Thực Trạng Phẩm Chất, Năng Lực Của Giáo Viên Làm Tổng Phụ Trách Đội

2.3.3. Thực trạng phẩm chất, năng lực của giáo viên làm Tổng phụ trách đội

- Đánh giá về phẩm chất của giáo viên làm Tổng phụ trách đội:

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về phẩm chất của giáo viên làm Tổng phụ trách đội


TT

Phẩm chất của GV làm Tổng phụ trách đội

Tốt

Khá

Đạt


ĐTB

Xếp hạng

SL

SL

SL

1

Bản lĩnh chính trị vững vàng, tư

cách đạo đức tốt

77

3

0

2.96

3


Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương và kế hoạch của

Đoàn


80


0


0


3.03


1


3

Phát hiện và đấu tranh chống lại biểu hiện sai trái, tự diễn biến, tự

chuyển hóa


74


6


0


2.93


5

4

Có tinh thần trách nhiệm, ý chí

vượt qua khó khăn trong công việc

45

24

11

2.43

7


5

Luôn nghiêm khắc với bản thân,

có lối sống lành mạnh, mô phạm, gương mẫu


65


15


0


2.81


6


6

Lạc quan, nhiệt tình, gương mẫu về đạo đức tác phong để tạo mối quan hệ tốt và tranh thủ sự giúp đỡ của tập thể phụ trách và các lực

lượng giáo dục


75


5


0


2.94


4

7

Có lòng yêu HS, thích làm việc

với HS

78

2

0

2.98

2

8

Có lòng nhiệt tình và say mê với

công tác đội, công tác xã hội

40

11

29

2.14

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - 8

Số liệu bảng 2.7 cho thấy, những phẩm chất xếp thứ hạng cao gồm: Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương và kế hoạch của Đoàn (3.03 điểm); Có lòng yêu HS, thích làm việc với HS (2.98 điểm); Bản lĩnh chính trị vững vàng, tư cách đạo đức tốt (2.96 điểm). Theo chia

sẻ của GV trường tiểu học Thanh Ninh, đồng chí cho biết: “Tổng phụ trách phải có lòng yêu trẻ để luôn đem hết tài năng, lòng yêu nghề lôi cuốn học sinh tham gia vào các phong trào hoạt động đội sôi nổi trong nhà trường. Mặt khác, để học sinh nhiệt tình tham gia các phong trào văn hóa văn nghệ thì trước hết phải hiểu tâm lý học sinh, bởi lẽ trong hoạt động phong trào nếu gượng ép bắt buộc thì chất lượng sẽ không cao; cần phải đưa ra nhiều giải pháp thu hút được đông đảo học sinh tham gia và điều quan trọng nhất là người Tổng phụ trách đội phải tiên phong gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước”.

Phẩm chất “Lạc quan, nhiệt tình, gương mẫu về đạo đức tác phong để tạo mối quan hệ tốt và tranh thủ sự giúp đỡ của tập thể phụ trách và các lực lượng giáo dục” xếp thứ hạng 4 (2.94 điểm); Phẩm chất “Phát hiện và đấu tranh chống lại biểu hiện sai trái, tự diễn biến, tự chuyển hóa” xếp thứ hạng 5 (2.93 điểm); Phẩm chất “Luôn nghiêm khắc với bản thân, có lối sống lành mạnh, mô phạm, gương mẫu” xếp thứ hạng 6 (2.81 điểm).

Phẩm chất “Có tinh thần trách nhiệm, ý chí vượt qua khó khăn trong công việc” xếp thứ hạng 7 (2.43 điểm), và phẩm chất “Có lòng nhiệt tình và say mê với công tác đội, công tác xã hội” xếp thứ hạng 8 (2.14 điểm), trao đổi về những nội dung này với Tổng phụ trách trường tiểu học Lương Phú, đồng chí chia sẻ: “Hiện nay, các GV làm Tổng phụ trách đều kiêm nhiệm nhiệm vụ chuyên môn và giảng dạy, một số đồng chí chưa thể hiện rõ tinh thần chủ động, dám nghĩ, dám làm, tâm huyết, tận tụy với công việc được giao dẫn đến chưa nhiệt tình và say mê với công tác đội. Đây là một trong những khó khăn ảnh hưởng đến phong trào đội ở các nhà trường”.

Đồng chí Hiệu trưởn trường tiểu học Lương Phú cho biết: Các GV làm Tổng phụ trách có trình độ chuyên môn khác nhau, có GV có chuyên môn Đại học Văn. Đại học Sử, Cao đẳng Sử - Địa,Đại học Sư phạm âm nhạc…, do vậy không phải GV nào cũng có kiến thức toàn diện về khoa học tự nhiên, khoa học

xã hội và nhân văn, âm nhạc, hội họa….để hiểu được tâm sinh lý, sở thích của HS. Do vậy, để phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách trong thời gian tới, cần thiết mỗi GV phải tự bồi dưỡng kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, âm nhạc, hội họa nhằm nâng cao chất lượng công việc được giao.

- Tự đánh giá của GV làm Tổng phụ trách về năng lực làm Tổng phụ trách đội:

Bảng 2.8. Tự đánh giá của GV làm Tổng phụ trách về năng lực làm Tổng phụ trách đội


TT

Năng lực của GV làm Tổng phụ trách đội

Tốt

Khá

Đạt


ĐTB


Xếp hạng

SL

SL

SL


1

Có năng lực phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động đội và

phong trào thiếu nhi.


24


12


5


2.46


6


GV có năng lực về âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao, thuyết trình, tổ chức sự kiện, truyền thông để giúp nhà trường tổ chức tốt các hoạt động đội và

phong trào thiếu nhi


22


11


8


2.34


9


3

Năng lực định hướng chính trị: Vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, kế hoạch của Đoàn vào thực tiễn phong trào đội ở địa

phương, trường


39


2


0


2.95


1

4

Năng lực tổ chức hoạt động

thực tiễn

25

13

3

2.54

3


5

Năng lực phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường vào công tác chăm sóc,

giáo dục HS.


25


15


1


2.59


2

TT

Năng lực của GV làm Tổng phụ trách đội

Tốt

Khá

Đạt


ĐTB


Xếp hạng

SL

SL

SL

6

Năng lực chuyên môn và

nghiệp vụ công tác đội

15

15

11

2.10

10


7

Năng lực tập hợp lực lượng chăm sóc giáo dục HS và lôi cuốn HS tham gia hào hứng

vào các hoạt động phong trào.


18


22


1


2.41


8

8

Năng lực giáo dục tập thể

phụ trách

24

11

6

2.44

7

9

Năng lực giáo dục tập thể

đội viên

23

14

4

2.47

5

10

Về năng lực sư phạm

26

9

6

2.49

4



Số liệu bảng 2.8 cho thấy, những năng lực thực hiện mức độ tốt, xếp hạng từ 1 đến 4 gồm: Năng lực định hướng chính trị: Vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, kế hoạch của Đoàn vào thực tiễn phong trào đội ở địa phương, trường (xếp hạng 1, 2.95 diểm); Năng lực phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường vào công tác chăm sóc, giáo dục HS (xếp hạng 2, 2.59 điểm); Năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn (xếp hạng 3, 2.54 điểm); Về năng lực sư phạm (xếp hạng 4, 2.49 điểm);

Những năng lực thực hiện ở mức trung bình gồm những năng lực sau: Năng lực giáo dục tập thể đội viên (xếp hạng 5, 2.47 điểm); Có năng lực phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động đội và phong trào thiếu nhi (xếp hạng 6, 2.46 điểm); Năng lực giáo dục tập thể phụ trách (xếp hạng 7, 2.44 điểm); Năng lực tập hợp lực lượng chăm sóc giáo dục HS và lôi cuốn HS tham gia hào hứng vào các hoạt động phong trào (xếp hạng 8, 2.41 điểm); GV có năng lực về âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao, thuyết trình, tổ chức sự kiện, truyền thông để giúp nhà trường tổ chức tốt các hoạt động đội và

phong trào thiếu nhi (xếp hạng 9,2.54 điểm); Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ công tác đội (xếp hạng 10, 2.10 điểm).

Trao đổi với chuyên viên phòng GDĐT huyện Phú Bình, chúng tôi được biết: Mỗi đợt tập huấn bồi dưỡng GV làm Tổng phụ trách đã triển khai tới từng giáo viên những đa số GV giáo viên trẻ đảm nhận công việc Tổng phụ trách đội còn yếu kém chuyên môn về công tác đội, trong khi công tác này đòi hỏi rất nhiều kỹ năng như: kỹ năng phải biết điều khiển và tổ chức các trò chơi, biết giáo dục, giúp đỡ những học sinh cá biệt, biết các nghi thức đội, có kỹ năng nói, điều khiển các hoạt động, chương trình của nhà trường…Vì vậy, cần phải xây dựng chương trình bồi dưỡng để phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội trong thời gian tới. Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến năng lực của Tổng phụ trách đội là hiện nay, tại nhiều trường học, giáo viên làm Tổng phụ trách đội còn kiêm nhiệm quá nhiều công việc, ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức các hoạt động và phong trào đội trong các trường học.

Một nguyên nhân khác từ cơ sở vật chất cho tổ chức hoạt động còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại chỗ và tổ chức các phong trào hoạt động lớn, có chiều sâu…

Bên cạnh đó, thiếu kinh phí hoạt động cũng gây khó khăn cho TPT đội. Thực tế hiện nay tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, mỗi trường chỉ có khoảng từ 16 đến 25 triệu thu từ nguồn quỹ đội 40.000đ/HS/ năm học, TPT đội sử dụng nguồn chi phí để chi cho tất cả các hoạt động cho một năm học.

Trao đổi với TPT đội các trường THCS Kha Sơn, chúng tôi được biết: Năng lực tổ chức hoạt động của một số GV làm TPT đội còn hạn chế: chưa có sức lôi cuốn trong các phong trào, thể hiện ở tính thuyết phục, khả năng diễn thuyết, kỹ năng văn hóa văn nghệ, kỹ năng tổ chức còn yếu…Một số hiệu trưởng chưa quan tâm đến đội ngũ GV làm TPT đội, việc đầu tư kinh phí, thời lượng, sự giúp đỡ của ban giám hiệu, của tổ khối chuyên môn, giáo viên liên quan còn chưa sâu sắc. GV làm TPT đội vẫn còn phải dạy một nửa đến 2/3 số

tiết theo quy định hạng trường nên ít có thời gian dành cho công tác quan trọng này.

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

2.4.1. Quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV về quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội


TT

Quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở

Mức độ thực hiện


ĐTB


Xếp hạng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực

hiện

SL

SL

SL



1

Đánh giá đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở về số lượng, cơ cấu,

chất lượng.


34


12


34


2.00


3

2

Nhận diện được cơ hội và thách thức đối với việc phát triển đội ngũ GV làm Tổng

phụ trách đội.


32


11


37


1.94


4

3

Dự kiến về nhân lực, tài lực và các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính… cho hoạt động phát triển đội ngũ

GV làm Tổng phụ trách đội.


44


8


28


2.20


2

4

Định kỳ rà soát quy hoạch, bổ sung quy hoạch, công khai quy hoạch, kiểm tra

giám sát việc thực hiện quy


56


6


18


2.48


1

TT

Quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở

Mức độ thực hiện


ĐTB


Xếp hạng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực

hiện

SL

SL

SL




hoạch đội ngũ GV làm Tổng

phụ trách đội.






5

Xác định các biện pháp, lộ trình và điều kiện để phát triển đội ngũ GV làm Tổng

phụ trách đội.


12


25


43


1.61


6

6

Để quy hoạch có tính khả thi, cần đưa ra các kiến nghị đối với cấp trên để có sự quan tâm, đầu tư về kinh phí, chế độ đối với CBQL

trong quy hoạch.


15


35


30


1.81


5



Thông qua kết quả khảo sát bảng 2.9 cho thấy hiện nay đội ngũ CBQL, GV đều nhận thấy sự cần thiết của việc thực hiện các nội dung quy hoạch và phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội.

Trong đó, CBQL, GV cho rằng Định kỳ rà soát quy hoạch, bổ sung quy hoạch, công khai quy hoạch, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội là cần thiết (2.48 điểm), xếp hạng 1) để từ đó Dự kiến về nhân lực, tài lực và các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính… cho hoạt động phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội (2.20 điểm, xếp hạng 2).

Tuy nhiên, CBQL, GV chưa quan tâm đến một số nội dung sau:

Đánh giá đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở về số lượng, cơ cấu, chất lượng (2.0 điểm);

Nhận diện được cơ hội và thách thức đối với việc phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội (1.94 điểm);

Để quy hoạch có tính khả thi, cần đưa ra các kiến nghị đối với cấp trên để có sự quan tâm, đầu tư về kinh phí, chế độ đối với CBQL trong quy hoạch (1.81 điểm);

Xác định các biện pháp, lộ trình và điều kiện để phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội (1.61 điểm).

Việc quy hoạch đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội còn mờ nhạt, mang tính hình thức, chưa theo sát nhu cầu thông qua việc khảo sát, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực nên việc xây dựng quy hoạch còn mang tính chủ quan của một số CBQL và một số cán bộ phụ trách thực hiện công việc này. Đây cũng là vấn đề đáng lo ngại trong việc thực hiện công tác quy hoạch đội ngũ GV làm TPT đội hiện nay, cần có định hướng giải quyết tốt vấn đề này thì công tác quy hoạch mới có thể đáp ứng đúng nhu cầu thực tế và dự báo cần thiết để phát triển đội ngũ này trong tương lai.

2.4.2. Tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, GV về tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội


TT

Tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường

tiểu học, trung học cơ sở

Mức độ thực hiện


ĐTB


Xếp hạng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện

SL

SL

SL


Tuyển chọn giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung

học cơ sở


1

Tuyển chọn thực hiện thông qua thu hút những GV có năng lực làm Tổng phụ trách từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí nộp đơn để

được tham gia tuyển chọn.


32


33


15


2.21


2

TT

Tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường

tiểu học, trung học cơ sở

Mức độ thực hiện


ĐTB


Xếp hạng

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không

thực hiện

SL

SL

SL


2

Tuyển chọn thông qua quá trình xem xét, lựa chọn những người có đủ các tiêu

chuẩn làm Tổng phụ trách.


45


23


12


2.41


1


3

CBQL các trường tiểu học, trung học cơ sở tuyển dụng GV làm Tổng phụ trách đội thông qua các hình thức như: xét tuyển thông qua kết quả học tập ở bậc đại học, cao đẳng của sinh viên, thi tuyển, thi tuyển kết hợp xét tuyển,

thuyên chuyển công tác…


30


31


19


2.14


3


4

Đảm bảo tính chính xác,

khách quan, trung thực, công bằng, đúng quy trình


26


26


28


1.98


4


5

GV làm Tổng phụ trách cần đảm bảo yêu cầu về ngoại hình, sức khỏe, giọng

nói, điều kiện công tác…


22


25


33


1.86


5


Sử dụng giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học

cơ sở


1

CBQL sử dụng GV làm Tổng phụ trách cần phân công phù hợp với năng lực, sở trường, giới tính, điều

kiện công tác…


13


25


42


1.64


3

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/07/2023