giám đốc ngoài hay không, Giám đốc ngoài được hiểu là người không có bất kỳ đóng góp vốn nào vào vốn chủ sở hữu của Công ty.


Biến thời hạn khoản vay được xác định dựa trên món vay có khoảng thời hạn cao nhất của doanh nghiệp trong năm kiểm định.

Các biến vĩ mô như: Lãi suất cho vay được xác định dựa trên lãi suất cơ bản bình quân trong năm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, GDP bình quân đầu người, Lạm phát.

4.3 Chạy mô hình và kiểm định.

4.3.1 Chạy mô hình

Đầu tiên, tác giả chạy mô hình OLS thông thường với kết quả ban đầu như

sau:

Bảng 4.3 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình OLS


Source

SS

df MS

MS


Number of obs

1602






F( 10, 1591)

45,54

Model

51,994

10

5,199


Prob > F

0

Residual

181,659

1591

0,114


R-squared

0,2225






Adj R-squared

0,2176

Total

233,653

1601

0,146


Root MSE

0,3379

NQH

Coef.

Std. Err.

T

P>t

[95% Conf.

Interval]

GDDN

-0,006

0,020

-0,30

0,767

-0,045

0,033

GDP

0,000

0,000

5,82

0,000

0,000

0,000

LP

-0,020

0,006

-3,51

0,000

-0,031

-0,009

THOIHAN

-0,003

0,019

-0,14

0,889

-0,040

0,034

LS

0,047

0,012

3,98

0,000

0,024

0,070

QM

0,047

0,020

2,38

0,017

0,008

0,086

DTTTS

-0,027

0,006

-4,56

0,000

-0,039

-0,016

VCSHTN

0,046

0,004

12,23

0,000

0,039

0,053

LNTTTN

-0,394

0,023

-17,37

0,000

-0,438

-0,349

HTKTTS

0,287

0,054

5,35

0,000

0,182

0,392

_cons

-0,868

0,196

-4,44

0,000

-1,252

-0,484

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Từ bảng trên, với mức ý nghĩa 5% thì các biến GDP bình quân đầu người, Lạm phát, Lãi suất cho vay, Quy mô doanh nghiệp, Doanh thu/Tổng tài sản, Vốn chủ sỡ hữu/Tổng nợ, Lợi nhuận trước thuế/Tổng nợ, Hàng tồn kho/Tổng tài sản là có ý nghĩa thống kê (p-value < 5%). Trong đó, các biến có hệ số gốc lớn hơn 0 là tương quan cùng chiều với rủi ro nợ quá hạn và ngược lại.


Tiếp theo, tác giả sẽ chạy mô hình logit và probit đối với tập dữ liệu:

Mô hình Logit:

Bảng 4.4 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình Logit



Logistic regression

Number of obs =

1602

LR chi2(10) =

1059,93

Prob > chi2 =

0

Log likelihood = -228,55675

Pseudo R2 =

0,6813

NQH

Coef.

Std. Err.

z

P>z [95% Conf.

Interval]

GDDN

0,128

0,289

0,44

0,657

-0,438

0,695

GDP

0,007

0,002

3,84

0,000

0,004

0,011

LP

-0,237

0,076

-3,10

0,002

-0,387

-0,087

THOIHAN

0,408

0,261

1,56

0,119

-0,105

0,920

LS

0,800

0,212

3,78

0,000

0,385

1,215

QM

-0,341

0,279

-1,22

0,221

-0,888

0,205

DTTTS

-0,377

0,160

-2,36

0,018

-0,691

-0,064

VCSHTN

3,349

0,268

12,48

0,000

2,823

3,874

LNTTTN

-47,125

3,717

-12,68

0,000

-54,411

-39,839

HTKTTS

5,153

0,750

6,87

0,000

3,683

6,622

_cons

-24,136

5,527

-4,37

0,000

-34,969

-13,303

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Cũng với mức ý nghĩa 5%, các biến sau có ý nghĩa thống kê: GDP bình quân đầu người, Lạm phát, Lãi suất cho vay, Doanh thu/Tổng tài sản, Vốn chủ sỡ hữu/Tổng nợ, Lợi nhuận trước thuế/Tổng nợ, Hàng tồn kho/Tổng tài sản. Tương tự, các biến có hệ số gốc lớn hơn 0 là tương quan cùng chiều với rủi ro nợ quá hạn và ngược lại.

Mô hình Probit:

Bảng 4.5 Bảng kết quả chạy dữ liệu mô hình Probit



Probit regression

Number of obs =

1602

LR chi2(10) =

1030,12

Prob > chi2 =

0.0000

Log likelihood =

-233,4582

Pseudo R2 =

0.6781

NQH

Coef.

Std. Err.

z

P>z [95% Conf.

Interval]








GDDN

0,0752

0,1641

0,46

0,647

-0,2465

0,3968

GDP

0,0038

0,0009

4,12

0,000

0,0020

0,0056

LP

-0,1302

0,0425

-3,06

0,002

-0,2136

-0,0468


THOIHAN

0,2134

0,1476

1,45

0,148

-0,0758

0,5027

LS

0,4158

0,1077

3,86

0,000

0,2048

0,6268

QM

-0,2296

0,1582

-1,45

0,147

-0,5395

0,0804

DTTTS

-0,2292

0,0922

-2,48

0,013

-0,4100

-0,0484

VCSHTN

1,9543

0,1500

13,03

0,000

1,6603

2,2482

LNTTTN

-27,3104

2,0691

-13,20

0,000

-31,3657

-23,2551

HTKTTS

2,9781

0,4181

7,12

0,000

2,1586

3,7976

_cons

-12,4385

2,6271

-4,73

0,000

-17,5874

-7,2895

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Tương tự với mức ý nghĩa 5%, giống với mô hình Logit, các biến có ý nghĩa thống kê: GDP bình quân đầu người, Lạm phát, Lãi suất cho vay, Doanh thu/Tổng tài sản, Vốn chủ sỡ hữu/Tổng nợ, Lợi nhuận trước thuế/Tổng nợ, Hàng tồn kho/Tổng tài sản.

4.3.2 Kiểm định mô hình

Tác giả tiến hành kiểm định mức độ phù hợp của hai mô hình Logit và

Probit:

Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Logit


Logistic model for NQH, goodness-of-fit test

(Table collapsed on quantiles of estimated probabilities)

number of observations =

1602

number of groups =

10

Hosmer-Lemeshow chi2(8) =

11,96

Prob > chi2 =

0,1431

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Với kiểm định Hosmer-Lemeshow cho thấy, p = 14,31% > 5%, vì vậy mô hình Logit là phù hợp.

Bảng 4.7 Bảng kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Probit


Probit model for NQH, goodness-of-fit test

(Table collapsed on quantiles of estimated probabilities)

number of observations =

1.602

number of groups =

10

Hosmer-Lemeshow chi2(8) =

12,37

Prob > chi2 =

0,1354

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả


Với kiểm định Hosmer-Lemeshow cho thấy, p = 13,54% > 5%, vì vậy mô hình Logit là phù hợp.

Cả hai kiểm định đều cho thấy mô hình Logit và Probit đều phù hợp để dự báo kết quả.

4.4 Kết quả và nhận xét.

Bảng 4.8 Bảng thống kê kết quả dự báo của ba mô hình Logit, Probit, OLS


Variable

Obs

Mean

Std. Dev.

Min

Max

NQH

1602

0,1772

0,3819

0

1

plogit

1602

0,1773

0,3168

0

1

pprobit

1602

0,1756

0,3171

0

1

pols

1602

0,1773

0,1802

-0,9941

2,1921

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Từ bảng trên có thể thấy rằng, mô hình OLS là không phù hợp trong dữ liệu với biến phụ thuộc là biến nhị phân, các kết quả dự báo từ mô hình OLS đã nằm ngoài khoảng (0;1).

Bảng 4.9 Bảng thể hiện tỷ lệ dự báo chính xác của mô hình Logit


Logistic model for NQH




-------- True --------




Classified

D

~D

Total

+

202

48

250

-

82

1.270

1.352

Total

284

1.318

1.602

Classified + if predicted Pr(D) >= .5




True D defined as NQH != 0




Sensitivity

Pr( +| D)

71,13%

Specificity

Pr( -|~D)

96,36%

Positive predictive value

Pr( D| +)

80,80%

Negative predictive value

Pr(~D| -)

93,93%

False + rate for true ~D

Pr( +|~D)

3,64%

False - rate for true D

Pr( -| D)

28,87%

False + rate for classified +

Pr(~D| +)

19,20%

False - rate for classified -

Pr( D| -)

6,07%

Correctly classified



91,89%

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Bảng 4.10 Bảng thể hiện tỷ lệ dự báo chính xác của mô hình Probit


Probit model for NQH




-------- True --------




Classified

D

~D

Total

+

200

46

246

-

84

1.272

1.356

Total

284

1.318

1.602

Classified + if predicted Pr(D) >= .5




True D defined as NQH != 0




Sensitivity

Pr( +| D)

70,42%

Specificity

Pr( -|~D)

96,51%

Positive predictive value

Pr( D| +)

81,30%

Negative predictive value

Pr(~D| -)

93,81%

False + rate for true ~D

Pr( +|~D)

3,49%

False - rate for true D

Pr( -| D)

29,58%

False + rate for classified +

Pr(~D| +)

18,70%

False - rate for classified -

Pr( D| -)

6,19%

Correctly classified



91,89%

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Từ bảng 4.9 và bảng 4.10 có thể thấy rằng, tỷ lệ dự báo của mô hình Logit và Probit là tương đương nhau với số liệu khá cao 91,98%, thể hiện khả năng dự báo của mô hình là tốt.

4.11 Bảng so sánh mô hình Logit và Probit


Mô hình

Chỉ tiêu

Logit

Probit

Log likelihood

-228,5567

-233,4582

Pseudo R2

0,6813

0.6781

Prob > chi2 Hosmer-

Lemeshow

0,1431

0,1354

Correctly classified

91,89%

91,89%

Nguồn: Theo kết quả chạy chương trình Stata của tác giả

Qua bảng 4.11 có thể thấy rằng, với các chỉ tiêu Log likelihood, Pseudo R2, Prob > chi2 Hosmer-Lemeshow, Correctly classified, mô hình Logit đều vượt trội hơn so với mô hình Probit. Vì vậy, kết quả của mô hình Logit là phù hợp để đảm bảo khả năng dự báo nợ quá hạn.

Với mô hình Logit được chọn, kết quả cho thấy, các biến có p-value < 5% sẽ có ý nghĩa thống kê bao gồm: GDP bình quân đầu người, Lạm phát, Lãi suất cho


vay, Doanh thu/Tổng tài sản, Vốn chủ sỡ hữu/Tổng nợ, Lợi nhuận trước thuế/Tổng nợ, Hàng tồn kho/Tổng tài sản. Các biến còn lại sẽ không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Tác giả sẽ chỉ tập trung phân tích vào tác động của các biến có ý nghĩa thống kê, cụ thể:

- Biến GDP bình quân đầu người có tương quan cùng chiều với khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với hệ số 𝛽 = 0,007 đã chỉ ra rằng, tác động của biến này đến nợ quá hạn của doanh nghiệp là rất thấp. Đây là một trong những biến vĩ mô trong mô hình, với kỳ vọng mang một dấu âm trước đó, điều này cũng thể hiện, tùy thuộc vào từng vùng địa lý và văn hóa khác nhau, sự ảnh hưởng chung của nền kinh tế đến khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp là khác nhau và mức độ ảnh hưởng cũng khác nhau.

- Biến Lạm phát là một mối quan hệ ngược chiều với khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp. Hệ số 𝛽 = -0,237 là thấp. Đây cũng là một kết quả khác với kỳ vọng ban đầu. Nhưng theo các nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ rõ, lạm phát sẽ tác động không rõ nét đến rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, vì còn phụ thuộc vào mức độ lạm phát như thế nào. Vì vậy, theo như tác giả thấy, với khoảng thời gian từ 2010 đến 2016 là chưa đủ để đánh giá tác động của biến này.

- Biến Lãi suất thể hiện một mối tương quan cùng chiều với khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp. Điều này đúng với kỳ vọng ban đầu của tác giả, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của biến này đến khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp là không cao (𝛽 = 0,800), giống với kết luận của Carling và cộng sự (2007) là lãi suất không có tác động định lượng quan trọng về nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp.

- Biến Doanh thu/Tổng tài sản có mối quan hệ tương quan ngược chiều với khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp. Đây là một kết quá đúng với kỳ vọng ban đầu của tác giả, tuy nhiên ảnh hưởng của biến này trong mô hình là không lớn (𝛽 = -0,377)

- Biến Vốn chủ sở hữu/Tổng nợ có mối quan hệ tương quan cùng chiều với khả năng nợ quá hạn của doanh nghiệp. Đây là một kết quả khá bất ngờ và ngược

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2024