Nhóm Nghiên Cứu Về Công Nghiệp Chế Biến Nông Sản, Thuỷ Sản


cho thấy 3 yếu tố chủ quan nội tại của doanh nghiệp tác động mạnh đến ứng dụng KHCN của doanh nghiệp, đó là vốn 71,5% đánh giá là có ảnh hưởng rất mạnh; nguồn nhân lực 30% doanh nghiệp đánh giá là ảnh hưởng rất mạnh và 50% doanh nghiệp e ngại tính rủi ro hay sự thất bại của việc ứng dụng KHCN trong sản xuất kinh doanh.

Ngoài 3 yếu tố chủ quan, nghiên cứu còn chỉ ra các yếu tố khách quan có tác động đến ứng dụng KHCN của doanh nghiệp, đó là: (i) thông tin và khả n ng tiếp cận đối với các sản phẩm, dịch vụ KHCN; (ii) các quy định chính sách hỗ trợ của nhà nước và mối quan hệ với các tổ chức nghiên cứu, tư vấn và chuyển giao; (iii) thể chế, chính sách, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính liên quan đến nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng KHCN, thị trường KHCN.

Nghiên cứu về vai trò của chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng KHCN vào nông nghiệp. Tác giả Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), trong bài "Thực trạng giải pháp và định hướng đầu tư cho tam nông" đ chỉ ra rằng, trong thời gian qua, dù số doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn lên tới 60.000, nhưng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ nên nguồn lực đầu tư khá thấp, m c dù Chính phủ đ ban hành nhiều cơ chế, CSKK các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một khoảng cách lớn giữa chính sách và thực tế. Hạn chế này c ng được nhìn nhận từ nghiên cứu của Trần Hồng Lan và cộng sự (2016). Vì vậy, hỗ trợ từ chính sách chưa thực sự có nhiều tác dụng để th c đẩy đầu tư và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn.

1.1.2.3. Nhóm nghiên cứu về công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản

Các nghiên cứu về công nghiệp chế biến nông sản (l a gạo) và thuỷ sản, được đề cập đến các khía cạnh dưới đây:

Các công trình khoa học nêu trên đ đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn về CNCB nông, thuỷ sản ở Việt Nam. Cụ thể:

(1) Quan niệm về CNCB, CNCBNS và đặc điểm của CNCBNS đã được phân tích, làm rõ bởi nhóm công trình nghiên cứu: Nguyễn Thị Minh Phượng


Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), của Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đ ng Thành (2006) và của Huỳnh Minh Tuấn (2012).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Nghiên cứu về đ c điểm của CNCBNS, các tác giả đều nhấn mạnh, nó có đ c trưng chung với các ngành công nghiệp, trong sự phát triển của mình còn có đ c điểm riêng:

- Công nghiệp chế biến nông sản là ngành công nghiệp mà nguyên liệu mang tính thời vụ, vì nó sử dụng nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp. Riêng CNCB thuỷ sản còn có thêm yếu tố tươi sống.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 4

Vì thế, để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản có quy mô lớn đòi hỏi phải xây dựng vùng nguyên liệu tập trung nhằm quy mô lớn nhằm cung cấp nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến.

+ Sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản gắn với nhu cầu hàng ngày của con người, ngày càng được nhiều người sử dụng và yêu cầu rất khắt khe về vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm.

+ Công nghiệp chế biến nông sản phát triển trong mối liên hệ gắn bó mật thiết với ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) và các ngành công nghiệp khác cung cấp nguyên liệu cho nó. Vì thế việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản phải đ t trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó, đồng bộ qua các khâu: sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ sản phẩm.

+ Sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản rất đa dạng, phong ph về chủng loại, chất lượng và mức độ chế biến... và công nghiệp chế biến nông sản có ưu thế hơn các ngành công nghiệp khác: vốn đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao hơn... nên khả n ng thu h t vào phát triển công nghiệp chế biến nông sản c ng cao hơn.

(2) Trong các công trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến vai trò của CNCBNS.

- Đáp ứng nhu cầu của đời sống nhân dân ngày càng cao.

- Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

- Th c đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn.

- Tạo việc làm và t ng thu nhập cho người lao động.


Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biến nông sản sẽ tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế khác, nhất là ngành dịch vụ; nó c ng ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của người nông dân, khi công nghiệp chế biến nông sản được ch trọng ở nông thôn thì cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật được nâng cấp và trình độ dân trí sẽ được cải thiện một cách rõ rệt. Đóng góp vào kết quả nghiên cứu vấn đề này chủ yếu là của nhóm: Nguyễn Thị Minh Phượng và Nguyễn Thị Minh Hiền (2012); Mai Thị Thanh Xuân (2016).

Riêng về vai trò của sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản được tác giả Huỳnh Minh Tuấn (2012) phân tích khá sâu trong luận án mình, từ trang 28 đến đầu trang 31 [68].

(3) Đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến CNCBNS, nhóm tác giả: Huỳnh Minh Tuấn (2012); Mai Thị Thanh Xuân và Ngô Đ ng Thành (2006) và Nguyễn Thị Minh Phượng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2012) cho rằng có các yếu tố: điều kiện tự nhiên, yếu tố công nghệ, trình độ kỹ thuật của người lao động, nhận thức vào thói quen của người tiêu dùng, chính sách của Chính phủ.

Tóm lại, các nghiên cứu về CNCBNS đ luận giải khá rõ về quan niệm, đ c điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến CNCBNS. Tác giả luận án sẽ nghiên cứu và sử dụng các kết quả nghiên cứu này trong quá trình thực hiện luận án của mình.

1.1.2.4. Nghiên cứu các mặt liên quan tới chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản

Thứ nhất, dưới góc độ cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu đãi để khuyến khích phát triển một số lĩnh vực, ngành và doanh nghiệp đ có nhiều tác giả nghiên cứu:

Tác giả V V n Ph c, Trần Thị Minh Châu nghiên cứu Chính sách hỗ trợ của Nhà nước ta đối với nông dân trong điều kiện hội nhập WTO [42].

Chính sách hỗ trợ cho nông dân:

+ Hỗ trợ nông dân xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp tại nông thôn.

+ Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận các nguồn lực thuận lợi, an toàn, chi phí thấp.


+ Tạo điều kiện cho nông dân có sức mạnh thoả thuận trên thị trường tiêu thụ nông sản.

+ Hỗ trợ việc làm cho nông dân, hỗ trợ pháp lý, kỹ thuật cho nông dân.

* Đối với các doanh nghiệp, nội dung các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hướng vào:

- Tạo cơ sở pháp lý đối với doanh nghiệp.

- Hỗ trợ về tài chính.

- Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

- Hỗ trợ về khoa học công nghệ, tư vấn, thông tin.

* Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ trợ, ưu đ i để khuyến khích phát triển nông nghiệp, xuất khẩu nông sản của Việt Nam, thông qua các chính sách trợ cấp cho người sản xuất: chính sách hỗ trợ đầu vào sản xuất; chính sách tín dụng, chính sách khoa học - công nghệ, chính sách khuyến nông; chính sách tiêu thụ nông sản xuất khẩu (chính sách định hướng, điều tiết xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, nông sản)...

Thứ hai, nghiên cứu những nguyên tắc, công cụ và cơ chế tác động của các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp.

Một, những nguyên tắc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp (trong đó, CNCBNS là một chuyên ngành)

Trong các nghiên cứu của V V n Ph c - Trần Thị Minh Châu (2010) [42], Nguyễn C c (chủ biên, 2000) [16]... đều đề cập đến các nguyên tắc:

1) Việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tôn trọng quy luật thị trường, phù hợp với điều kiện quốc tế mà nước ta là thành viên.

2) Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ và khả n ng của Nhà nước.

3) Nhà nước ưu đ i đầu tư thông qua miễn giảm thuế, phí, lệ phí và giảm một số thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

4) Đảm bảo công khai minh bạch về nội dung, đối tượng, trình tự, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ và kết quả thực hiện.


5) Trong cùng một thời gian, nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng nhiều mức ưu đ i, hỗ trợ đầu tư khác nhau, thì doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mức ưu đ i đầu tư có lợi nhất.

Hai, công cụ và cơ chế tác động của chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển trong nông nghiệp (có DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông sản và thuỷ sản)

Tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định, Nhà nước huy động các công cụ khác nhau để thực thi chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp. Về cơ bản, Nhà nước có thể sử dụng các công cụ và cơ chế tác động dưới đây:

+ Hỗ trợ tiếp cận tín dụng, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ được các cơ quan, tổ chức hỗ trợ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, t ng cường n ng lực quản trị, kỹ n ng quản lý, minh bạch hoá tài chính của doanh nghiệp để nâng cao khả n ng tiếp cận tín dụng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiếp cận tín dụng tại quỹ bảo l nh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Nhà nước.

+ Hỗ trợ về đất đai: Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hỗ trợ tập trung đất đai và m t bằng sản xuất khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản xây dựng các nhà máy chế biến, cơ sở hạ tầng đi kèm. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng theo quy định của Luật Đất đai và Luật Xây dựng.

+ Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng rộng r i và chuyển giao công nghệ cao, bao gồm:

Hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học mua bản quyền công nghệ, mua công nghệ ho c kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm với cải tiến công nghệ, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm n ng lượng.

Hỗ trợ thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm phục vụ áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, sản xuất sản phẩm mới.

Doanh nghiệp được chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sau khi các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được nghiệm thu và ưu tiên triển khai sản phẩm khoa học công nghệ.


Doanh nghiệp có dự án nhân giống cây trồng, sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thuỷ sản... có giá trị kinh tế cao, được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì c ng được hỗ trợ kinh phí theo quy định của pháp luật.

Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, hỗ trợ đầu tư cơ sở bảo quản, chế biến nông sản, sản xuất sản phẩm phụ trợ. Hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.

Ba, khảo sát chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển nông nghiệp (trong đó CNCBNS là một chuyên ngành) ở các địa phương khác nhau. Vấn đề này, các nghiên cứu khá phong ph , đa dạng được đ ng báo, các tạp chí liên quan...

Đa phần các bài viết này đều đề cập đến cơ chế, chính sách ưu đ i, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp (có CNCBNS), như: Chính sách ưu đ i về tín dụng, về đất đai, về xây dựng cơ sở hạ tầng, về ứng dụng và đổi mới công nghệ, về đào tạo nguồn nhân lực... trong giai đoạn phát triển đến n m 2020.

Bốn, nghiên cứu kinh nghiệm thực thi các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp (có CNCBNS) nói riêng [3] và [16]

Tại các quốc gia: Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Philippin... bên cạnh các doanh nghiệp lớn (tập đoàn kinh tế, tổng công ty, các doanh nghiệp có quy mô lớn) là khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm từ khoảng 90% đến 99% trên tổng số doanh nghiệp của quốc gia ấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế x hội của mỗi nước. Vì thế, Chính phủ các nước này đều ban hành và thực thi các chính sách khuyến khích ho c hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp với những điều kiện cụ thể của nhà nước họ. Song, nhìn chung, các chính sách ấy đều tập trung vào các mục tiêu: th c đẩy sự t ng trưởng và phát triển của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa; t ng cường các lợi ích kinh tế x hội của các nhà doanh nghiệp và người lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa; khắc phục những khó kh n


bất cập mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa g p phải; hỗ trợ tính tự lực, tự chủ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Các nước này đều thực hiện các chính sách khuyến khích ho c hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa dưới đây:

+ Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động.

+ Hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (tư vấn về pháp lý, tư vấn về thuế, tư vấn về quản lý kinh doanh, tư vấn về kỹ thuật...).

+ Hỗ trợ về tài chính: cấp tín dụng và bảo l nh tín dụng, ưu đ i về thuế...

+ Hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá, tức là hỗ trợ về giới thiệu và tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Hỗ trợ về khoa học công nghệ, đào tạo, tư vấn, thông tin,...

Hầu hết các quốc gia này đều thành lập các cơ quan tổ chức để quản lý và thực thi các chính sách khuyến khích ho c hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

* Về kinh nghiệm phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến l a gạo ở các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan, được tác giả Nguyễn Huỳnh Phước nghiên cứu trong luận án Tiến sĩ Kinh tế Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020, như sau [43, tr.35 và tr.38]:

Thái Lan là một trong những nước sản xuất và chế biện gạo xuất khẩu lớn của thế giới.

Để gi p cho ngành hàng phát triển, bên cạnh sự nỗ lực của các DNCB l a gạo xuất khẩu Chính phủ Thái Lan đ thực hiện sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp chế biến l a gạo xuất khẩu phát triển nhanh và bền vững, như: hỗ trợ tín dụng, tài chính; khuyến khích về thuế; th c đẩy xuất khẩu; đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nhân lực và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng.

Những kinh nghiệm nêu trên rất bổ ích cho Việt Nam nói chung, Cần Thơ nói riêng trong vấn đề thực thi các chính sách khuyến khích DNTN đầu tư phát triển CNCBNS.


Thứ ba, nghiên cứu về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và ứng dụng KHCN của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn

Tác giả Lưu Đức Khải, Lê Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Hữu Thọ, Ngô Quang Thành ... (2016) trong nghiên cứu về "Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu h t đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Việt Nam" đ chỉ ra rằng: tiềm n ng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn còn nhiều và đây là lĩnh vực, khu vực có đ c thù riêng, vì vậy để thu h t các doanh nghiệp, các nhà đầu tư vào lĩnh vực, khu vực này rất cần môi trường kinh doanh bình dẳng, lành mạnh, đồng thời, có các CSKK, ưu đ i hợp lý, đủ mạnh đối với các nhà đầu tư.

Các tác giả Hoàng Thanh Tùng và Nguyễn Thị Vân Anh (2016) đ nghiên cứu "Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn". Kết quả đ đưa ra 4 nhóm hạn chế tồn tại như sau: 1) Nguồn vốn cung ứng còn hạn chế và l i suất còn cao; trong khi nhu cầu vốn đầu tư cho lĩnh vực này chủ yếu vẫn từ nguồn huy động ngắn và trung hạn theo l i suất thị trường, nguồn vốn vay chủ yếu từ nguồn huy động các ngân hàng thương mại, do vậy l i suất cho vay khá cao; 2) Cơ chế đảm bảo tiền vay và xử lý rủi ro chưa thuận lợi; 3) Cơ chế giải ngân còn chưa mang tính khuyến khích, ngân sách nhà nước thực hiện hỗ trợ sau đầu tư, tuy nhiên trên thực tế giai đoạn đầu tư là giai đoạn doanh nghiệp cần vốn nhất để triển khai thi công các hạng mục, thủ tục xin cấp vốn khá phức tạp; 4) Cân đối ngân sách trung ương và địa phương không khuyến khích địa phương có biện pháp kêu gọi thu h t đầu tư, nguồn vốn hỗ trợ đầu tư bao gồm: ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, trong khi đó, ngân sách địa phương eo hẹp, nhất là địa phương thuộc địa bàn kinh tế - x hội khó kh n, đ c biệt khó kh n. Trong nghiên cứu của TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và cộng sự của Viện IPSARD (2016) c ng đ đề xuất 4 nhóm giải pháp, gồm: (i) giải pháp về thu h t đầu tư và t ng khả n ng tiếp cận tín dụng; (ii) giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KHCN của doanh nghiệp nông nghiệp (iii) giải pháp th c đẩy phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, và (iv) giải pháp về tổ chức để hỗ trợ doanh nghiệp.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí