Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Chỉ Tiêu Và Tiêu Chuẩn Đánh Giá Trình Độ Tập Luyện Cho Nam Vđv Đội Tuyển Điền Kinh Trẻ Chạy Cự Ly Dài 15 – 17 Tuổi


mẫu 5000 phi công và VĐV của chuyên viên Nguyễn An Quý và Lê Thị Nguyệt. Ta có 5 mức độ phản xạ sau:

TỐT – KHÁ – TRUNG BÌNH – DƯỚI TRUNG BÌNH – KÉM


X = 200 20ms

- Phản xạ lựa chọn (ms)

Mục đích: Trong chuỗi kích thích, cán bộ kiểm tra không dùng một kích thích mà dùng 3 kích thích khác nhau (ánh sáng vàng, đỏ và xanh). Trên cơ sở thời gian phản xạ của đối tượng, chúng ta khảo sát được quá trình ức chế phân biệt và quá trình tồn lưu hưng phấn. Nếu như trong quá trình kiểm tra có cài bẫy (ít nhất là 5 bẫy) ta còn đánh giá được tính chất quá trình thần kinh của đối tượng như tính cân bằng, tính linh hoạt, tính cường độ.

Trang thiết bị: máy đo phản xạ Whole Body Reaction Type II, Item No.1264 – II của Nhật, giấy, viết.

Cách thức kiểm tra: Sau khi kiểm tra máy, yêu cầu đối tượng kiểm tra ngồi vào vị trí sao cho thoải mái cả về tư thế và tinh thần; ngón tay trỏ của bàn tay thuận đặt nhẹ lên phím ngắt của máy. Tín hiệu sẽ phát với ba màu sắc khác nhau. Đối tượng kiểm tra chỉ ấn phím tắt khi ánh sáng xanh xuất hiện (khi thấy ánh sáng đỏ hoặc vàng thì không tắt), cố gắng phản ứng nhanh và chính xác. Tín hiệu sẽ được phát 50 lần.

Chú ý: người kiểm tra không được để đối tượng đoán được thời gian phát lệnh và loại tín hiệu.

Tâm lý đối tượng phải thoải mái, phòng thực nghiệm yên tĩnh và đủ ánh sáng. Làm theo cùng một chương trình cho mọi đối tượng.

Xử lý kết quả và đánh giá.

Tính ms trung bình và độ lệch chuẩn của tốc độ phản xạ (ms) của từng VĐV để đánh giá tốc độ phản xạ và độ ổn định.

Xác định chỉ số max và min của tốc độ phản xạ (ms) của từng VĐV và của

nhóm.

Tính tổng thời gian của 10 phản xạ trước rồi trừ đi tổng thời gian của 10

phản xạ sau. Kết quả cho phép xác định độ bền vững của chú ý (chú ý tăng hay


giảm trong quá trình thực hiện bài tập thực nghiệm). Nếu là số dương chứng tỏ VĐV có độ bền vững của chú ý (mức tập trung chú ý tăng về cuối). Nếu là số âm, chứng tỏ mức tập trung chú ý giảm về cuối.

Tính % mắc bẫy (B) để xác định tính cân bằng của quá trình thần kinh (nếu B > 50% thì quá trình thần kinh không cân bằng).

Theo thang điểm đánh giá của Bôicô thì có 5 mức độ phản xạ.


Loại

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Kết quả (ms)

K≤ 270

271<K≤300

301<K≤360

361<K≤390

K>390

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện - 11

- Test đánh giá năng lực xử lý thông tin.

Mục đích của test: Quan điểm lý thuyết thông tin của LB Intenson về điều khiển hoạt động bao gồm 2 thành phần: tốc độ thu nhận và xử lý thông tin biểu thị đặc tính các khả năng cảm giác vận động và trí tuệ con người trong các điều kiện hạn chế thời gian và lượng thông tin lớn cần phải điều chỉnh và trả lời chính xác. Năng lực tâm lý này cực kỳ quan trọng đối với VĐV các môn bóng.

Chuẩn bị thực nghiệm: Sử dụng 2 bảng vòng hở Landolt mẫu với những vòng tròn có đoạn hở khác nhau, trong mỗi bản có 30 dòng, mỗi dòng có 30 vòng hở. Đồng hồ bấm giây, phát bản in mẫu chuẩn (mỗi người 2 bản), bút viết cho đối tượng. Yêu cầu đối tượng thực nghiệm phải ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, chuyên sâu vào nơi quy định trên bản mẫu. Cán bộ kiểm tra yêu cầu đối tượng kiểm tra gạch vào những vòng tròn có đoạn hở quy định. Thực nghiệm làm mỗi lần 5 phút.

Cách tiến hành: Lần thực nghiệm thứ nhất: Phát lệnh kiểm tra “bắt đầu”. Ở lần thứ nhất, đối tượng kiểm tra có nhiệm vụ gạch những vòng hở (lấy vòng hở đầu tiên của dòng thứ nhất làm tín hiệu chuẩn”. Cứ một phút người kiểm tra lại thông báo “gạch”. Ngay thời điểm đó đối tượng kiểm tra phải đánh dấu vào dưới vòng tròn mình vừa rà bút tới sau đó lại tiếp tục rà soát.

Lần thực nghiệm thứ hai: Sau khi thu lại bản mẫu thứ nhất, cán bộ kiểm tra lại phát lệnh kiểm tra lần hai. Đối tượng lại thực hiện quy trình trên nhưng cố làm tốt hơn lần trước. Hãy đặt bản mẫu sao cho vòng tròn đầu tiên bên trái có đoạn hở là 5 giờ (hướng IV).


Xác định kết quả và đánh giá:

T

S 0.5436N 2.807n


Trong đó: S: năng lực xử lý thông tin.

N: tổng số tín hiệu trong bản mẫu. n: số tín hiệu bỏ sót hoặc gạch sai. t: thời gian thực hiện

Đánh giá: Năng lực kém S < 0.9 bit/giây

Năng lực TB kém 0.95< S < 1.2 bit/giây Năng lực TB 1.25< S < 1.5 bit/giây Năng lực tốt 1.55< S < 1.95 bit/giây Năng lực rất tốt S >2 bit/giây

- Test chú ý tổng hợp (bit/giây)

Mục đích của test: Đánh giá khả năng chú ý tổng hợp.

Đây là test của GS.TS V.Necoraxop và đã được PGS. TS Phạm Ngọc Viễn cải biên cho phù hợp với hoạt động thể thao.

Chuẩn bị thực nghiệm: Thiết bị trắc nghiệm là biểu mẫu in sẵn rộng mỗi chiều 12 cm, trong đó chia ra làm 25 ô nhỏ, mỗi ô nhỏ lại chia ra thành 2 phần theo đường chéo, phần trên viết bằng mực màu đen theo đúng thứ tự từ 1- 25, phần dưới viết bằng mực màu đỏ các con số từ 1 - 25 nhưng không theo trật tự, sắp xếp một cách ngẫu nhiên.

Cách tiến hành: Phát biểu mẫu (phụ lục 4), bút cho đối tượng, hướng dẫn cấu tạo biểu sau đó yêu cầu đối tượng quan sát một cách nhanh chóng và tìm chính xác các con số màu đỏ ở phần dưới theo thứ tự từ 1 đến 25 rồi ghi lại chúng bằng con số màu đen cùng ô tương ứng vào bảng 25 ô trống phía dưới.

Khi đối tượng kiểm tra không còn thắc mắc, cán bộ trắc nghiệm phát lệnh "bắt đầu" và bấm đồng hồ theo dõi thời gian cho tới khi đối tượng kiểm tra làm xong.

Xác định kết quả và đánh giá:

t Trong đó: P là hiệu suất chú ý

P = t là thời gian hoàn thành thực nghiệm 25 – n n là số lỗi


Giá trị tuyệt đối của P càng nhỏ, hiệu suất chú ý càng cao.

- Test phân loại loại hình thần kinh

Mỗi lần thực hiện nên tiến hành theo 3 cách thức khác nhau với tổng thời gian là 25 phút, mỗi cách làm 5 phút và thời gian nghỉ giữa hai lần là 5 phút.

Cách thức 1: trong 8 dấu hiệu kiến lập sự phân hoá tinh vi (ức chế), quy định 1 dấu hiệu là dương tính, các dấu hiệu còn lại là âm tính. Đối tượng sẽ gạch chéo vào các dấu hiệu dương tính theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

Cách thức 2: quy định dấu hiệu đầu của mỗi hàng là dấu hiệu dương tính của hàng đó. Đối tượng phải gạch chéo vào những dấu hiệu dương tính đó theo hàng ngang, cũng theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

Cách thức 3: lấy dấu hiệu thứ hai của hàng ngang thứ nhất làm dấu hiệu dương tính và quy định 1 trong 6 dấu hiệu đơn giản làm dấu hiệu điều kiện. Đối tượng phải gạch chéo vào dấu hiệu dương tính đã quy định, những tín hiệu dương tính xuất hiện đầu tiên sau dấu hiệu điều kiện phải khoanh tròn lại, những tín hiệu dương tính sau đó lại gạch chéo bình thường.

Trang thiết bị: biểu 808, bút, đồng hồ bấm giờ Casio, bảng hướng dẫn.

Cách thức thực hiện: Phát biểu chuẩn, bút cho đối tượng và yêu cầu ghi họ tên, tuổi, giới tính, chuyên sâu.

Hướng dẫn cho đối tượng hiểu rõ yêu cầu từng cách thực hiện.

Thực hiện từ trái sang phải. Dùng bút gạch chéo vào dấu hiệu dương tính theo quy định của từng cách thức (chú ý không gạch nhầm hoặc bỏ sót). Yêu cầu kiểm tra nhanh và chính xác. Hết thời gian quy định đối tượng phải đánh dấu X vào nơi bút vừa kiểm soát tới.

Người kiểm tra ra khẩu lệnh "cách 1 bắt đầu" và bấm đồng hồ. Các đối tượng kiểm tra tiến hành rà soát ký hiệu trong biểu 808 theo cách 1. Hết 5 phút người kiểm tra báo "Hết giờ" tất cả dừng bút và thu biểu 808 nộp.

Cách 2 và cách 3 thực hiện tương tự cách 1 nhưng ký hiệu rà soát theo qui định của từng cách, khoảng nghĩ giữa là 5 phút

Xử lý kết quả loại hình thần kinh: Xem phụ lục 11.


2.2.7. Phương pháp toán học thống kê [72, 73, 75]

Phương pháp này được luận án sử dụng để xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu với sự hỗ trợ của chương trình Microsoft Excel 2010 và SPSS 16.00. Các công thức được sử dụng trong luận án là:

Giá trị trung bình ( X ) Độ lệch chuẩn (S): (n < 30)


n

( X

n

i

X ) 2

i 1

n 1

X i

Xi 1S

n

xi: Là trị số của từng cá thể. n: Là tổng số các cá thể.

S: Độ lệch chuẩn mẫu.

xi : Là trị số của từng cá thể.


x : Là trị số trung bình. n: Là tổng số các cá thể.

Hệ số biến thiên (V%) Sai số tương đối ( )

Cv

sx * 100 %

x

t 0 5 . S X


X . n

Trong đó:

Sx : Là độ lệch chuẩn trung bình.

x : Là trị số trung bình.


t05: Là giá trị giới hạn chỉ số t - student ứng với xác suất P= 0.05.

Sx: Là độ lệch chuẩn trung bình.


x : Là trị số trung bình.

Hệ số tương quan Pearson (r): Hệ số tương quan thứ bậc Spirmen (r):

nx2 (x)2 ny2 (y)2

i

i

i

i

i

r nxi yi xi yi


r 1

6 d 2

n ( n 2 1)


Phân tích tương quan bậc nhất:

Luận án sử dụng phương trình bậc nhất để phân tích tương quan bội làm cơ sở để đánh giá hệ só ảnh hưởng và xây dựng phương trình hồi quy theo công thức sau:

Hệ số ảnh hưởng:

r1.2 = 2 + r2.3 3 + r2.44 + …………….+ r 2.nn

r1.3 = r2..32 +3 + r3.44 +…………………+ r3. nn


…………………………………………………. r1.n = r2.n 2 + r 3.n3 + r 4.n4 +……………+n

Trong đó r: là hệ số tương quan tuyến tính giữa các cặp yếu tố hay giữa các

chỉ tiêu quan sát với nhau.


: hệ số (tỷ trọng) ảnh hưởng.

1 : ký hiệu chỉ số cần quan sát (chỉ số trung tâm).

2, 3, 4,…….., n : ký hiệu của các yếu tố hay chỉ tiêu tương ứng.


2r1.2 3r1.3 .....nr1.n

Hệ số tương quan bội (R): R =


So sánh kết quả giữa hai lần phỏng vấn: 2

(adbc)2n

(khi bình phương).

2

(ab)(cd)(a c)(bd)


Trong đó: a, b, c, d là các tần số quan sát.


Kết quả quan sát

Phương pháp 1

Phương pháp 2

Tổng

Đạt yêu cầu

a

b

a + b

Không đạt yêu cầu

c

d

c + d

Tổng

a + c

b + d

n

Kiểm định tính chuẩn của tập hợp số liệu theo phương pháp Shapyro – Winki.

b 2

S W


( n 1) S 2

Trong đó: b: Là tổng độ lệch giữa các cặp giá trị của tập hợp mẫu.

S2: là phương sai của mẫu.

n: là độ lớn của mẫu.


C 5 2 Z


z xi x

Thang độ C:

Trong đó S

Tính tổng điểm đánh giá TĐTL của khách thể nghiên cứu có tính đến tỷ trọng ảnh hưởng là:

A ix Ci

10ni

- Tính tổng điểm từng tiêu chí theo thang độ C cho từng cá thể ( Ci ).

- Tính số tiêu chí trong từng yếu tố ( n i ).


- Số điểm tối đa của từng tiêu chí là 10.

- Hệ số ảnh hưởng tương ứng của từng yếu tố ( i ).

2.3. Tổ chức nghiên cứu

2.3.1. Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu của luận án là 5 năm (từ 12/2015 đến 12/2020) được chia làm 5 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (từ 12/2015 đến 12/2016) với các nội dung sau:

+ Thu thập các tài liệu chuyên môn có liên quan

+ Xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu.

+ Phỏng vấn các chuyên gia và xử lý kết quả phỏng vấn

- Giai đoạn 2 (từ 12/2016 đến 12/2017) với các nội dung sau:

+ Viết chương tổng quan.

+ Kiểm tra và xử lý số liệu (Lần 1: 01/2017): Kiểm tra lấy số liệu ngay thời kỳ ban đầu của chu kỳ huấn luyện.

+ Giải quyết mục tiêu 1.

- Giai đoạn 3 (từ 12/2017 đến 12/2018) với các nội dung sau:

+ Viết tiểu luận tổng quan.

+ Kiểm tra và xử lý số liệu (Lần 2: 12/2017; Lần 3 12/2018): Kiểm tra lấy số liệu ngay trước giai đoạn thi đấu 10 ngày.

+ Giải quyết mục tiêu 2.

- Giai đoạn 4 (từ 12/2018 đến 12/2019) với các nội dung sau:

+ Giải quyết mục tiêu 3.

+ Đăng ký và viết 3 chuyên đề.

- Giai đoạn 5 (từ 12/2019 đến 09/2021) với các nội dung sau:

+ Báo cáo chuyên đề tổng quan 3 chuyên đề.

+ Báo cáo góp ý học thuật khoa chuyên môn.

+ Báo cáo luận án cấp cơ sở.

+ Báo cáo luận án cấp trường.

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

- Trường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh

- Trường Đại học Khánh Hòa

- Trung tâm Huấn luyện kỹ thuật thi đấu thể thao Khánh Hòa.


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa

Để có được một các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện của nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 - 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa luận án đã tiến hành các bước sau:

Bước 1: Hệ thống hóa các chỉ số, chỉ tiêu đã được sử dụng thông qua các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học.

Bước 2: Sơ lược lựa chọn chỉ số, chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi.

Bước 3: Phỏng vấn các chuyên gia, HLV, nhà khoa học là những người có kinh nghiệm trong huấn luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi.

Bước 4: Kiểm nghiệm độ tin cậy, tính khách quan để xác định hệ thống các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.

Bước 5: Kiểm nghiệm tính thông báo của các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ Chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa.

3.1.1. Hệ thống hóa các chỉ số, chỉ tiêu đã được sử dụng thông qua các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học

Qua tìm hiểu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan có thể thấy khá nhiều các tác giả quan tâm đến xây dựng các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá TĐTL cho VĐV các môn như:

- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Cừ, (1998) [11] để kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện cho VĐV Điền kinh chạy cự ly trung bình, dài có thể sử dụng các chỉ số, chỉ tiêu sau:

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 27/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí