Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp Nói Chung, Doanh Nghiệp Tư Nhân Trong Ngành Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản Nói Riêng


Thành phố Cần Thơ giàu tiềm n ng kinh tế, đ c biệt là có diện tích và sản lượng lớn l a, sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển CNCB nông, thuỷ sản.

Là thành phố trực thuộc Trung ương, nên có nhiều chủ trương, chính sách của Trung ương dành cho thành phố, đ tạo môi trường thuận lợi cho thu h t đầu tư trong nước và ngoài nước và thu h t nhân tài các nơi khác đến lập nghiệp. Cụ thể là, Nghị quyết số 45/NQ-TW ngày 17/02/2005 của Bộ Chính trị về "Xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Quyết định số 42/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đ i đối với thành phố Cần Thơ, Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL. Đây chính là những cơ sở pháp lý làm nền tảng vững chắc cho sự phát triển các ngành công nghiệp của thành phố Cần Thơ, có ngành CNCB nông, thuỷ sản.

Kinh tế thành phố có tốc độ t ng trưởng cao, liên tục nhiều n m. Quy mô của nền kinh tế thành phố ngày càng lớn, do đó, thu nhập bình quân đầu người n m sau t ng hơn n m trước.

Nguồn nhân lực dồi dào về số lượng, đảm bảo về chất lượng. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện nâng cao.

Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật tương đối tốt, có 6 KCN tập trung, trong đó có 4 KCN đ đi vào hoạt động... Đây là một lợi thế thu h t doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn thành phố.

3.1.4.2. Những khó khăn, hạn chế

- Thành phố Cần Thơ và cả khu vực ĐBSCL nằm trong vùng đất phù sa, thuộc vùng đất có nền đất yếu nên chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng hạ tầng công nghiệp cao hơn các vùng miền khác.

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhìn chung còn thiếu và yếu như: giao thông đường bộ chật, hẹp; thành phố chưa có cảng nước sâu nên hạn chế tàu có trọng tải lớn; giao thông đường thuỷ g p khó kh n do luồng lạch luôn bị bồi lắng, hạn chế về trọng tải và giá cả không cạnh tranh nên không thu h t được


lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của vùng (trong đó có xuất khẩu gạo, thuỷ sản... một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của thành phố Cần Thơ và vùng ĐBSCL).

Thành phố Cần Thơ c ng như vùng ĐBSCL đang phải đối m t với tình trạng ch n nguồn nước sông Mê Kông ở đầu nguồn làm cho vùng hạ lưu (ĐBSCL) thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất l a, nuôi trồng thuỷ sản...

Bên cạnh đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây nhiều khó kh n cho sản xuất. Doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ, nhất là doanh nghiệp tư nhân đại bộ phận có quy mô nhỏ và vừa, có nhiều hạn chế, yếu kém về n ng lực tài chính, n ng lực quản lý và công nghệ, kỹ thuật...

3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN NÓI RIÊNG

3.2.1. Vài nét về các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ

Qua 15 n m trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là trong những n m gần đây, thành phố Cần Thơ đ và đang từng bước phát triển nhanh với vị trí giao thông thuận lợi, kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư ngày càng đồng bộ, cùng với vị thế đô thị loại I - những tiền đề quan trọng để thu h t đông đảo các doanh nghiệp, nhà đầu tư đến Cần Thơ đầu tư, hoạt động. Cùng với đó là đội ng doanh nhân, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố c ng không ngừng nỗ lực sản xuất kinh doanh, nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị trường để gia t ng khả n ng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, tuy g p không ít khó kh n, nhưng kinh tế thành phố Cần Thơ có sự t ng trưởng khá và cơ cấu kinh tế thành phố có sự chuyển dịch tích cực đi liền với sự phát triển kinh tế, số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố ngày càng t ng. Cụ thể, n m 2014 là 4.343 doanh nghiệp, n m 2016 là 6.928 doanh nghiệp, n m 2017 đạt 7.142 doanh nghiệp và n m 2018 trên


8.000 doanh nghiệp. N m 2016, vốn bình quân của 1 doanh nghiệp 8,05 tỷ đồng/1 doanh nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho 101.534 lao động, trong đó, lao động nữ chiếm 40%; bình quân hàng n m có khoảng 1000 doanh nghiệp mới thành lập, tạo việc làm mới cho khoảng 10.000 lao động [75].

Ngoài ra, tính đến 31/12/2016, thành phố có khoảng 78.140 cơ sở kinh tế cá thể đang hoạt động, góp phần giải quyết việc làm cho 136.858 lao động. Hiện nay có 211 Hợp tác x (HTX), vốn điều lệ hơn 464,4 tỷ đồng, với 9.909 x viên, giải quyết việc làm cho 12.000 lao động [75].

Theo đánh giá của Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ, trong những n m qua cộng đồng doanh nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - x hội của thành phố. Trong đó, vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp toàn x hội t ng bình quân 8,6%/n m; đ góp phần th c đẩy t ng trưởng kinh tế; đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách nhà nước, giải quyết được nhiều việc làm, góp phần đáng kể vào cải thiện, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân thành phố Cần Thơ đ c biệt coi trọng vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp và coi đây là đội ng xung kích trong công cuộc phát triển kinh tế - x hội của thành phố, ngoài ra, cộng đồng doanh nghiệp còn tham gia ủng hộ tích cực cho các công trình ph c lợi x hội công cộng và các hoạt động x hội của địa phương, góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân trên địa bàn thành phố.

3.2.2. Doanh nghiệp trong ngành c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản trên địa àn thành phố Cần Thơ

3.2.2.1. Doanh nghiệp trong ngành nông - lâm thuỷ sản và công nghiệp chế tạo, chế biến

Trong những n m qua, thành phố Cần Thơ có nhiều chính sách ưu đ i nhằm thu h t doanh nghiệp đầu tư vào ngành CNCB nông, lâm thuỷ sản và ngành CNCB chế tạo. Song số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này còn khiêm tốn.


Bảng 3.4: Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thành phố Cần Thơ, thời điểm 31 12 hàng n m, phân theo ngành kinh tế

Đơn vị tính: Doanh nghiệp



2014

2015

2016

2017

2018

Tổng số

4.343

4.742

5.940

7.142

7.149

1. Nông - lâm - thuỷ sản

38

44

77

112

106

- Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan

25

24

44

74

63

- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

13

20

31

36

38

2. C ng nghiệp chế iến, chế tạo

723

764

865

973

956

- Sản xuất chế biến thực phẩm

198

195

212

222

225

- Sản xuất đồ uống

33

33

37

47

42

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 12

Nguồn: [15, tr.173].

Qua bảng 3.4 cho thấy:

- Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản rất ít về số lượng, nhỏ về tỷ trọng (106 doanh nghiệp/7149 doanh nghiệp), lao động hiện tại là 1.167 người (n m 2018).

- Số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến, chế tạo nhìn chung là số lượng lớn, chiếm tỷ trọng lớn (956 doanh nghiệp/7149 doanh nghiệp), số lao động (2018) là 52.759 người.

Số liệu các bảng sau đây minh chứng các điều nói trên.

Bảng 3.5: Vốn sản uất kinh doanh nh quân trong các doanh nghiệp ngành nông - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo

Đơn vị tính: Triệu đồng



2015

2016

2017

2018

Ngành nông - lâm - thuỷ sản

309.036

183.387

438.632

2.395.986

Nông nghiệp và các dịch vụ liên

quan

72.907

57.557

307.691

353.875

Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan


6.242

35.480

27.250

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

236.129

119.588

95.461

2.014.861

Công nghiệp chế biến, chế tạo

45.183.980

50.592.941

57.531.935

56.408.300

Công nghiệp chế biến thực phẩm

28.345.080

32.868.828

36.181.800

34.395.935

Nguồn: [15, tr.202].


Bảng 3.6: Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các doanh nghiệp ngành n ng - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo, tại thời điểm 31 12 hàng n m

Đơn vị tính: Triệu đồng



2015

2016

2017

2018

* Ngành nông - lâm - thuỷ sản

18.719

48.462

137.500

250.565

Nông nghiệp và các dịch vụ liên

quan

28.662

25.920

114.024

190.213

Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan




24

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

15.853

22.542

23.476

60.328

* Công nghiệp chế biến, chế tạo

15.282.690

17.173.878

20.649.167

17.969.147

Công nghiệp chế biến thực phẩm

8.870.584

10.535.958

11.844.277

10.464.825

Nguồn: [15, tr.212].

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành nông lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo.

Bảng 3.7: Lợi nhuận trước thuế và tỷ suất lợi nhuận doanh thu của các doanh nghiệp ngành n ng - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo


Lợi nhuận trước thuế

(triệu đồng)

TSLN/doanh thu (%)

2015

2016

2017

2018

2015

2016

2017

2018

Ngành nông - lâm - thuỷ sản


-13.329


8.891


-11.296


-96.050


-3,99


2,75


-1,49


-10,42

Công nghệ chế

biến chế tạo

1.781.244

1.513.280

2.296.044

2.719.111

2,03

1,52

2,63

2,78

Nguồn: [15, tr.277].

Số lao động và tổng thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp ngành nông - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo, nhìn chung là có xu hướng t ng lên.


Bảng 3.8: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp ngành nông - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo

Đơn vị tính: Người



2015

2016

2017

2018

* Ngành nông - lâm - thuỷ sản

558

1.190

1.284

1.167

Nông nghiệp và các hoạt động dịch

vụ liên quan

245

935

955

834

Lâm nghiệp và các hoạt động dịch

vụ liên quan


9

9

20

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

313

246

320

313

* Công nghiệp chế biến, chế tạo

48.243

49.549

50.537

52.759

Sản xuất chế biến thực phẩm

25.074

25.678

25.110

24.758

Nguồn: [15, tr.182].

Bảng 3.9: Tổng thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp ngành nông - lâm - thuỷ sản và CNCB, chế tạo

Đơn vị tính: Triệu đồng



2015

2016

2017

2018

* Ngành nông - lâm - thuỷ sản

15.933

17.753

31.070

37.979

Nông nghiệp và các dịch vụ liên quan

2.212

8.164

19.100

30.335

Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan


114


395

Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

13.721

9.475

11.970

7.249

* Công nghiệp chế biến, chế tạo

3.156.180

3.856.337

3.675.370

4.022.423

Công nghiệp chế biến thực phẩm

1.475.744

1.740.845

1.664.614

1.857.082

Nguồn: [15, tr.263].

Từ những số liệu nêu trên, cho thấy số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản còn rất ít và doanh nghiệp trong ngành này hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp.

Nguyên nhân là doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệp (có CNCB nông, thuỷ sản) đa phần là DNNVV, có nhiều khó kh n trong sản xuất, lợi nhuận và thu nhập không nhiều.

- Còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách trong nông nghiệp, nông thôn, trong đó, điểm vướng lớn nhất là vấn đề đất đai, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào nông nghiệp.


- Doanh nghiệp còn g p nhiều rủi ro khác, tỷ lệ sinh lời của nông nghiệp thấp, rủi ro về thiên tai l lụt, hạn hán; hiệu suất, hiệu quả ít và khả n ng tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế.

- Điều kiện về kết cấu hạ tầng kinh tế x hội, kỹ thuật ở nhiều vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế, đây là một rào cản lớn.

- Đ c biệt là muốn đầu tư nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp phải tìm cách "giải bài toán" liên kết với hàng tr m, hàng ngàn, hàng triệu hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, trên các diện tích ruộng đất nhỏ bé, manh m n để có vùng nguyên liệu lớn, tập trung và ổn định. Trong khi đó các doanh nghiệp, các nhà đầu tư còn khó tiếp cận các chính sách ưu đ i hỗ trợ của Nhà nước.

- Bên cạnh đó, khu vực KTTN hiện đang còn nhiều rào cản đến từ môi trường kinh doanh (chi phí phi chính thức cao, cơ chế ''xin - cho", ''xét - duyệt"... vẫn còn tồn tại...).

3.2.2.2. Về phát triển doanh nghiệp trong công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản của thành phố Cần Thơ

- Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản: Là ngành công nghiệp chủ lực của thành phố, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất toàn ngành, bao gồm các chuyên ngành chế biến thuỷ hải sản, rau quả, xay xát và chế biến gạo. N m 2016 giá trị sản xuất đạt 62.623 tỷ đồng, chiếm 71% giá trị sản xuất của toàn ngành. Chỉ số sản xuất công nghiệp của ngành n m 2016 t ng 7,01% so với n m 2015; n m 2017 t ng 7,54% so với n m 2016.

(1) Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản: ngành này của thành phố t ng trưởng khá cao so với cùng kỳ, các sản phẩm thuỷ sản đều có mức t ng cao so với cùng kỳ n m trước, như: tôm t ng 10,8%; thuỷ sản đông lạnh t ng 4,5%; mực đông lạnh t ng 8,2%...

Theo trang thông tin về doanh nghiệp, hiện nay, tại thành phố Cần Thơ có 29 doanh nghiệp chế biến kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản đang hoạt động tại các KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2 của thành phố (cụ thể xem phụ lục 3.6). Theo khảo sát điều tra cho thấy đại đa số các doanh nghiệp này đều sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, nên n ng lực chế biến một số sản phẩm thuỷ sản chủ yếu đều t ng lên qua các n m.


Bảng 3.10: Một số sản phẩm chủ ếu của ngành CNCB thuỷ sản do các doanh nghiệp ngoài nhà nước chế iến


2015

2016

2017

2018

Sơ ộ

2019

Tôm các loại (tấn)

19.779

22.583

25.014

21.901

30.178

Thủy sản đông lạnh khác (tấn)

194.465

177.883

153.673

267.239

274.619

Mực đông lạnh (tấn)

9

97

218



Nước mắm (1000 lít)

62

7.583

67

624

650

Nguồn: [15, tr.402].

Thời gian gần đây, nhờ chuyển đổi mô hình nuôi cá tra từ nhỏ lẻ sang nuôi quy mô lớn, tập trung, bảo đảm chu trình khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ nên đ đáp ứng các điều kiện khắt khe của thị trường nhập khẩu.

Có khoảng 44 công ty, doanh nghiệp, nhà máy, phân xưởng chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đang hoạt động trên địa bàn thành phố.

Số lượng, quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản như sau:

Bảng 3.11: Qu m của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế

iến thủ sản




ĐVT

N m

2015

2016

2017

2018

Số lượng DN

DN

24

24

26

26

Lao động

Người

14.372

14.257

15.525

16.857

Vốn

Triệu đồng

9.657.763

10.753.461

12.890.933

13.464.827

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nhiều nguồn

Bảng 3.12: Kết quả sản uất kinh doanh của các doanh nghiệp chế

iến thủ sản

Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

Doanh thu thuần

10.153.267

10.351.763

12.815.308

20.288.609

Lợi nhuận sau thuế

821.653

642.753

1.371.749

874.160

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nhiều nguồn Thông tin về một số doanh nghiệp điển hình.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí