Bảng Tổng Hợp Ý Kiến Chuyên Gia Về Nội Dung Phát Triển Ngành Công Nghiệp Chế Biến Thủy Sản


[222]Zhang, H., Sun, C., Wang, Z. & Che, B. (2021), "Seafood consumption patterns and affecting factors in urban China: A field survey from six cities", Aquaculture Reports. 19, pp. 100608.

[223]Zugarramurdi A., Parin, M. A., Carrizo, G. A., Gadaleta, L., & Lupin, H. M., (2002), "Investment and production costs for fishmeal plants in developing and developed countries", International Journal of Production Economics. 76(1), pp. 53-59.

[224]Montaner, M. I., Gadaleta, L., Parin, M. A. & Zugarramurdi, A. (1995), "Estimation of investment costs in fish processing plants", International journal of production economics. 40(2-3), pp. 153-161.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dàn ý thảo luận/xin ý kiến chuyên gia


1. Theo Ông/Bà để đánh giá sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản của Tỉnh (địa phương) nên làm rõ các vấn đề nào sau đây:

Tăng trưởng về quy mô công nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến thủy sản

Liên kết trong chế biến thủy sản

Nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội trong chế biến thủy sản

Bảo vệ môi trường trong chế biến Khác (Xin ghi chi tiết)

2. Theo Ông/Bà để đánh giá sự tăng trưởng về quy mô công nghiệp chế biến thủy sản nên chọn các tiêu chí:

Gia tăng Giá trị sản xuất công nghiệp (Giá trị và tốc độ phát triển)

Gia tăng quy mô (số lượng cơ sở chế biến, quy mô cơ sở, kết quả chế biến)

Gia tăng quy mô cơ sở chế biến (quy mô theo vốn, quy mô theo lao động)

Gia tăng về kết quả chế biến (giá trị sản xuất công nghiệp)

Gia tăng số lượng cơ sở chế biến thủy sản Khác (Xin ghi chi tiết)

3. Theo Ông/Bà để đánh giá sự chuyển dịch về cơ cấu trong chế biến thủy sản nên chọn các tiêu chí nào sau đây?

Chuyển dịch về cơ cấu sản phẩm chế biến (t trọng từng nhóm sản phẩm chế biến chủ yếu)

Chuyển dịch về phương thức tổ chức sản xuất (t trọng giá trị sản xuất công nghiệp bằng phương thức truyền thống, phương thức công nghiệp hiện đại)

Chuyển dịch về cơ cấu thị trường (t trọng thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường xuất khẩu)

Khác (Xin ghi chi tiết)

4. Theo Ông/Bà để đánh giá sự liên kết trong chế biến thủy sản nên chọn các tiêu chí nào sau đây?


Liên kết giữa đầu vào – cơ sở chế biến (Mức độ liên kết giữa các nhóm tác nhân)

Liên kết giữa cơ sở chế biến – thị trường tiêu thụ (Mức độ liên kết giữa các nhóm tác nhân)

Khác (Xin ghi chi tiết)

5. Theo Ông/Bà để đánh giá Hiệu quả kinh tế- xã hội trong chế biến thủy sản nên chọn các tiêu chí nào sau đây?

Năng suất lao động

Năng suất vốn

Giải quyết việc làm và thu nhập bình quân của lao động trong ngành

Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của địa phương Khác (Xin ghi chi tiết)

6. Theo Ông/Bà để đánh giá về Bảo vệ môi trường trong chế biến thủy sản nên chọn các tiêu chí nào sau đây?

Đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

Đầu tư hệ thống xử lý nước khí thải

Cam kết bảo vệ môi trường

Áp dụng chuẩn QCVN 11:2008/BTBMT

Áp dụng sản xuất sạch hơn Khác (Xin ghi chi tiết)

7. Ông/ Bà cho biết những thành công mà ngành chế biến thủy sản của tỉnh (địa phương) đạt được trong thời gian qua?

8. Ông/ Bà cho biết những tồn tại, hạn chế của ngành chế biến thủy sản của tỉnh (địa phương) trong thời gian qua? Nguyên nhân là gì?

9. Ông/ Bà cho rằng ngành công nghiệp chế thủy sản của tỉnh (địa phương) có những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu nào?


10. Xin Ông/ Bà cho ý kiến về các chỉ báo thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành

Mã hóa

Mô tả thang đo/các chỉ báo

Đồng ý

Điều chỉnh/bổ sung

Thang đo Sự phát triển CNCB thủy sản

CBTS1

Sự gia tăng giá trị sản xuất thủy sản chế biến



CBTS2

Sự gia tăng tổng sản lượng chế biến



CBTS3

Tăng trưởng về quy mô thị trường



CBTS4

Việc làm gia tăng




IPNL1

Gần nguồn nguyên liệu



IPNL2

Đủ số lượng nguyên liệu



IPNL3

Chất lượng nguyên liệu tốt



IPNL4

Chi phí thu mua nguyên liệu

hợp lý



IPNL5

Nguồn nguyên liệu ổn định




OPTT1

Giá cả sản phẩm có khả

năng cạnh tranh




OPTT2

Chất lượng, độ tin cậy của sản phẩm đáp ứng tốt nhu

cầu của thị trường



OPTT3

Đa dạng về chủng loại sản phẩm




OPTT4

Sản phẩm đáp ứng được phần lớn thị hiếu người tiêu

dùng



OPTT5

Kênh phân phối đa dạng



OPTT6

Sự tăng trưởng thị phần trong nước



OPTT7

Sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu




DVHT1

Hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh - 24


Mã hóa

Mô tả thang đo/các chỉ báo

Đồng ý

Điều chỉnh/bổ sung

DVHT2

Hỗ trợ thủ tục hành chính nhanh gọn



DVHT3

Hoạt động xúc tiến thương mại hiệu quả



DVHT4

Hỗ trợ đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp hiệu quả



DVHT5

Hỗ trợ từ hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản



DVHT6

Hỗ trợ từ hiệp hội doanh nghiệp tại Trà Vinh




CTTN1

Số lượng các DN, CS tham gia chế biến



CTTN2

Có ít sản phẩm thay thế trên thị trường



CTTN3

Nhân công tham gia chế biến tại cơ sở ổn định



CTTN4

Chi phí logistics (hậu cần) thấp




CSNN1

Chính sách hỗ trợ về hành chính của cơ quan nhà nước



CSNN2

Chính sách về thuế phù hợp




CSNN3

Chính sách hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với cơ sở chế biến hiệu quả



CSNN4

Chính sách về lao động phù

hợp



CSNN5

Chính sách về ghi nhãn hàng hóa phù hợp




Phụ lục 2: Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về nội dung phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản


Nội dung trao đổi

Tổng hợp ý kiến của chuyên gia (người có chuyên môn sâu, nhà nghiên cứu, nhà khoa học và lãnh đạo

doanh nghiệp,…)

Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản của Tỉnh (địa phương) nên làm rõ các vấn đề

Tăng trưởng về quy mô công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu trong chế biến thủy sản, liên kết trong chế biến thủy sản (có thể đề cập sâu là liên kết chuỗi) , nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội trong chế biến thủy sản, bảo vệ môi trường trong chế biến- trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp

Đánh giá sự tăng trưởng về quy mô công nghiệp chế

biến thủy sản

Gia tăng số lượng, quy mô vốn, quy mô lao động, giá trị sản xuất công nghiệp. Nên tính đến đến tốc độ tăng

trưởng để phân tích

Đánh giá sự chuyển dịch về cơ cấu trong chế biến

thủy sản

Chuyển dịch về cơ cấu sản phẩm, phương thức sản xuất, cơ cấu thị trường tiêu thụ

Đánh giá sự liên kết trong chế biến thủy sản

Đánh giá mức độ liên kết, hợp tác giữa các tác nhân

(đầu vào- doanh nghiệp chế biến; doanh nghiệp chế biến- các tác nhân đầu ra).

Đánh giá Hiệu quả kinh tế- xã hội trong chế biến thủy sản

Năng suất lao động, năng suất vốn của ngành, giải quyết việc làm và thu nhập bình quân của lao động trong ngành. Trong giải quyết việc làm nên tính đến số lượng lao động trong ngành. Khoảng đóng góp ngoại tệ của ngành vào kim ngạch xuất khẩu của địa

phương.

Bảo vệ môi trường trong

chế biến thủy sản

Tình hình đầu tư hệ thống xử lý nước thải công

nghiệp, đầu tư hệ thống xử lý nước khí thải; cam kết


Nội dung trao đổi

Tổng hợp ý kiến của chuyên gia (người có chuyên môn sâu, nhà nghiên cứu, nhà khoa học và lãnh đạo

doanh nghiệp,…)


bảo vệ môi trường, áp dụng chuẩn theo quy quy định cơ quan chức năng, áp dụng sản xuất sạch hơn.

Nên thăm dò thêm trình trạng xử lý các chất thải của

cơ sở chế biến thông qua người dân sinh sống, buốn bán xung quanh cơ sở.

Thành công mà ngành chế biến thủy sản của tỉnh (địa phương) đạt được trong thời gian qua

Có đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, tạo được việc làm cho người dân ở địa phương từ lao động trực tiếp trong lĩnh vực chế biến đến lao động gián tiếp như người nuôi trồng, đánh bắt, thương lái, các dịch vụ hỗ trợ.

Nâng cao thu nhập cho lao động, ổn định đời sống,

góp phần xóa đói giảm nghèo.

Hạn chế

Cơ sở kinh doanh cá thế tăng, số lượng doanh nghiệp có quy mô lớn quá ít. Chưa thu hút được doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Các cơ sở cá thể chủ yếu chế biến thủ công.

Sản phẩm chủ yếu là tôm, mặt hàng cá tra hạn chế. Ít có sản phẩm giá trị gia tăng.

Thách thức

Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu, các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc của nước

nhập khẩu càng khắc khe, dịch bệnh Covid.

Cơ hội

Chính trị ổn định, có ký kết nhiều hiệp định thương

mại với các nước, nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới tăng.


Phụ lục 3: Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh

Nội dung xin ý kiến

Tổng hợp ý kiến của chuyên gia

Mã hóa

Mô tả thang đo/các chỉ báo

Đồng ý

Điều chỉnh/bổ sung

Thang đo Sự phát triển CNCB thủy sản

CBTS1

Sự gia tăng giá trị sản xuất thủy sản chế biến

x


CBTS2

Sự gia tăng tổng sản lượng chế biến

x


CBTS3

Tăng trưởng về quy mô thị trường


Sự tăng trưởng về quy mô thị trường tiêu thụ

CBTS4

Việc làm gia tăng


Việc làm trong chế biến ngày càng gia tăng

Thang đo Nguồn cung ứng nguyên liệu

IPNL1

Gần nguồn nguyên liệu

x


IPNL2

Đủ số lượng nguyên liệu

x


IPNL3

Chất lượng nguyên liệu tốt

x


IPNL4

Chi phí thu mua nguyên liệu

hợp lý

x


IPNL5

Nguồn nguyên liệu ổn định

x


Thang đo Thị trường tiêu thụ

OPTT1

Giá cả sản phẩm có khả

năng cạnh tranh

x



OPTT2

Chất lượng, độ tin cậy của

sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường


x


OPTT3

Đa dạng về chủng loại sản phẩm

x



OPTT4

Sản phẩm đáp ứng được

phần lớn thị hiếu người tiêu dùng


x


OPTT5

Kênh phân phối đa dạng

x


OPTT6

Sự tăng trưởng thị phần trong nước


Gia tăng thị phần thị trường trong nước và xuất khẩu

OPTT7

Sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu



Thang đo Dịch vụ hỗ trợ và Hiệp hội

DVHT1

Hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi

x


Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 14/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí