Người Chăm Sóc Chính 88. Khác (Ghi Rõ).........................................


1. Cha/mẹ 2. Ông/bà 3. Hàng xóm

4. Người chăm sóc chính 88. Khác (Ghi rõ).........................................

C9 Nếu là cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức xã hội thì là cán bộ của những ngành nào sau đây?

1. Cán bộ ngành y tế2. Giáo viên mầm non3. Cán bộ ngành LĐTB&XH

4. Cán bộ của các tổ chức xã hội khác tại cộng đồng: Chữ thập đỏ, Phụ nữ… 88. Khác (Ghi rõ).......................................

C10 Thời điểm khẳng định trẻ không bình thường là khi trẻ được mấy tháng tuổi?

……tháng tuổi

C11 Ai là người khẳng định trẻ có biểu hiện bất thường? (1)

1. Người thân 2. Cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức XH (2 C13)

C12 Nếu là người thân thì là ai?

1. Cha/mẹ 2. Ông/bà 3. Hàng xóm 4. Người chăm sóc chính 88. Khác (Ghi rõ).......................................

C13 Nếu là cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức xã hội thì là cán bộ của những ngành nào sau đây?

1. Cán bộ ngành y tế2. Giáo viên mầm non 3. Cán bộ ngành LĐTB&XH

4. Cán bộ của các tổ chức xã hội khác tại cộng đồng: Chữ thập đỏ, Phụ nữ… 88. Khác (Ghi rõ).......................................

C14 Gia đình nói lên những nghi ngại của mình về bất thường của trẻ với người khác khi trẻ được mấy tháng tuổi? ............................................. tháng

C15 Ai là người đầu tiên được chị hỏi ý kiến về bất thường của trẻ? (1)

1. Người thân 2. Cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức XH(2 C17)

C16 Nếu là người thân thì là ai?

1. Cha/mẹ 2. Ông/bà 3. Hàng xóm 4. Người chăm sóc chính 88. Khác (Ghi rõ).....................................

C17 Nếu là cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức xã hội thì là cán bộ của những ngành nào sau đây?

1. Cán bộ ngành y tế2. Giáo viên mầm non3. Cán bộ ngành LĐTB&XH

4. Cán bộ của các tổ chức xã hội khác tại cộng đồng: Chữ thập đỏ, Phụ nữ… 88. Khác (Ghi rõ).......................................

C18 Gia đình có đưa trẻ đến CSYT để khám khẳng định về những nghi ngại của mình không?

1. Có 2. Không (2 E1)

C19 Nếu có thì lần đầu tiên gia đình đưa trẻ đến CSYT để khám khẳng định về những nghi ngại của mình khi trẻ được mấy tháng tuổi ?................ tháng tuổi

C20 Ai là người đầu tiên đưa ý kiến đưa trẻ đến CSYT lần đầu tiên? (1)

1. Người thân 2. Cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức XH (2 C22)

C21 Nếu là người thân thì là ai? (1)


1. Cha/mẹ 2. Ông/bà 3. Hàng xóm 4. Người chăm sóc chính 88. Khác (Ghi rõ)......................................

C22 Nếu là cán bộ công lập, dân lập hoặc của các tổ chức xã hội thì là cán bộ của những ngành nào sau đây? (1)

1. Cán bộ ngành y tế2. Giáo viên mầm non 3. Cán bộ ngành LĐTB&XH

4. Cán bộ của các tổ chức xã hội khác tại cộng đồng: Chữ thập đỏ, Phụ nữ… 88. Khác (Ghi rõ).......................................

C23 Lần đầu tiên gia đình đưa trẻ đến cơ sở Y tế nào để khám khẳng định về những nghi ngại của mình? (1)

1. Trạm Y tế 2. Bệnh viện Huyện, quận 3. Bệnh viện Thành phố

4. Bệnh viện Nhi TW5. Cơ sở Y tế tư nhân 88. Cơ sở khác…………

C24 Chị đã nhận được những dịch vụ nào từ cơ sở y tế đó ở lần khám đầu tiên? (>1)

1. Chẩn đoán và phân loại khuyết tật 2. Chuyển đến cơ sở chuyên khoa

3. Tư vấn theo dõi thêm 4. Tư vấn can thiệp sớm

5. Can thiệp sớm 88. Khác (ghi rõ)………… (1 C26)

C25 Nếu lần đầu tiên gia đình đưa trẻ đến CSYT mà chưa được chẩn đoán thì hiện nay trẻ đã được chẩn đoán xác định khuyết tật chưa?

1. Đã được chẩn đoán 2. Chưa được chẩn đoán (2 E1)

C26 Nếu hiện nay trẻ đã được chẩn đoán xác định khuyết tật thì khi đó trẻ được mấy tháng tuổi? .............................................tháng tuổi

C27 Cơ sở Y tế nào chẩn đoán xác định khuyết tật? (1)

1. Trạm Y tế 2. Bệnh viện Huyện, quận

3. Bệnh viện Thành phố 4. Bệnh viện Nhi TW

5. Cơ sở Y tế tư nhân 88. Cơ sở khác…………………

C28 Chị biết được thông tin về cơ sở y tế đó từ đâu? (>1)

1. Đài/Ti Vi/Internet 2. Tờ rơi 3. Truyền miệng

4. Người thân 5. Cán bộ Y tế 6. Giáo viên mầm non

7. Cán bộ phụ nữ 88. Khác (ghi rõ) ……………………..

C29 Tại sao chị đưa cháu đến cơ sở Y tế đó? (>1)

1. Cơ sở có đội ngũ bác sỹ có tay nghề tốt 2. Cơ sở khám chữa bệnh tốt

3. Cơ sở Y tế gần nhà 4. Gia đình không có khả năng chi trả cho tuyến y tế cao hơn88. Khác (ghi rõ)………………………..

D. Thông tin về can thiệp sớm

D1 Trẻ đã nhận được các dịch vụ CTS chưa? (1)

1. Đã nhận được 2. Chưa nhận được

D2 Nếu đã được CTS thì lần đầu tiên trẻ được can thiệp khi trẻ được mấy tháng tuổi?

............................................. tháng

D3 Lần đầu tiên trẻ được can thiệp sớm tại cơ sở Y tế nào?(1)


1. Trạm Y tế 2. Bệnh viện Huyện, quận 3. Bệnh viện Thành phố

4. Bệnh viện Nhi TW 5. Cơ sở Y tế tư nhân 88. Cơ sở khác…………

D4 Trẻ đã nhận được các dịch vụ can thiệp can thiệp sớm nào sau đây? (>1)

1. Hướng dẫn tập luyện tại nhà 2. Vật lý trị liệu 3. Hoạt động trị liệu

4. Ngôn ngữ trị liệu 5. Dụng cụ trợ giúp 6. Phẫu Thuật 88. Khác (Ghi rõ)………………………

E. Kênh thông tin về PHS các bà mẹ thường tiếp cận

E1 Từ trước tới nay chị có nhận được thông tin về nhận dạng khuyết tật khi trẻ còn nhỏ không? (ngoài TT từ các CSYT đến khám) (1)

1. Có 2. Không (2 E3)

E2 Nếu có thì Chị nhận được thông tin về phát hiện sớm khuyết tật từ đâu? (>1)

1. Đài/ Ti Vi/Internet 2. Loa phát thanh của xã/thôn 3. Tờ rơi

4. Áp phích 5. Tài liệu 6. Người thân

7. Các hướng dẫn của cán bộ Y tế 8. Các hướng dẫn của giáo viên mầm non

9. Cán bộ phụ nữ 10. Qua tập huấn

11. Truyền miệng 88. Khác……………………..

E3 Chị đánh giá như thế nào về sự hữu ích trong việc theo dõi các dấu hiệu bất thường của trẻ(1)

1. Rất hữu ích 2. Hữu ích 3. Ít hữu ích 4. Hoàn toàn không hữu ích


Kết thúc phỏng vấn và cảm ơn bà mẹ!

Điều tra viên

(Ký tên)


Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn kiến thức, thái độ và thực hành PHSKT của bà mẹ

có con từ 0 - 12 tháng tuổi

Ngày phỏng vấn............................................................................................................

Họ và tên trẻ…………………………………………………………………………………. Họ và tên người trả lời………………………………………Điện thoại……………………… Địa điểm: Xã……………………................................. Huyện Hoài Đức– TP. Hà Nội

Phần A. THÔNG TIN CHUNG

1. Thông tin chung về bà mẹ

A1. Chị bao nhiêu tuổi? …………...................…..tuổi

A2. Dân tộc 1. Kinh 2. Khác

A3. Trình độ học vấn của chị? 1. Không biết chữ 2. Tiểu học 3. THCS

4. THPT 5. Trung cấp/Cao đẳng 6. Đại học 7. Trên đại học

A4. Hiện tại Chị làm nghề gì? (1) 1. Công chức 2. Công nhân 3. Nông dân

4. Thợ xây/thợ thủ công 5. Buôn bán nhỏ 6. Hưu trí 7. Thất nghiệp/nội trợ 99. Khác………………

A5. Tình trạng hôn nhân của Chị? (1)

1. Độc thân 2. Đang sống với chồng 3. Ly thân 4. Ly dị 5. Góa 99. Khác………………………

2. Tiền sử thai nghén

A6. Tình trạng sức khỏe khi mang thai của chị như thế nào?

1. Bình thường 2. Không bình thường

A7. Khi mang thai chị có gặp vấn đề gì về sức khỏe không?1. Có 2. Không (2→A9) A8. Nếu có là bệnh gì? (>1) 1. Sốt 2. Cảm cúm 3. Bị tai nạn

4. Dinh dưỡng kém (suy dinh dưỡng…..) 8. Khác……

A9. Chị sinh cháu như thế nào? (1) 1. Đẻ thường 2. Hút 3. Foxep

4. Mổ 5. Đẻ chỉ huy A10. Khi sinh cháu có bị ngạt không? 1. Có 2. Không A11. Cân nặng trẻ khi sinh...........................……………………gram A12. Thai được bao nhiêu tuần khi chị sinh cháu?…………….tuần

3. Thông tin chung về gia đình

A13. Chị có mấy con?............................…………

A14. Trong gia đình có ai là người khuyết tật không? 1. Có 2. Không (2→A18) A15. Nếu có thì số người khuyết tật trong gia đình là mấy người? ………………

A16. Số trẻ khuyết tật trong gia đình?……………… A17. Số trẻ bị khuyết tật dưới 6 tuổi? ……………… A18. Số thế hệ đang sống trong gia đình? (1)

1. 2 thế hệ 2. 3 thế hệ 3. Trên 3 thế hệ

A19. Kinh tế gia đình được xếp loại gì? (Chuẩn hộ nghèo giai đoan 2011 - 2015 QĐ 09/2011/QĐ-TTg )

. 1. Có sổ hộ nghèo 2. Không có sổ hộ nghèo



PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT CỦA BÀ MẸ

B1.Kiến thức về khuyết tật và những biện pháp phòng ngừa khuyết tật

B1. Theo chị thì người khuyết tật là những người nào sau đây? (>1)

1. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết.

2. Người khuyết tật là người bị giảm khả năng.

3. Người khuyết tật là người không thực hiện được vai trò như những người khác.

4. Cả 3 câu trên.

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ):………………....

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 - 18

B2. Theo chị thì có những dạng khuyết tật nào sau đây? (>1)

1. Khuyết tật vân động

2. Khuyết tật nghe/nói

3. Khuyết tật nhìn

4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần

5. Khuyết tật trí tuệ

6. Khuyết tật khác

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ):………………................

B3. Theo chị thì những nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân gây khuyết tật ở trẻ em?

(>1)


1. Do bệnh, tật, tai nạn, dị tật bẩm sinh

2. Do thái độ sai lệch của xã hội

3. Do môi trường sống không phù hợp

4. Do các dịch vụ Phục hồi chức năng kém phát triển

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ):…....................................


B4. Theo chị trong những biện pháp sau, những biện pháp nào làm hạn chế nguy cơ mắc KT? (>1)

1.Tiêm chủng đầy đủ theo đúng lịch

2. Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ

3. Phát hiện sớm và điều trị đúng bệnh của trẻ

4. Phát hiện sớm các khuyết tật của trẻ

5. Can thiệp sớm các khuyết tật của trẻ

6. Đảm bảo học hành của trẻ

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác( ghi rõ)........................................

B2. Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật

B5. Phát hiện sớm khuyết tật là gì? (1)

1. Để ý đến sự thay đổi/phát triển của trẻ

2. Phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường của trẻ

3. Khám xác định, phân loại trẻ có dấu hiệu bất thường

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ)

……...........

B6. Theo chị thì phát hiện sớm khuyết tật bao gồm những bước nào sau đây? (>1)

1. Để ý những dấu hiệu gợi ý sự thay đổi/phát triển bất thường của trẻ

2. Sử dụng phiếu sàng lọc khuyết tật để phát hiện sớm những bất thường của trẻ.

3. Báo cho cán bộ y tế

4. Khám xác định và phân loại khuyết tật

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ) …….............

B7. Đối tượng của phát hiện sớm khuyết tật là những trẻ trong lứa tuổi nào sau đây? (1)

1. Trẻ em dưới 18 tuổi 2. Trẻ 3 - 6 tuổi 3. Trẻ 0 - 6 tuổi 8. Không biết/ Không trả lời 99. Khác (ghi rõ) ……......................…………

B8. Theo chị thì việc phát hiện sớm khuyết tật tại cộng đồng có tầm quan trọng như thế nào? (>1)

1. Giúp trẻ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ CTS ngay từ khi phát hiện

2. PHSKT quyết định sự thành công của chương trình CTS

8. Không biết/ Không trả lời

99. Khác (ghi rõ) ……...................



B9. Theo chị thì những ai sau đây có thể tham gia vào việc phát hiện sớm khuyết tật? (>1)

1. Cha/mẹ, người chăm sóc trẻ 2. Người thân/hàng xóm 3. Giáo viên mầm non

4. CBYT

5. Cán bộ ngành LĐTBXH. 6. Các tổ chức, đoàn thể xã hội (HPN, đoàn thanh niên..)

7. Không biết/ Không trả lời 99. Khác (ghi rõ) ……………………….

B10. Theo chị thì khuyết tật của trẻ có thể phát hiện ở thời điểm nào sau đây? (1)

1. Khi trẻ đã phát triển hoàn toàn 2. Ngay từ khi trẻ được sinh ra 3. Trẻ trên 6 tuổi 8. Không biết/ Không trả lời 99. Khác (ghi rõ) ……......................…………

B11. Theo chị thì sẽ xử lý như thế nào khi phát hiện trẻ có dấu hiệu khuyết tật? (>1)

1. Liên hệ với trạm Y tế xã 2. Báo cho trường mầm non nơi trẻ học

3. Đến các CSYT khác 4. Không cần làm gì

8. Không biết/ Không trả lời 99. Khác….………………

B3. Kiến thức về các dấu hiệu nhận biết trẻ khuyết tật B3.1. Dấu hiệu nhận biết trẻ gặp khó khăn về vận động

B12. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn về vận động là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Trẻ mềm nhẽo hoặc hay gồng cứng

2. Trẻ bị chậm phát triển vận động hơn các trẻ bình thường khác cùng tuổi (chậm lẫy/lật, ngồi, đứng và đi)

3. Trẻ có khó khăn hoặc không thể cử động được một phần cơ thể như tay, chân, lưng và cổ.

4. Trẻ bị liệt tay, chân, lưng, cổ hoặc bị yếu rất rõ so với bên lành hoặc so với trẻ khác cùng tuổi.

5. Trẻ có khó khăn hoặc không thể dùng bàn tay để nhặt hoặc cầm nắm đồ vật (so với tuổi).

6. Trẻ bị dị tật, biến dạng, thiếu hụt hoặc không bình thường ở đầu, cổ, lưng, chân và tay.

7. Trẻ vận động chân/tay như trẻ cùng tuổi

8. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.2. Dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn về nghe nói

B13. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn về nghe nói là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Trẻ không có phản ứng hoặc phản ứng kém với tiếng động (Ví dụ sấm sét, chó sủa, cốc, chén rơi trên nền gạch, đóng mở của mạnh…).

2. Trẻ bị "ngễnh ngãng" hoặc không nghe được những gì người khác nói.

3. Trẻ chậm nói hơn hoặc vẫn chưa biết nói so với những trẻ khác cùng tuổi và cùng địa phương.

4. Trẻ nói rõ như những trẻ khác cùng tuổi.

5. Trẻ bị dị tật, bị biến dạng hoặc không bình thường ở vùng tai, mũi và miệng.

8. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.3. Dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn về nhìn

B14. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ có khó khăn về nhìn là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Mắt trẻ trông khác thường so với những trẻ khác (ví dụ: lác mắt, sụp mi, lòng đen mắt đảo liên tục không tự ý…..)?

2. Mắt trẻ phản ứng chậm hoặc không có phản ứng với ánh sáng, với các vật có màu sắc hoặc với các vật chuyển động đột ngột về phía mắt.



3. Trẻ nhìn không thấy rõ khi trời tối hoặc không phân biệt được màu sắc.

4. Trẻ nhìn không rõ hoặc không nhìn thấy đồ vật (bằng nắm đấm tay) cách 3m.

5. Trẻ kém tập trung (hoặc không tập trung) khi nhìn các đồ vật hoặc người

6. Trẻ tập trung khi nhìn các đồ vật hoặc người

7. Trẻ nhìn vật giống những trẻ khác cùng tuổi

8. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.4 Dấu hiệu nhận biết trẻ có khuyết tật trí tuệ

B15. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ có khuyết tật trí tuệ là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Trẻ chậm biết hoặc chưa biết: (Hóng chuyện, nhận lạ quen, theo người thân như bố mẹ ông bà, bắt chước người khác, chậm hoặc không có phản ứng với môi trường giao tiếp xung quanh) (so với trẻ khác cùng tuổi)

2. Trẻ không thể làm những việc mà những trẻ khác cùng tuổi làm được.

3. Trẻ không thể làm được một việc đơn giản (so với tuổi), khi đã được hướng dẫn.

4. Trẻ chậm chạp hoặc “ngờ nghệch” hơn so với những trẻ khác cùng tuổi.

5. Trẻ chậm biết hoặc chưa biết tự chăm sóc bản thân (ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo…) so với những trẻ khác cùng tuổi.

6. Trẻ học tập như những trẻ khác cùng tuổi

7. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.5 Dấu hiệu nhận biết trẻ có hành vi xa lạ

B16. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ có có hành vi xa lạ là những dấu hiệu nào sau đây:

(>1)

1. Trẻ thay đổi về hành vi/tính tình … rất bất thường so với trước đến mức giống như một trẻ hoàn toàn khác.

2. Trẻ thường ngồi một mình, chơi một mình, không bao giờ nói chuyện hoặc quan tâm tới bất kỳ ai.

3. Trẻ có những hành vi bất thường (kích động, cáu giận hoặc sợ hãi vô cớ) hoặc có các hành vi hủy hoại bản thân như đập đầu, cắn chân tay của chính mình.

4. Trẻ thường nghe thấy tiếng nói mà trẻ khác không nghe thấy hoặc nhìn thấy những đồ vật mà trẻ khác không nhìn thấy.

5. Trẻ thường nói hoặc cử động (như đi lại, hành vi…) theo cách khác thường không phù hợp với hoàn cảnh hoặc vận động liên tục không tập trung vào bất cứ việc gì.

6. Trẻ không học được cách chơi với trẻ khác

7. Trẻ giao tiếp với trẻ khác hoặc người khác như những trẻ khác cùng tuổi

8. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.6. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị động kinh

B17. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ bị động kinh là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Trẻ bất ngờ dừng mọi hoạt động, mắt mở trừng trừng không chớp, co giật chân tay, môi, mặt mà không biết.

2. Trẻ bị bất thình lình ngã xuống, co giật, sùi bọt mép, gọi hỏi không biết.

3. Trẻ hay la hét ban đêm hoặc đột ngột bị ngất mà gọi không biết gì.

4. Khi ngủ trẻ không có biểu hiện co giật ở chân, tay, môi, mặt.

5. Không biết



99. Khác……………………………………………………..

B3.7. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị giảm/mất cảm giác

B18. Theo chị, dấu hiệu nhận biết trẻ bị giảm/mất cảm giác là những dấu hiệu nào sau đây: (>1)

1. Khi bị xây xát/ bị bỏng ở tay/chân mà trẻ không biết đau.

2. Trẻ bị tê bì hoặc mất cảm giác ở tay, chân hoặc cả hai.

3. Trẻ không có cảm giác đau khi bị xây sát chân/tay

4. Không biết

99. Khác……………………………………………………..

B3.8. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị khuyết tật khác

B19. Theo chị thì các trường hợp sau đây có phải là khuyết tật không?

1. Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh là trẻ khuyết tật

2. Trẻ bị dị dạng vùng sinh dục là trẻ khuyết tật

3. Không biết

B4. Tiếp cận thông tin về phát hiện sớm khuyết tật B20. Chị biết các kiến thức trên từ đâu? (>1)

1. Bài truyền thông trên loa phát thanh của xã/thôn 2. Tờ rơi 3. Áp phích

4. Tài liệu 5. Người thân 6. Cán bộ Y tế 7. Giáo viên mầm non 8. Cán bộ phụ nữ

9. Qua tập huấn 10. Đài/ Ti Vi/Internet 11. Truyền miệng 99. Khác…………


(Nếu trả lời từ 1 đến 3 thì tiếp tục trả lời câu B21, B22, B23 nếu trả lời từ 4 đến 99 chuyển C1)

B21. Chị đánh giá thế nào về mức độ đầy đủ của thông tin nhận được? (1)

1. Rất đầy đủ, chi tiết 2. Đầy đủ, chi tiết 3. Không đầy đủ 4. Rất không đầy đủ

B22. Chị đánh giá thế nào về mức độ để hiểu của thông tin nhận được? (1)

1. Rất dễ hiểu 2. Dễ hiểu 3. Khó hiểu 4. Không hiểu được

B23. Chị đánh giá thế nào về mức độ hữu ích của thông tin nhận được? (1)

1. Rất hữu ích 2. Hữu ích 3. Ít hữu ích 4. Hoàn toàn không hữu ích


PHẦN C: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ PHSKT CỦA BÀ MẸ

Phần tiếp theo (từ câu C1 đến câu C20) nhằm tìm hiểu quan điểm của bà mẹ đối với các ý kiến về trẻ khuyết tật và phát hiện sớm khuyết tật. Các mức độ thể hiện sự đồng ý bao gồm 5 mức:


Rất không đồng

ý

Không đồng

ý

Không ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý

1

2

3

4

5

Chị hãy cho biết mức độ đồng ý của mình đối với ý kiến dưới đây:


Quan điểm / thái độ đối với trẻ khuyết tật

STT

Ý kiến

1

2

3

4

5

C1

Tôi cho rằng, mọi trẻ khuyết tật đều là những trẻ đáng thương






C2

Tôi sẽ cảm thấy ngại ngùng với người khác khi có con khuyết tật






C3

Tôi cho rằng mọi người miệt thị, trêu chọc trẻ khuyết tật là chuyện

bình thường






Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí