Đầu Tư Của Doanh Nghiệp Vào Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản


Tất cả các biện pháp chính sách, dù theo cách tiếp cận nào c ng được công bố dưới dạng một v n bản pháp lý, chẳng hạn, cao nhất là đạo luật của Quốc hội (Hiến pháp), thấp hơn có các nghị định ho c quyết định của Chính phủ, và cuối cùng là các thông tư hướng dẫn của các Bộ ho c các v n bản hướng dẫn của các địa phương. Có thể nói, các v n bản quy phạm pháp luật là những "vật mang" chính sách, đảm bảo cho các chính sách không đi ra ngoài khuôn khổ pháp luật.

Cần có sự phân biệt ''chính sách tư'' và ''chính sách công''. Chính sách của Đảng, chính sách của nhà nước trung ương, chính sách của chính quyền địa phương, chính sách của một bộ, một tổ chức, đoàn thể, chính sách của một doanh nghiệp, của hiệp hội... Những chính sách do các cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước ban hành nhằm giải quyết những vấn đề có tính chất chính sách được gọi là chính sách công (CSC).

Chính sách công là gì?

Frank Ellis cho rằng: chính sách công bao gồm đường lối hành động của Chính phủ, mục tiêu và các phương pháp mà các chính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế [83].

Theo Thomas. R.Dye (1984), "Chính sách công là chính sách lựa chọn làm hay không làm" [89].

Theo Nguyễn Hữu Hải: Chính sách công là kết quả ý chí của nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau bao hàm trong đó định hướng, mục tiêu và cách thức giải quyết vấn đề công trong x hội [24, tr.57, 59].

Theo V n Tất Thu (2017) [58], "Chính sách công là chính sách của nhà nước đối với khu vực công cộng, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nước và chế độ chính trị trong đó nhà nước tồn tại, đồng thời phản ánh ý chí, quan điểm, thái độ, cách xử sự của Đảng chính trị, phục vụ cho mục đích của Đảng, lợi ích và nhu cầu của nhân dân" [58].

Từ các quan niệm trên về CSC, có thể thấy:

- Chủ thể ban hành CSC là nhà nước, tức là do nhà nước, do Chính phủ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.


đưa ra, nó là một một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách chung của mỗi nước.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 6

- Về m t kinh tế, chính sách công phản ánh và thể hiện hoạt động c ng như quản lý đối với khu vực công, phản ánh việc đảm bảo hàng hoá, dịch vụ công cộng cho nền kinh tế.

- Chính sách công ảnh hưởng rộng lớn đến đối tượng tác động của chính sách.

- Chính sách không mâu thuẫn với hệ thống pháp luật hiện hành.

Nhận xét: Chính sách là một công cụ quản lý của nhà nước, được nhà nước sử dụng để: (i) khuyến khích việc sản xuất, đảm bảo hàng hoá, dịch vụ công cho nền kinh tế, khuyến khích cả khu vực công và khu vực tư và quản lý nguồn lực công hiệu quả, hiệu lực và thiết thực đối với cả kinh tế, chính trị, x hội, môi trường, cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn; (ii) định hướng cho các chủ thể tham gia các hoạt động phát triển kinh tế, v n hóa, x hội...; (iii) tạo động lực cho các đối tượng tham gia các hoạt động kinh tế - x hội hướng đến các mục tiêu chung của đất nước, thực hiện "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, v n minh"; (iv) tạo môi trường kinh tế, pháp lý, x hội thuận lợi cho các hoạt động kinh tế - x hội, sản xuất - kinh doanh... Tóm lại: chính sách là một trong các công cụ quản lý của nhà nước các chính sách có vai trò hết sức to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - x hội của đất nước, thể hiện ở các chức n ng: định hướng, điều tiết, tạo tiền đề cho phát triển và chức n ng khuyến khích phát triển.

2.1.1.2. Đầu tư của doanh nghiệp vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Thứ nhất, khái niệm công nghiệp chế biến nông, thủy sản

Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản là nhóm ngành của công nghiệp chế biến, nó thực hiện các hoạt động bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sử dụng và giá trị nguồn nguyên liệu nông sản bằng phương pháp công nghiệp là chủ yếu để sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản không chỉ giữ gìn, khắc phục làm giảm hư hao sản phẩm nguyên liệu, mà còn bổ sung, làm t ng giá trị sử dụng của sản phẩm, mở rộng khả n ng cung ứng hàng hoá trên thị trường với mẫu m , hình thức đa dạng kích thích nhu cầu mở rộng khả n ng tiêu dùng của x hội. Tính hiệu quả của công nghiệp chế biến nông thuỷ sản trên thị trường được thể hiện ở khối lượng lợi nhuận do sự phát triển của công nghiệp chế biến thu được, công nghiệp chế biến càng phát triển thì sức cung hàng hoá càng lớn, sức mua càng t ng và cuối cùng là khối lượng lợi nhuận thu được càng nhiều và thu nhập sẽ t ng.

Thứ hai, khái niệm đầu tư

Có người cho rằng: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại (sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ... nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương lai).

Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), đầu tư là hành động "bỏ vốn vào một doanh nghiệp một công trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện pháp như cấp phát ngân sách, vốn tự có, liên doanh hay vay dài hạn để mua sắm thiết bị mới ho c thực hiện việc hiện đại hoá, mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay phát triển ph c lợi công cộng" [65, tr.761].

- Luật Đầu tư (2014) của nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 26/11/2014, Chương 1, Điều 3, Giải thích từ ngữ, điểm 5 ghi: "Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng ho c thực hiện dự án đầu tư" [47].

Dù có nhiều định nghĩa về đầu tư, song các nhà kinh tế đều thống nhất rằng: nội dung cơ bản của khái niệm đầu tư phải bao hàm các khía cạnh: (1) đầu tư là hành động mang tính tích luỹ. Để có vốn đầu tư, nhà đầu tư phải hy sinh một phần quỹ tiêu dùng hiện tại để tích luỹ, tái đầu tư nhằm thu nhiều lợi nhuận trong tương lai; (2) Mục đích của đầu tư là thu lại giá trị lớn hơn trong tương lai. Vì vậy, nhà đầu tư kỳ vọng thu hồi vốn và có l i trong tương lai thì họ mới bỏ vốn đầu tư; (3) Quyết định đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố: bảo


toàn vốn, có lợi nhuận/l i, tình trạng chung của nền kinh tế quốc dân, thị trường thế giới; ít rủi ro trong đầu tư... Có thể kết luận rằng: Đầu tư là hành động tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để sử dụng một phần của cải xã hội đã tích luỹ được vào quá trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra nhiều của cải xã hội hơn trong tương lai.

Thứ ba, lý luận về đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản

- Quan niệm về đầu tư của doanh nghiệp: Dựa vào khái niệm đầu tư nói chung, có thể hiểu đầu tư của doanh nghiệp là "hành động" của một doanh nghiệp nhằm gia tăng quỹ tư liệu sản xuất (máy móc, trang thiết bị các loại, hạ tầng cơ sở, sản phẩm các loại, kể cả thu thập kiến thức, đào tạo con người) để sản xuất, kinh doanh trong tương lai.

Đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản được hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực (vốn, con người lao động, các tài sản vật chất và vô hình...) của doanh nghiệp trong thời gian tương đối dài phục vụ sản xuất, chế biến nông, thuỷ sản của doanh nghiệp nhằm tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao. Phân tích một cách cụ thể:

Một, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến lúa gạo (chủ yếu là xay xát)

Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp đ đạt được những kết quả đáng khích lệ vào cuối thế kỷ XVIII. L a gạo sản xuất ra không những đáp ứng nhu cầu địa phương (tại chỗ) mà còn được đem bán ở nơi khác. Để phục vụ cho việc sản xuất l a gạo, nghề đóng cối xay l a đ ra đời khắp đất nước và phát triển khá nhanh. Vào cuối thế kỷ XIX, người Pháp đ xây dựng được nhiều nhà máy xay l a hiện đại và họ nắm độc quyền ngành xay xát l a gạo.

Ngày nay dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, các nhà máy xay xát l a gạo phát triển nhanh, theo hướng hiện đại, nó không chỉ dừng lại ở hoạt động xay xát, mà còn thêm vào đó nhiều công đoạn: đánh bóng gạo, phân loại gạo, tách màu gạo, đóng gói, bảo quản.... Với sự bổ sung các công đoạn ấy, nhà máy xay xát l a gạo trở thành các doanh nghiệp chế biến l a gạo.


Quy trình chế biến lúa gạo:

L a nguyên liệu sau khi phơi sấy sẽ qua hệ thống sàng tạp chất (rác, kim loại, sỏi...) rồi qua hệ thống bóc vỏ (tách vỏ - trấu), sau đó, đến hệ thống sàng phân ly và sàng tách các tạp chất, tiếp theo là đến công đoạn xát trắng, đánh bóng bề m t gạo rồi gạo được đưa tới công đoạn phân loại gạo, tấm 1, tấm 2... rồi đưa vào các silo chứa riêng biệt. Từ đây, tuỳ theo yêu cầu, gạo được đưa qua máy tách màu (xanh, đỏ, vàng, tím, bạc bụng...) cuối cùng gạo thành phẩm được đưa vào nơi đóng gói và cân tự động trước khi đi xuất khẩu [43].


Lúa nguyên liệu

Sàng các tạp chất

Bóc vỏ

Sàng phân ly

Sàng tạp chất


Cân và đóng gói

Máy tách màu

Silo chứa thành phẩm

Phân loại gạo tấm

Máy đánh bóng

Sơ đồ 2.1: Qu tr nh chế iến l a gạo

Nguồn: Khảo sát của tác giả tại Công ty nông nghiệp sông Hậu năm 2019.

Quy trình công nghệ xay xát l a gạo nói trên là một quy trình chế biến l a gạo tiên tiến, hiện đại, khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm, mức độ tự động hoá cao, dễ vận hành, thu được gạo thành phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và có khả n ng cạnh tranh với các sản phẩm gạo hiện có trên thị trường thế giới.

Từ đây, ta thấy, các doanh nghiệp chế biến l a gạo nên phát triển theo mô hình khu liên hợp chế biến l a gạo để nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến. Khu liên hợp sẽ thực hiện tất cả các khâu từ sấy l a, xay xát chế biến, tồn trữ l a gạo. Các công nghệ được sử dụng trong liên hợp này là công nghệ hiện đại, đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm.

Các doanh nghiệp sẽ liên kết với nông dân sản xuất l a để xây dựng vùng nguyên liệu cho doanh nghiệp nhằm ổn định sản xuất kinh doanh.

Các doanh nghiệp có thể phát triển theo mô hình công ty cổ phần, trong


đó nông dân, các hợp tác x sẽ là những cổ đông của công ty cổ phần, góp phần nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng l a gạo.

Các doanh nghiệp chế biến l a gạo có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - x hội của quốc gia và địa phương.

- Góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển hạ tầng kinh tế, x hội khu vực nông thôn.

- Góp phần giải quyết việc làm ở khu vực nông thôn. Góp phần làm t ng giá trị sản xuất công nghiệp, qua đó th c đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, làm t ng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế địa phương.

- Góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước thông qua việc chế biến gạo chất lượng cao.

- Góp phần th c đẩy các ngành khác phát triển: xây dựng, vận tải, kho bãi, thương mại, tài chính, tín dụng viễn thông, khoa học - công nghệ. Qua đó, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH.

Hai, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến thuỷ sản

Chế biến thuỷ sản là quá trình biến thuỷ sản từ dạng thô (sau đánh bắt, thu hoạch) sang sản phẩm được chế biến dưới tác động của công nghệ. Sản phẩm thuỷ sản chế biến có thể có nhiều mức độ khác nhau, tuỳ theo mức độ chế biến (sơ chế hay chế biến sâu) chẳng hạn thuỷ sản chế biến ở dạng: khô, đông lạnh, Fillet... Thuỷ sản ở dạng chế biến tinh như: đóng hộp, đóng gói n liền... giá trị sản phẩm thuỷ sản chế biến tinh bao giờ c ng lớn hơn giá trị sản phẩm thuỷ sản chế biến thô.

Khác với các ngành công nghiệp khác, nguyên liệu chế biến thuỷ sản là hàng tươi sống nên CNCB thuỷ sản có các đ c điểm: (i) Chế biến thuỷ sản là ngành công nghiệp mà nguyên liệu mang tính thời vụ, nguyên liệu chế biến tươi sống đòi hỏi cơ sở chế biến phải bố trí gần vùng nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm; (ii) sản phẩm của CNCBTS rất đa dạng, phong ph , đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; (iii) Là ngành công nghiệp có thể tận dụng tối đa nguyên liệu đầu vào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành (những phụ phẩm, phế phẩm của CBTS có thể được tận dụng làm


nguyên liệu đầu vào cho chế biến thức n ch n nuôi và các ngành khác (đầu cá, đầu tôm, mỡ cá...); (iv) chế biến thuỷ sản xuất khẩu sử dụng các yếu tố chuyên biệt cao (yếu tố chuyên sử dụng để sản xuất một m t hàng thuỷ sản nào đó), ví như: nước và các phương tiện, công cụ để CBTS; (v) quá trình chế biến thuỷ sản cần tiêu hao lượng nước khá lớn. Nước thải CBTS là nước thải hữu cơ chứa nhiều dầu mỡ, đạm động vật, cùng với các hoá chất khử trùng dụng cụ, nhà xưởng, nước bảo quản sản phẩm, nếu không được xử lý và thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường [theo 68, tr.25-28 và 44].

Theo đó, các doanh nghiệp trong ngành CNCB thuỷ sản thường hoạt động dưới dạng các công ty, đa phần các công ty hoạt động CBTS xuất khẩu và kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu. Một số công ty có nhà máy CBTS (cá, tôm). Các doanh nghiệp CBTS xuất khẩu đòi hỏi nguồn vốn lớn, sử dụng các công nghệ hiện đại như: công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm, công nghệ xử lý nước thải trong quá trình CBTS trước khi thải ra môi trường, đảm bảo không ô nhiễm môi trường nước và phá huỷ cảnh quan thiên nhiên... Qua đó, đáp ứng yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - x hội của đất nước và của mỗi địa phương góp phần t ng thu ngoại tệ, th c đẩy t ng trưởng kinh tế; tác động mở rộng ngành nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ; tạo nhiều việc làm, t ng thu nhập cho người lao động và góp phần xoá đói giảm nghèo; góp phần cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người và góp phần th c đẩy quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam với nhiều nước trên thế giới.

Ba, đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nói chung, CNCB nông, thuỷ sản nói riêng có những đ c trưng rất khác so với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành, lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân. Các yếu tố khác biệt này đ tạo ra những đ c điểm đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, CBCN nông, thuỷ sản. Đó là:


(1) Sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối rất lớn bởi điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, thời tiết...). Đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông sản, thuỷ sản đòi hỏi phải cân nhắc, tính toán dựa trên các yếu tố tự nhiên để lựa chọn phương thức, kỹ thuật, công nghệ chế biến... cho phù hợp nhằm phát huy tối đá n ng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

(2) Đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản mang tính chất thời vụ nhất định. Bởi vì nguyên liệu đầu vào của CNCB nông, thuỷ sản là sản phẩm nông nghiệp. Đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản có những rủi ro nhất định và không chắc chắn về thu lợi nhuận, vì sản xuất nông sản có tính thời vụ, có tính chu kỳ, chịu ảnh hưởng của hạn hán, l lụt hay dịch bệnh... có thể làm cho sản xuất nông sản, nuôi trồng thuỷ sản bị thiệt hại giảm sản lượng ho c mất trắng. Điều này tác động đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đầu tư: nguồn nguyên liệu, không ổn định, sản xuất ho c cầm chừng... gây l ng phí nhân lực và máy móc, thiết bị của doanh nghiệp... từ đó ảnh hưởng đến thu lợi nhuận của doanh nghiệp.

(3) Đầu tư của công nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản chịu sự chi phối lớn của nhân tố thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Thị trường định hướng cho người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, thay đổi m t hàng, kỹ thuật sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Xu hướng tiêu dùng hiện đại: tiêu dùng sạch, xanh... đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.

(4) Đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản đòi hỏi một m t bằng phù hợp, một lượng vốn không nhỏ, thậm chí là lớn. Nhìn chung đầu tư vào cơ sở chế biến hiện đại thì lượng vốn đầu tư có thể lớn không thua kém đầu tư, chi phí cho xây dựng nhà máy hay khách sạn. Đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện đại đáp ứng yêu cầu tiêu dùng đa dạng và đảm bảo tuyệt đối tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, phải có vốn hàng chục, hàng tr m tỷ đồng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022