Đánh Giá Độ Tin Cậy Thang Đo Bằng Hệ Số Cronbach's Alpha

4.3 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha

Kết quả tính toán Cronbach’s alpha 7 biến độc lập gồm Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị; Nhận thức của lãnh đạo đơn vị; Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; Phương pháp và kỹ thuật; Nguồn nhân lực kế toán; Ứng dụng CNTT và Mức độ cạnh tranh của thị trường và 1 biến phụ thuộc là việc vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương. Các thang đo thể hiện bằng 32 biến quan sát bao gồm 29 quan sát của biến độc lập và 3 quan sát của biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, loại các quan sát không đạt yêu cầu, các thang đo đạt yêu cầu và có hệ số tương quan tổng đều lớn hơn 0.3 ta tiến hành phân tích EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các nhân tố được tóm tắt như sau:

4.3.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến độc lập

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach's Alpha biến độc lập


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương

quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị Cronbach's Alpha = 0.921

NCTT1

10.42

4.100

0.851

0.886

NCTT2

10.45

4.197

0.788

0.907

NCTT3

10.42

4.152

0.763

0.916

NCTT4

10.44

4.031

0.870

0.879

Nhận thức của lãnh đạo đơn vị Cronbach's Alpha = 0.915

NTLD1

10.01

6.990

0.806

0.890

NTLD2

9.89

7.121

0.739

0.914

NTLD3

9.96

7.204

0.808

0.889

NTLD4

9.97

7.108

0.879

0.866

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị Cronbach's Alpha = 0.954

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Nghiên cứu việc vận dụng công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần nước – môi trường Bình Dương - 11


BMQL1

10.68

3.548

0.862

0.947

BMQL2

10.70

3.573

0.892

0.938

BMQL3

10.64

3.365

0.909

0.933

BMQL4

10.66

3.505

0.889

0.939

Phương pháp và kỹ thuật Cronbach's Alpha = 0.894

PPKT1

11.52

2.158

0.825

0.841

PPKT2

11.53

2.250

0.819

0.845

PPKT3

11.49

2.241

0.701

0.890

PPKT4

11.53

2.343

0.727

0.878

Nguồn nhân lực kế toán Cronbach's Alpha = 0.922

NLKT1

20.40

6.406

0.844

0.899

NLKT2

20.43

6.297

0.842

0.899

NLKT3

20.42

6.698

0.763

0.910

NLKT4

20.45

6.496

0.796

0.905

NLKT5

20.42

6.502

0.754

0.911

NLKT6

20.46

7.054

0.661

0.922

Ứng dụng CNTT Cronbach's Alpha = 0.881

CNTT1

7.88

1.758

0.748

0.852

CNTT2

7.89

1.637

0.842

0.765

CNTT3

7.79

1.916

0.725

0.871

Mức độ cạnh tranh của thị trường Cronbach's Alpha = 0.934

MDCT1

11.16

3.681

0.866

0.906

MDCT2

11.08

3.890

0.786

0.932

MDCT3

11.27

3.787

0.826

0.919

MDCT4

11.06

3.744

0.900

0.896

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

- Thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.921. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này

cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Nhận thức của lãnh đạo đơn vị có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.915. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, 4 biến quan sát cho biến “Nhận thức của lãnh đạo đơn vị” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị có hệ số Cronbach’s alpha 0.954. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Phương pháp, kỹ thuật hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.894. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 5 biến quan sát cho biến “Phương pháp, kỹ thuật” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Nguồn nhân lực kế toán hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.922. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 6 biến quan sát cho biến “Nguồn nhân lực kế toán” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Ứng dụng CNTT hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.881. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệsố Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến “Ứng dụng CNTT” đều giữ lại để phân tích EFA.

- Thang đo nhân tố Mức độ cạnh tranh của thị trường hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.934. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều

lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Mức độ cạnh tranh của thị trường” đều giữ lại để phân tích EFA.

4.3.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho biến phụ thuộc

Thang đo nhân tố Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương có hệ số Cronbach’s alpha là 0.824. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn

0.6 (bảng 4.7). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước

– Môi trường Bình Dươngđều giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach's Alpha biến phụ thuộc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Vận dụng KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương Cronbach's Alpha = 0.703

KTQT1

7.64

1.418

0.557

0.565

KTQT2

7.44

1.608

0.479

0.663

KTQT3

7.70

1.552

0.527

0.604

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha mô hình nghiên cứu giữ được 32 biến quan sát thuộc 8 nhân tố đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang đo có độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang đo có độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.2.1. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập

Toàn bộ 29 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Nhiệm vụ của EFA là nhằm khám phá cấu trúc của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương thông qua 7 nhân tố gồm Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị; Nhận thức của lãnh đạo đơn vị; Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; Phương pháp và kỹ thuật; Nguồn nhân lực kế toán; Ứng dụng CNTT và Mức độ cạnh tranh của thị trường. Sau khi đảm bảo thực hiện đúng quy trình EFA, các nhân tố sẽ được kiểmđịnh để làm sạch dữ liệu.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 30 biến quan sát của các thang đo thuộc 7 nhân tố ảnh hưởng đến Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương.

Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần


K;MO and Bartlett's Test

Hệ số KMO

0.739


Mô hình kiểm tra Bartlett

Giá trị Chi-Square


5316.607

Bậc tự do

406

Sig (p – value)

0.000

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Hệ số KMO = 0.739> 0.5; Sig. = 0,000 < 0.05 (bảng 4.8) điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi- Square của kiểm định Bartlett có giá trị 5316.607 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích phương sai trích các biến độc lập



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng


Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

1

6.013

20.735

20.735

6.013

20.735

20.735

4.379

15.100

15.100

2

4.209

14.513

35.248

4.209

14.513

35.248

3.602

12.422

27.522

3

3.544

12.220

47.468

3.544

12.220

47.468

3.357

11.577

39.099

4

3.178

10.958

58.425

3.178

10.958

58.425

3.289

11.343

50.442

5

2.665

9.189

67.614

2.665

9.189

67.614

3.221

11.107

61.549

6

2.226

7.677

75.291

2.226

7.677

75.291

3.122

10.765

72.314

7

1.608

5.547

80.837

1.608

5.547

80.837

2.472

8.523

80.837

8

0.750

2.588

83.425







(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Đồng thời phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 80.837%, giá trị này khá cao như vậy 80.837% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các nhân tố tại nhân tố thứ 7 là Eigenvalues = 1.608 > 1.

Như vậy có thể kết luận rằng các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Và mô hình có 7 nhân tố cần tiến hành hồi quy.

Bảng 4.10: Ma trận xoay nhân tố

Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

7

NLKT1

0.895







NLKT2

0.893


NLKT4

0.857


NLKT3

0.836


NLKT5

0.834


NLKT6

0.750


BMQL3


0.939

BMQL4


0.921

BMQL2


0.911


BMQL1


0.894






MDCT4

0.922





MDCT1

0.910





MDCT3

0.893





MDCT2

0.845





NCTT4


0.907




NCTT1


0.900




NCTT2


0.863




NCTT3


0.838




NTLD4



0.920



NTLD3



0.873



NTLD1



0.866



NTLD2



0.836



PPKT1




0.907


PPKT2




0.903


PPKT4




0.839


PPKT3




0.813


CNTT2





0.916

CNTT3





0.873

CNTT1





0.839

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Căn cứ vào Rotated Component Matrix ta có thể thấy được các hệ số thỏa mãn yêu cầu và sắp xếp theo 7 nhân tố riêng biệt, đó là các nhóm nhân tố (1) Nhu cầu thông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị; (2) Nhận thức của lãnh đạo đơn vị;

(3) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; (4) Phương pháp và kỹ thuật; (5) Nguồn nhân lực kế toán; (6) Ứng dụng CNTT và (7) Mức độ cạnh tranh của thị trường.

4.3.2.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Thang đo đến Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương được xây dựng với 3 biến quan sát. Sau khi tiến hành chạy KMO ta được kết quả như sau:

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần


KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO

0.666

Mô hình kiểm traBartlett

Giá trị Chi-Square

104.641

Bậc tự do

3


Sig (p – value)

0.000

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Trên cơ sở bảng kiểm định KMO cho thấy, trị số KMO là 0.666, điều đó khẳng định giá trị KMO đảm bảo tính thích hợp của việc phân tích nhân tố khám phá và mức độ ý nghĩa của dữ liệu đưa vào thực hiện phân tích nhân tố. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett có giá trị 104.641 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000

< 0.05.


Bảng 4.12: Tổng phương sai trích



Nhân tố

Giá trị Eigenvalues

Chỉ số sau khi trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích


Tổng

Phương sai trích

Tích lũy phương sai trích

1

1.884

62.793

62.793

1.884

62.793

62.793

2

.617

20.583

83.376




(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích dữ liệu)

Việc phân tích phương sai trích, cho thấy phương sai trích đạt giá trị 62.739%, giá trị này là khá cao, như vậy 62.739% sự biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố, các thang đo được rút ra và chấp nhận. Điểm dừng khi trích các nhân tố tại nhân tố thứ nhất là Eigenvalue = 1.884.

Nhìn chung sự phù hợp của trong phân tích nhân tố EFA nhân tố Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương đảm bảo để thực hiện hồi quy, nhân tố Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương đóng vai trò quan trọng là biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu.

4.3.3. Phân tích hồi quy

Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình có R2= 0.607 và R2 hiệu chỉnh là 0.592. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình nghiên cứu là 59.2%, hay nói một cách khác 59.2% sự biến thiên của nhân tố Vận dụng công tác KTQT tại CTCP Nước – Môi trường Bình Dương được giải thích bởi 7 nhân tố gồm (1) Nhu cầuthông tin KTQT từ phía lãnh đạo đơn vị; (2) Nhận thức của lãnh đạo đơn vị; (3) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị; (4) Phương pháp và kỹ thuật; (5) Nguồn nhân lực kế toán; (6) Ứng dụng CNTT và (7) Mức độ cạnh tranh của thị trường.

Bảng 4.13: Độ phù hợp của mô hình Model Summaryb

Mô hình

Hệ số R

Hệ số R2

Hệ số R2 - hiệu

chỉnh

Sai số chuẩn của

ước lượng

0.779a

0.607

0.592

0.36703

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023