3.4. Khả thi về m t thời gian (thời gian thực hiện phù hợp) | 3.41 | 3.79 | 3.47 | 3.40 | 2.86 | 3 | |
4. Tính công bằng, bình đẳng | 4.1. Chính sách đ và đang được triển khai có đảm bảo bình đẳng về cơ hội, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp trong các loại hình kinh tế , giữa các doanh nghiệp với quy mô khác nhau, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau | 3.59 | 3.71 | 3.73 | 3.33 | 3.43 | 3.46 |
4.2. Chính sách đ và đang được triển khai có đảm bảo lợi ích hài hòa giữa các tác nhân liên quan, | 3.82 | 3.57 | 3.47 | 3.40 | 3.50 | 3.31 | |
4.3. Chính sách đ và đang được triển khai có đảm bảo chính sách hướng đến phục vụ số đông (tránh ''nhóm lợi ích'' cục bộ) | 3.47 | 3.64 | 3.60 | 3.40 | 3.07 | 3.15 | |
4.4. Mức độ công bằng, bình đẳng giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước | 3.65 | 3.60 | 3.33 | 3.29 | 3.08 | 3.23 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Kết Quả Điều Tra Về Triển Khai Những Chính Sách Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Đầu Tư Vào Phát Triển C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng,
- Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa
- Tổng Hợp Các Doanh Nghiệp Thụ Hưởng Chính Sách Khu Ến Khích, Hỗ Trợ Đầu Tư
- Dự Áo U Hướng Vận Động Của Thị Trường Gạo, Thuỷ Sản Thế Giới Và Việt Nam
- Quan Điểm Và Định Hướng Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Vào C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng, Thuỷ Sản Tại Thành Phố Cần Thơ
- Các Giải Pháp Hoàn Thiện Tổ Chức Thực Thi Chính Sách
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, điều tra của tác giả.
Tuy vậy, vẫn còn một số hạn chế.
Thứ 1, một số doanh nghiệp ngành chế biến nông, thủy sản phản ánh việc tiếp cận các chương trình ưu đ i của thành phố, tiếp cận tín dụng vẫn còn nhiều khó kh n. Ví dụ:
- Tiếp cận vốn vay từ Quỹ bảo l nh tín dụng có nhiều điều kiện khắt khe, các doanh nghiệp khó đáp ứng.
- Tiếp cận vốn vay từ Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị, còn nhiều khó kh n trong thủ tục hành chính và mức độ hỗ trợ vẫn chưa phù hợp với nhu cầu.
Thứ 2, nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực CNCB nông, thủy sản còn ít ỏi và còn g p nhiều khó kh n vướng mắc trong việc áp dụng các quy định trong Nghị định 210. Cụ thể, theo quy định khoản 2, điều 19, Nghị định 210, c n cứ vào sản phẩm đ c thù và nguồn lực hiện có tại địa phương,
Ủy ban nhân dân các tỉnh trình Hội đồng nhân dân ban hành chính sách đ c thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn tại địa phương, nhưng thành phố Cần Thơ đang g p khó kh n trong xác định sản phẩm đ c thù, đồng thơi dự án c ng chưa được xác lập, tổng mức đầu tư do các doanh nghiệp tự đề xuất, khó xác định mức hỗ trợ cụ thể cho từng dự án.
Thứ 3, một số cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chưa đi vào cuộc sống; nguồn lực để thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ còn hạn hẹp
Thứ 4, các doanh nghiệp thủy sản và chế biến lương thực, thực phẩm trong và ngoài KCN kiến nghị với chính quyền thành phố Cần Thơ một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Đó là:
- Có phương thức hỗ trợ vay vốn ưu đ i để doanh nghiệp mở rộng đầu tư máy móc, thiết bị, nhà xưởng và công nghệ.
- Hỗ trợ tạo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định...
- Có cơ chế ưu đ i về giá thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, vấn đề xử lý môi trường, rác thải trong và ngoài KCN, đường giao thông vào KCN.
Nguyên nhân của hạn chế:
Có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan:
(i) Nguyên nhân về phía doanh nghiệp
- Chưa tiếp cận đầy đủ thông tin về các CSKK đầu tư của Nhà nước và chính quyền địa phương của cộng đồng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ở địa phương nông thôn.
- Trên địa bàn thành phố Cần Thơ, doanh nghiệp ngoài nhà nước (trong đó có DNTN trong CNCB nông, thuỷ sản). Trên 80% là DNNVV, nên nhìn chung các doanh nghiệp này có n ng suất, chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao trên thị trường, vì quy mô doanh nghiệp nhỏ, thiết bị, trình độ công nghệ còn lạc hậu, thiếu vốn kinh doanh, đ c biệt là vón đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ và khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Do g p phải các khó kh n về quy mô doanh nghiệp, thiếu vốn đầu tư... nên đổi mới công nghệ, thiết bị diễn ra chậm; đa phần các doanh
nghiệp việc đổi mới thiết bị và công nghệ còn mang tính tự phát và ít quan tâm đến đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ... Vì thế n ng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa cao.
- Ngoài ra, còn phải kể đến kinh doanh trong CNCB nông, thuỷ sản còn chịu ảnh hưởng bởi rủi ro thiên nhiên (b o, l , thời tiết cực đoan...) và rủi ro thị trường (biến động giá cả, thay đổi tập quán tiêu dùng nông, thuỷ sản...) và các khó kh n khác.
(ii) Nguyên nhân về phía chính quyền thành phố
- Chưa làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến tới doanh nghiệp các CSKK đầu tư... Chậm ban hành kế hoạch khởi sự doanh nghiệp, mới thành lập quỹ đầu tư khởi nghiệp...
- Chưa có chiến lược, dự án phát triển ngành CNCB chủ lực của thành phố - CNCB nông, thuỷ sản.
- Sự phối hợp giữa các cơ quan thành phố để giải quyết những yêu cầu, nguyện vọng và đơn xin hưởng CSKK của doanh nghiệp chưa thật tốt, nên có tình trạng "doanh nghiệp cần, chính quyền đủng đỉnh".
(iii) Nguyên nhân khác
- Các CSKK đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản ban hành với điều kiện quá cao, DNNVV ở địa phương không đáp ứng nổi. Ví như: Doanh nghiệp được khuyến khích phải có Đề án được phê duyệt, ho c phải kinh doanh trong các dự án quy định.
- Chính quyền địa phương l ng t ng trong xác định các lĩnh vực đ c thù của địa phương để mời gọi đầu tư theo yêu cầu của Chính phủ.
- Thiếu sự phối hợp giữa Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong việc cho doanh nghiệp vay tín dụng theo Nghị định 55 của Chính phủ.
Chương 4
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.1. DỰ BÁO VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG, THUỶ SẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN
4.1.1. Cơ hội, thuận lợi và kh kh n, thách thức đối với doanh nghiệp đầu tư vào phát triển c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản
4.1.1.1. Cơ hội, thuận lợi
Một là, thành phố Cần Thơ có lợi thế quan trọng cho phát triển sản xuất nông, thuỷ sản
Có thể dễ dàng nhận thấy điều kiện tự nhiên rất ưu ái đối với thành phố Cần Thơ, như: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu, thời tiết ôn hoà... rất phù hợp sản xuất l a và nuôi trồng thuỷ sản. Ngành CNCB nông sản, thuỷ sản phát triển ổn định do nguồn nguyên liệu phong ph từ ngành trồng l a ch n nuôi, thuỷ sản được cung cấp tại chỗ và các tỉnh vùng ĐBSCL và do thị trường tiêu thụ rộng lớn và ngày càng mở rộng. Thành phố Cần Thơ có nhiều cơ quan, tổ chức nghiên cứu về giống l a, về thuỷ sản, như: Viện l a ĐBSCL, Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL... Vì thế, các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, nông dân Cần Thơ luôn cải tiến sản xuất, lai tạo được nhiều giống l a, giống thuỷ sản có n ng suất, chất lượng cao... góp phần vào gia t ng xuất khẩu nông sản (l a gạo) và thuỷ sản của thành phố.
Hai là, điều kiện về kết cấu hạ tầng kinh tế và các điều kiện cho sản xuất lúa và nuôi trồng thuỷ sản ở thành phố Cần Thơ đáp ứng được yêu cầu của sản xuất quy mô lớn. Cụ thể:
- Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật tương đối tốt, có 6 khu công nghiệp tập trung, trong đó có 4 khu công nghiệp đ đi vào hoạt động.
- Có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không... rất thuận lội cho giao lưu hàng hóa, cho phát triển kinh tế của Cần Thơ với các tỉnh vùng ĐBSCL và các tỉnh khác ngoài vùng ĐBSCL.
- Cần Thơ có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng khá. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
Ba là, gia tăng dân số thế giới tiếp tục làm tăng nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm ở các mức độ khác nhau.
Theo Báo cáo triển vọng dân số thế giới của Liên Hợp quốc, n m 2019, dân số thế giới vào n m 2025 là 8,1 tỷ người và 9,6 tỷ vào n m 2050 (t ng thêm 2 tỷ người so với n m 2019). Châu Phi là khu vực có tỷ lệ t ng dân số cao nhất (dự báo sẽ t ng gấp đôi vào n m 2050 (99%). Cùng kỳ dân số Ấn Độ Dương không bao gồm Australia/New Zealand được dự báo t ng 56%, Bắc Phi và Tây Á t ng 46%, Trung và Nam Á t ng 25%, Mỹ La tinh và Caribê là 18%, Đông và Đông Nam Á 3%; châu Âu và Bắc Mỹ 2%.
Do sự t ng dân số thế giới, nên nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm đều t ng lên, nhưng mỗi nhóm thực phẩm có mức độ t ng khác nhau tuỳ từng nhóm quốc gia. Nhiều nhà nghiên cứu về xu thế phát triển của nông nghiệp cho rằng: nhu cầu thịt (bò, gà, lợn) sẽ t ng lên ở các quốc gia có mức đô thị hoá đang t ng lên, do mức sống t ng. Tại các nước phát triển, thu nhập cao và ý thức bảo vệ môi trường đ th c đẩy xu hướng tiêu dùng thực phẩm sạch và xanh, dẫn tới việc giảm số lượng thịt, t ng tiêu dùng rau, quả, củ chất lượng cao. Tại các quốc gia châu Phi, dân số t ng nhanh với nhu cầu tiêu dùng thực phẩm số lượng lớn với chất lượng trung bình về lương thực, rau, củ, quả và thịt, cá... không chỉ thay đổi về quy mô, cơ cấu thị trường nông sản c ng có những thay đổi lớn. Tiêu dùng gạo theo đầu người sẽ giảm đi, trong khi tiêu dùng thịt, cá, rau, hoa quả và thực phẩm chế biến... sẽ t ng lên.
Thêm vào đó, yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm môi trường đưa đến nhu cầu tiêu dùng nông sản đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng t ng và hướng tới thân thiện môi trường. Điều này dẫn đến sự thay đổi sản xuất, tiêu chuẩn sản phẩm, như: giảm tiêu dùng n ng lượng, nhiên liệu hoá thạch, t ng tiêu dùng n ng lượng, nhiên liệu sạch (nhiên liệu sinh học - x ng
sinh học); các sản phẩm, thực phẩm chất lượng cao, thân thiện với môi trường và hữu cơ sẽ ngày càng được ưa chuộng hơn, tạo áp lực lên các doanh nghiệp phải đổi mới và áp dụng khoa học - công nghệ.
Bốn là, việc tham gia và ký kết các hiệp định đa phương thế hệ mới mở ra các cơ hội mở rộng thị trường, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu của các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam.
Việt Nam đ ký kết các hiệp định thương mại thế hệ mới và khá toàn diện với mức độ cam kết sâu nhất từ trước tới nay, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP bắt đầu có hiệu lực đối với Việt Nam từ đầu n m 2019; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU - EVFTA chính thức được ký kết 6/2019. Các hiệp định này gi p Việt Nam thay đổi cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu hàng nông sản với đòi hỏi khắt khe hơn về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc được áp dụng đối với nông sản của tất cả các quốc gia thành viên, nhưng phải có chi phí rẻ để cạnh tranh được... theo đó tạo cơ hội và áp lực đổi mới và ứng dụng KHCN đối với toàn bộ nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng để sản xuất, cung ứng hàng nông sản chất lượng cao, đảm bảo truy xuất nguồn gốc rõ ràng, đi cùng trách nhiệm môi trường và x hội, với chi phí rẻ. Áp lực cạnh tranh sẽ th c đẩy doanh nghiệp, người sản xuất và ngành nông nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực hơn trong đầu tư và ứng dụng KHCN.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập vào cuối n m 2015, là cơ hội tốt cho Việt Nam tiếp cận thị trường có quy mô dân số 650 triệu người và tổng sản phẩm n m 2017 đạt 2.760 tỷ USD. Việc t ng cường hợp tác nông nghiệp nội khối rất quan trọng để tận dụng được các ưu đ i mà các nước ASEAN dành cho nhau thông qua Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Hợp tác khoa học - công nghệ.
Năm là, các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về KKDN đầu tư vào nông nghiệp (có CNCB nông, thuỷ sản)
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta tại các Nghị quyết quan trọng, như: (Nghị quyết số 26-NQ/TW n m 2008 của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Đảng về một
số chủ trương chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình t ng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng, n ng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế; Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0), ngày càng nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp trong đầu tư thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng KHCN, cơ cấu lại nền kinh tế, nền nông nghiệp, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn. Gần đây nhất là ngày 17/7/2019, Chính phủ đ ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP về giải pháp khuyến khích, th c đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững, đ khẳng định doanh nghiệp là "trụ cột" là "đầu tàu" trong th c đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chuỗi giá trị quy mô lớn, ứng dụng KHCN, nâng cao hiệu quả, n ng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.
Theo Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012, Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển khoa học - công nghệ giai đoạn 2011-2020, các hướng ưu tiên và khuyến khích đầu tư và ứng dụng KHCN vào lĩnh vực, lâm sản, thuỷ sản. Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo các giống cây, con mới, phục tráng các giống đ c sản có n ng suất cao, chất lượng tốt, giá trị cao, được thị trường ưa chuộng, chống chịu với sâu bệnh, và thích nghi điều kiện BĐKH; ứng dụng công nghệ tư tưởng, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá để kiểm soát, quản lý hiệu quả toàn bộ chu trình sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp.
Các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng KHCN vào nông nghiệp tập trung vào: (i) Hỗ trợ về đất đai; (ii) hỗ trợ về vốn; (iii) hỗ trợ thuế; (iii) hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; (v) hỗ trợ phát triển thị trường sản phẩm đầu ra; (vi) hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN phù hợp vào sản xuất nông nghiệp...
Bên cạnh đó, UBND thành phố Cần Thơ đ ban hành Kế hoạch số 175/KH-UBND, n m 2017 về hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm tạo môi trường thuận lợi để th c đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển các loại hình
doanh nghiệp có khả n ng t ng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới, góp phần phát triển kinh tế - x hội.
Trên cơ sở Kế hoạch 175, thành phố Cần Thơ triển khai Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp với mục tiêu cụ thể, đến n m 2025, Cần Thơ hỗ trợ thành công cho ít nhất 10 cá nhân, nhóm cá nhân và doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoàn thiện kế hoạch kinh doanh và gọi vốn thành công.
Theo ông Trương Quốc Trọng, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Đề án tập trung vào 4 nhóm giải pháp chính nhằm: th c đẩy gia t ng số lượng doanh nghiệp thành lập mới theo hướng lập nghiệp và khởi nghiệp; kêu gọi doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn; phát triển hộ kinh doanh cá thể lên mô hình doanh nghiệp; vận động chi nhánh, v n phòng đại diện của các công ty, doanh nghiệp chuyển đổi sang thành lập doanh nghiệp trực thuộc đóng trên địa bàn thành phố.
Đ c biệt từ n m 2020, Cần Thơ sẽ tiến hành 3 dự án hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp với tổng kinh phí 15 tỷ đồng, bao gồm: (1) dự án hỗ trợ cho các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp... để đào tạo kỹ n ng điều hành doanh nghiệp cho các cá nhân khởi nghiệp; (2) hỗ trợ kinh phí cho các cá nhân, nhóm cá nhân và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo... để hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm và mô hình kinh doanh; (3) xây dựng và phát triển mạng lưới liên kết khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, để kết nối các doanh nghiệp khởi nghiệp cảu thành phố với các địa phương khác trên cả nước và quốc tế.
4.1.1.2. Những thách thức và khó khăn cho đầu tư của doanh nghiệp vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản
Thứ nhất, toàn cầu hoá, hội nhập khu vực, và các hiệp định thương mại thế hệ mới tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt đối với sản phẩm nông sản của Việt Nam nói chung và của doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam nói riêng với hàng nông sản nhập khẩu, đ c biệt từ các nước có nền nông nghiệp phát triển như Thái Lan, EU, Úc,... và có nguy cơ thua thiệt ngay trên sân nhà.
Thứ hai, chủ nghĩa dân tộc bảo thủ, cực đoan đang có xu hướng trỗi dậy ở nhiều nơi kéo theo các tư tưởng dân tộc hẹp hòi hiện diện ngay trong cả các vấn đề thương mại và đầu tư. Bảo hộ thương mại và đầu tư đang có xu hướng quay trở lại khi một số nước gia t ng các biện pháp thuế quan, phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước nhằm lôi kéo đầu tư về nội địa.