Mô Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Công Tác Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Các Doanh Nghiệp Khai Thác Đá Ở Bình Dương

X1: Chiến lược kinh doanh



Công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương

Sơ đồ 4.1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương

Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.1.3. So sánh với các nghiên cứu trước

Bảng 4.3: So sánh với các nghiên cứu trước


STT

Nhân tố

Trước

Sau

Ghi chú

1

Chiến lược kinh doanh

x

x

Tiếp tục sử dụng

2

Quy định pháp lý

x

x

Tiếp tục sử dụng

3

Kiểm soát chi phí môi trường

x

x

Tiếp tục sử dụng

4

Trình độ nhân viên kế toán

x

x

Tiếp tục sử dụng

5

Nhận thức về KTQTCP

x

x

Tiếp tục sử dụng

6

Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí

x

x

Tiếp tục sử dụng

7

Quy mô sản xuất


x

Được tách ra từ

nhân tố quy mô

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương - 10






DN


8


Hình thức sản xuất



x

Được tách ra từ nhân tố quy mô

DN

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Tổng hợp từ các nghiên cứu trước và cơ sở lý thuyết xác định có 8 nhân tố tác động đến công tác KTQTCP tại các DN khai thác đá ở Bình Dương. Kết quả thảo luận với các chuyên gia bổ sung thêm 2 nhân tố mới là quy mô sản xuất và hình thức sản xuất, cả 2 nhân tố này được các chuyên gia đồng ý đưa vào mô hình nghiên cứu vì thực trạng tại các DN khai thác đá ở Bình Dương cả 2 nhân tố này xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu thành lập và kéo dài xuyên suốt đến khi ngừng hoạt động khai thác mỏ đá, chi phí từ 2 nhân tố này chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản xuất, và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của DN.

4.1.4. Thang đo đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị chi phí

Kết quả phỏng vấn các chuyên gia, đã đạt được kết quả đồng ý về cách đánh giá, kết quả này là cơ sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát điều tra đánh giá và kiểm định thang đo.

4.2. Kết quả nghiên cứu chính thức

4.2.1. Thống kê mô tả

Tổng số bảng câu hỏi được gửi đến 21 DN khai thác đá ở Bình Dương là 120 bảng, tổng số thu về là 120 bảng, tổng số hợp lệ là 120 bảng, tổng số không hợp lệ là 0 bảng.

Bảng 4.4: Thống kê tham gia khảo sát theo vị trí công tác


STT

Thành phần

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1

Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên,

Ban kiểm soát

38

31,7%

2

Ban tổng giám đốc, giám đốc

49

40,8%

3

Kế toán trưởng, trưởng bộ phận

33

27,5%


Tổng cộng

120

100%

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Bảng 4.3 cho thấy có 120 phiếu được khảo sát tại các vị trí: hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát là 38 phiếu, chiếm 31,7%; ban tổng giám đốc, giám đốc là 49 phiếu, chiếm 40,8%; kế toán trưởng, trưởng bộ phận là 33 phiếu, chiếm 27,5%.

4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Tác giả đã đề xuất 9 biến trong đó có 8 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Khi nhận xét về chất lượng thang đo có chỉ ra 2 tiêu chuẩn để thang đo được chấp nhận và đánh giá đạt là: Hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total correlation) > 0,3

Như vậy, nếu các biến của thang đo thoả mãn cả hai điều kiện trên thì xếp loại “Đạt”. Ngược lại, nếu không thoả mãn thì sẽ bị “Loại”.

a. Thang đo nhân tố “Chiến lược kinh doanh”

Bảng 4.5: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “CLKD”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,941

CLKD1

7,13

6,940

0,799

0,934

Đạt

CLKD2

7,22

6,827

0,876

0,921

Đạt

CLKD3

7,14

6,778

0,846

0,926

Đạt

CLKD4

7,18

6,924

0,825

0,930

Đạt

CLKD5

7,16

6,773

0,854

0,924

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Chiến lược kinh doanh” đáp ứng độ tin cậy.

b. Thang đo nhân tố “Quy định pháp lý”

Bảng 4.6: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “QDPL”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,850

QDPL1

2,07

0,641

0,740

-

Đạt

QDPL2

2,17

0,711

0,740

-

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Quy định pháp lý” đáp ứng độ tin cậy.

c. Thang đo nhân tố “Kiểm soát chi phí môi trường”

Bảng 4.7: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “CPMT”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,853

CPMT1

5,96

3,150

0,723

0,802

Đạt

CPMT2

6,00

3,294

0,679

0,820

Đạt

CPMT3

5,92

2,951

0,649

0,835

Đạt

CPMT4

6,00

2,840

0,741

0,792

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Kiểm soát chi phí môi trường” đáp ứng độ tin cậy.

d. Thang đo nhân tố “Trình độ nhân viên kế toán”

Bảng 4.8: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “TDKT”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,889

TDKT1

6,17

4,179

0,824

0,831

Đạt

TDKT2

6,17

4,414

0,762

0,855

Đạt

TDKT3

6,18

4,622

0,648

0,898

Đạt

TDKT4

6,17

4,342

0,800

0,841

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Trình độ nhân viên kế toán” đáp ứng độ tin cậy.

e. Thang đo nhân tố “Nhận thức về kế toán quản trị chi phí

Bảng 4.9: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “NTKT”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,730

NTKT1

3,76

1,193

0,494

0,711

Đạt

NTKT2

3,54

1,175

0,540

0,658

Đạt

NTKT3

3,55

1,006

0,629

0,546

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Nhận thức về kế toán quản trị chi phí” đáp ứng độ tin cậy.

f. Thang đo nhân tố “Quan hệ giữa lợi ích và chi phí”

Bảng 4.10: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “QHLC”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,917

QHLC1

2,01

0,664

0,846

-

Đạt

QHLC2

1,99

0,647

0,846

-

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Quan hệ giữa lợi ích và chi phí” đáp ứng độ tin cậy.

g. Thang đo nhân tố “Quy mô sản xuất”

Bảng 4.11: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “QMSX”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,975

QMSX1

10,36

11,274

0,951

0,968

Đạt

QMSX2

10,35

11,187

0,965

0,966

Đạt

QMSX3

10,35

11,036

0,872

0,976

Đạt

QMSX4

10,30

11,052

0,910

0,971

Đạt

QMSX5

10,28

11,159

0,880

0,974

Đạt

QMSX6

10,37

11,175

0,945

0,968

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Quy mô sản xuất” đáp ứng độ tin cậy.

h. Thang đo nhân tố “Hình thức sản xuất”

Bảng 4.12: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “HTSX”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,964

HTSX1

7,87

10,201

0,860

0,961

Đạt

HTSX2

7,89

9,845

0,920

0,951

Đạt

HTSX3

7,96

10,040

0,904

0,954

Đạt

HTSX4

7,98

9,907

0,895

0,956

Đạt

HTSX5

7,98

9,857

0,906

0,954

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích cho thấy thang đo nhân tố “Hình thức sản xuất” đáp ứng độ tin cậy.

i. Thang đo “Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác đá ở Bình Dương”

Bảng 4.13: Chỉ số đánh giá các biến của thang đo nhân tố “KQNC”



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến bị

loại

Phương sai thang đo nếu biến bị

loại

Hệ số tương quan tổng biến


Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại


Kết quả kiểm định

Hệ số Alpha tổng thể (Cronbach’s Alpha) = 0,840

KQNC1

10,33

14,039

0,640

0,809

Đạt

KQNC2

10,41

14,344

0,679

0,802

Đạt


KQNC3

10,23

15,184

0,568

0,823

Đạt

KQNC4

10,34

15,185

0,564

0,824

Đạt

KQNC5

10,33

14,339

0,607

0,816

Đạt

KQNC6

10,33

14,087

0,644

0,808

Đạt

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác kế toán quản trị chi phí tại các DN khai thác đá ở Bình Dương” cho thấy tất cả các biến đều “đạt”.

4.2.3. Đánh giá giá trị thang đo

Khi đánh giá giá trị thang đo ta dựa vào: hệ số Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo; và thực hiện kiểm định EFA. Trước khi tiến hành phân tích EFA với tất cả các nhân tố, tác giả sẽ kiểm định riêng 2 nhân tố mới là quy mô sản xuất và hình thức sản xuất xem có phù hợp với tập dữ liệu hay không.

Kết quả thực hiện phân tích EFA cho 2 nhân tố mới trình bày như sau:

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định thước đo KMO và Bartlett’s Test cho các biến quy mô sản xuất

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,886


Approx. Chi-Square

1.165,590

Bartlett’s Test of Sphericity

df

15


Sig.

0,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ SPSS

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định tổng phương sai trích (Total Variance Explained) cho các biến quy mô sản xuất


Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings

Total

% of

Variance

Cumulative

%

Total

% of

Variance

Cumulative

%

1

5,367

89,457

89,457

5,367

89,457

89,457

Xem tất cả 175 trang.

Ngày đăng: 15/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí