Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRẦN THỊ THU HÀ


PHáP LUậT Về DạY NGHề ở VIệT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRẦN THỊ THU HÀ


PHáP LUậT Về DạY NGHề ở VIệT NAM


Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Mã số: 60 38 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ HỒNG ANH

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN


Trần Thị Thu Hà


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MÔT

́ ́ N ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LẬUT VỀ DẠY NGHỀ 5

1.1. Khái niệm day

1.1.1. Khái niệm daỵ

nghề, pháp luật về dạy nghề 5

nghề 5

1.1.2. Khái niệm pháp luật về dạy nghề 7

1.2. Nôi

dung củ a phá p luât

về day

nghề 8

1.3. Đặc điểm của pháp luật về dạy nghề 10

1.4. Vai trò của pháp luật về dạy nghề 15

1.4.1. Pháp luật về dạy nghề tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục ,

đào tao

nghề cho môt

bô ̣phân

không nhỏ người lao đôn

g ở nước .t.a.. 15

1.4.2. Pháp luật về dạy nghề tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động các

nguồn lưc

xã hôi

tham gia vào hoaṭ đôn

g day

nghề 18

1.4.3. Pháp luật về dạy nghề góp phần giáo dục ý thức định hướng ,

phân luồng cho viêc

lưa

chon

nghề nghiêp

, giảm tải cho giáo dục

đaị hoc 19

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về dạy nghề 20

1.5.1. Yếu tố chính tri 20

1.5.2. Yếu tố kinh tế - xã hội 26

1.5.3. Yếu tố văn hóa 29

Chương 2: THỰC TRẠNG THƯC

HIÊN

PHÁP LUẬT VỀ DẠY

NGHỀ Ở VIÊT NAM 33

2.1. Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về dạy nghề 33

2.1.1. Về trình đô ̣đào tao

, tổ chức đào tạo , thời gian đào tạo , chương

trình đào tạo trong day nghề 33

2.1.2. Về công tác tuyển sinh , kiểm điṇ h chất lươn

g day

nghề , cấp văn

bằng chứng chỉ cho người học nghề 40

2.1.3. Về quy hoạch mạng lư ới cơ sở day nghề ; cơ sở vật chất thiết bị

cho dạy nghề và công tác xã hội hóa trong lĩnh vực dạy nghề 48

2.1.4. Về công tác phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, chế độ đãi ngộ

thu hút người học nghề 53

2.1.5. Công tác quản lý nhà nước về dạy nghề 62

2.2. Những hạn chế, bất cập trong thưc

hiên

pháp luật về ạdy nghề 68

2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập 75

Chương 3: QUAN ĐIỂ M , GIẢI PHÁP B ẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 79

3.1. Quan điểm bảo đảm thưc

hiên

phá p luât

về day

nghề ở nướ c

ta hiên nay 79

3.1.1. Thực hiện pháp luật về dạy nghề phải hướng tới bảo đảm việc phân

luồng lưa

chon

nghề nghiêp

cho môt

bô ̣phân

người lao đôgṇ 79

3.1.2. Thưc

hiên

pháp luâṭ về day

nghề phải bảo đảm huy đôn

g tối đa

nguồn lưc

xã hôi

tham gia hoaṭ đôn

g day

nghề , tăng cường sự

gắn kết giữa các cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp 80

3.1.3. Thưc

hiên

pháp luâṭ về day

nghề phải bảo đảm nâng cao chất

lượng đào tạo nghề cho người học nghề, đảm bảo cho người học nghề có tay nghề vững, có việc làm ổn định hướng đến mục tiêu

lao động có chất lượng cao 80

3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về dạy nghề 81

3.2.1. Đẩy mạnh phân luồng trong hoạt đôn

g day

nghề 81

3.2.2. Tăng cường sự gắn kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp 82

3.2.3. Tăng cường hoàn thiên

chính sách đào tạo bồi dưỡng cho nhà

giáo dạy nghề và chính sách đối với người hoc

nghề 85

3.2.4. Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề 87

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1

Bộ Luật Lao động

Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.

2

Luật Dạy nghề 2006

Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006

3

Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014

Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/11/2014;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam - 1

DANH MỤC BẢNG


Số hiệu bảng


Tên bảng


Trang

Bảng 2.1:

Tình hình tuyển sinh học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng

47

Bảng 2.2:

Tổng hợp về trình độ tay nghề của đội ngũ giáo viên

59

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế, thương mại và nguồn nhân lực là một xu thế tất yếu. Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao, có kiến thức, kỹ năng nghề, làm chủ máy móc, công nghệ hiện đại là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 29/11/2006, Quốc hội Khóa XI Kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật Dạy nghề. Luật Dạy nghề đã trở thành cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển công tác dạy nghề. Qua gần 10 năm tổ chức thi hành Luật dạy nghề, cả nước đã xây dựng được danh mục 386 nghề đào tạo ở trình độ cao đẳng, 426 nghề đào tạo ở trình độ trung cấp, 195 bộ chương trình khung đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp nghề cũng đã được biên soạn… Thông qua việc đổi mới và tăng cường chất lượng dạy nghề, kỹ năng nghề của học sinh tốt nghiệp các cơ sở dạy nghề đã được nâng lên, trên 80% lao động được sử dụng đúng ngành nghề đào tạo, 70% học sinh tìm được việc làm và tự tạo việc làm sau đào tạo… Mặt khác, đứng trước tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” ở Việt Nam hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu vô cùng cấp thiết với việc phân luồng và định hướng phát triển nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhận thức về pháp luật về dạy nghề của một bộ phận không nhỏ tầng lớp nhân dân, kể cả cán bộ, công chức nhà nước chưa thật đầy đủ. Điều này dẫn đến thực trạng hoạt động dạy nghề ở nước ta chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Luật Dạy nghề và các văn bản hướng dẫn thi hành còn nhiều hạn chế, bất cập dù đã được kịp thời khắc phục thông

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/11/2023