Phân Bổ Lao Động Theo Hình Thức Tổ Chức Và Tính Chất Công Việc


Bảng 4.2 Phân bổ lao động theo hình thức tổ chức và tính chất công việc



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người)

CC (%)

SL

(người

CC (%)

2010/2009

2011/2010

BQ

Tổng

107

100

115

100

120

100

107,48

104,35

105,90

1.LĐ gián tiếp

47

43,93

49

42,61

51

42,5

104,25

104,08

104,17

2. LĐ trực tiếp

60

56,07

66

57,39

69

57,5

110

104,54

107,24

PX mộc

17

15,89

17

14,78

18

15

100

105,88

102,90

PX cơ khí

14

13,08

15

13,04

15

12,50

107,14

100

103,51

PX nhựa

17

15,89

19

16,52

20

16,67

111,76

105,26

108,47

Kho

6

5,60

8

6,96

8

6,67

133,33

100

115,47

Nấu ăn

2

1,87

3

2,61

3

2,5

150

100

122,47

Bảo vệ

2

1,87

2

1,74

3

2,5

100

150

122,47

Lái xe

2

1,87

2

1,74

2

1,66

100

100

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính


56

4.1.3 Phát triển nguồn nhân lực của Công ty‌

4.1.3.1 Thực trạng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty‌

 Công tác đào tạo nguồn nhân lực

Đào tạo, bồi dưỡng ( sau đây gọi chung là đào tạo) cho người lao động là một phần trong chính sách ưu đãi đối với người lao động, mục tiêu

là trang bị

và bổ

xung cho người lao động những kiến thức cần thiết và

phù hợp về lý luận chính trị, quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, trình độ tay nghề vv... để phục vụ cho nhu cầu công tác và mang lại hiệu quả trong quản lý lao động của Công ty, đặc biệt là trong thời thời kỳ khoa học kỹ thuật đòi hỏi năng lực người lao động ngày càng cao.

 Đối tượng đào tạo

­ Là những người lao động đang tham gia trong các bộ phận sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm cho công ty.

­ Là cán bộ nhân viên được quy hoạch để giữ các chức danh chủ chốt trong Công ty.

 Tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức đào tạo

­ Người lao động có thời gian làm việc tại Công ty ít nhất 1 năm (đủ 12 tháng), Có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực công tác, có sức khoẻ

tốt. Phải thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ

được giao, có khả

năng

vươn lên để đảm nhiệm các vị trí công tác cao hơn.

­ Có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn hoặc đang đảm nhận công việc phù hợp với nội dung đào tạo bồi dưỡng nâng cao.

­ Công ty có nhu cầu hoặc dự kiến bố trí người lao động vào những công việc đòi hỏi phải đào tạo bồi dưỡng.

­ Đào tạo hoặc đào tạo lại trong trường hợp Công ty bố trí người lao động làm những công việc có chuyên môn khác với chuyên môn đã được đào tạo.

 Quy định về chế độ, chính sách đối với người được cử đi đào tạo

Tuỳ theo yêu cầu công tác, Công ty có thể lựa chọn các hình thức đào tạo

sau:


­ Đào tạo ngắn hạn

­ Đào tạo trung hạn

­ Đào tạo dài hạn.

Các lớp đào tạo do do Công ty mở để


phục vụ


cho nhu cầu trước

mắt như: Nâng lương, nâng bậc, chuyển ngạch vv...

4.1.3.2 Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực của Công ty‌

 Thể lực nguồn nhân lực

Xuất phát từ nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực của công ty đã đảm bảo đáp ứng tốt về mặt thể lực, có sức chịu đựng dẻo dai trong điều kiện làm việc liên tục, kéo dài với yêu cầu đảm bảo an toàn tuyệt đối. Việc xây dựng những tiêu chuẩn về mặt thể lực phù hợp với ngành nghề hoạt động kinh doanh của mình là điều tất yếu trong quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Theo số liệu điều tra năm 2011 thì thể lực của các nhân viên trong doanh nghiệp là khá tốt, sức khỏe loại 1 có 75/120 người chiếm tới đa số 62,5%, sức khỏe loại 2 có 39/120 người chiếm 32,5%, sức khỏe loại 3 có 6/120 người chiếm 5%. Đây là một điều kiện thuân lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân viên trong doanh nghiệp có thể lực tốt sẽ có sức chịu đựng dẻo dai đáp ứng những quá

trình sản xuất liên tục, kéo dài, luôn có sự tỉnh táo, sảng khoái tinh thần phát huy cao độ năng lực sáng tạo của mỗi người. Nó sẽ dần đến làm việc có hiệu quả, năng suất lao động tăng cao, giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình để ngày càng phát triển.

Với phương châm “ Có sức khỏe là có tất cả” doanh nghiệp đã xem

xét đến yếu tố sức khỏe trong hồ sơ tuyển dụng đầu vào của mình. Đồng thời trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp vẫn

quan tâm đến thể lực của anh em nhân viên. Theo điều tra, hàng năm

doanh nghiệp đã tổ chức khám sức khỏe định kì 1 năm/1 lần, đây là hoạt động đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời giúp các CNV sớm phát hiện những căn bệnh để kịp thời chữa trị.

 Trình độ chuyên môn được đào tạo


Trình độ

chuyên môn nghiệp vụ

phải luôn được quan tâm hàng

đầu, nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc và kết quả kinh

doanh. Một nhân viên làm việc trong doanh nghiệp nếu phù hợp với

chuyên ngành được đào tạo cộng với sự sáng kiến và nỗ lực của bản

thân thì mức công việc được giao luôn hoàn thành và đạt hiệu quả như

mong muốn của nhà quản trị. Ngược lại nếu như giao việc cho nhân

viên mà không quan tâm hoặc ít quan tâm đến chuyên ngành được đào tạo, sở trường, sở đoản thì quá trình thực hiện công việc sẽ gặp nhiều khó khăn và không đạt kết quả như mong muốn.

Đội ngũ lao động của công ty gồm có lao động trực tiếp và lao động

gián tiếp. Lao động trực tiếp là lao động trực tiếp làm việc ở các phân

xưởng. Lao động gián tiếp là lao động làm việc trong các văn phòng và những cán bộ quản lý phân xưởng. Theo tính chất công việc mà người lao

động làm việc trong 2 môi trường khác nhau, người quản lý và sử dụng lao động trong từng môi trường cũng khác nhau.

Theo bảng 4.3, ta nhận thấy trình độ học vấn, chuyên môn được đào tạo của người lao động trong công ty chưa cao. Nhân viên của công ty chưa

có ai có trình độ đào tạo trên đại học. Lao động trực tiếp của công ty

chiếm tỷ lệ khá lớn 56,07% năm 2009, 57,5% năm 2011 nhưng chưa có ai

có bằng đại học và cao đẳng, mà chủ

yếu là trình độ

trung cấp nghề

53,27% năm 2009 và 55% năm 2011 , trung học phổ thông cũng chiếm tỷ lệ

rất ít chỉ

khoảng hơn 2% mỗi năm. Có một điều đáng mừng là số

công

nhân có bằng trung cấp nghề

có xu hướng chiếm tỷ

lệ tăng lên qua các

năm, còn số lượng công nhân chỉ có bằng tốt nghiệp THPT và THCS không

tăng thêm. Trung bình 3 năm, số 7,61%.

lao động có trình độ

TCN tăng thêm

Những người lao động làm việc trong văn phòng, quản lý phân xưởng dù không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ là những người lao

động trí óc, yêu cầu tính sáng tạo và tư duy trong công việc cao hơn bộ

phận lao động trực tiếp. Nhưng có một điều tồn tại đáng lo ngại trong bộ phận lao động gián tiếp của công ty là vẫn có những nhân viên chỉ có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông mặc dù số lượng không nhiều, chỉ khoảng 2­3 người, chiểm 1­3%. Tỷ lệ lao động này đang có xu hướng giảm qua các năm, trung bình 3 năm đã giảm được 18,35%, đây là một dấu hiệu tốt cho chất lượng lao động gián tiếp của công ty. Số lao động gián tiếp có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ khá cao khoảng trên 30%, nhưng tỷ trọng của số người này lại đang có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể là 34,58% năm 2009, còn năm 2011 chỉ chiếm 34,17%. Nguyên nhân là do,

lực lượng lao động có trình độ này mỗi năm chỉ tăng thêm 1 người có trình độ đại học và 1 người có trình độ đại học.

Qua trên đây ta nhận thấy, trình độ chuyên môn, học vấn của đội ngũ lao động của công ty còn chưa cao, nhưng đang có xu hướng được

nâng lên qua các năm mặc dù với tốc độ khá chậm. Nhưng đây có thể

xem như một dấu hiệu lạc quan trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty.


Bảng 4.3 Trình độ học vấn của người lao động



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh

SL

(Người)


CC (%)

SL

(Người)


CC (%)

SL

(Người)

CC

(%)


2010/2009


2011/2010


BQ

LĐ trực tiếp

60

56,07

66

57,39

69

57,5

108,33

104,54

107,23

ĐH



















TCN

57

53,27

63

54,78

66

55

108,77

104,76

107,61

THPT và THCS

3

2,80

3

2,61

3

2,5

100

100

100

LĐ gián tiếp

47

43,93

49

42,61

51

42,5

106,38

104,08

104,17

Trên ĐH










ĐH

30

28,04

31

26,96

32

26,67

103,33

103,22

103,28

7

6,54

8

6,96

9

7,5

114,28

112,5

113,39

TCN

7

6,54

7

6,09

8

6,67

100

114,28

106,90

THPT và THCS

3

2,81

3

2,60

2

1,66

100

66,67

81,65

Tổng

107

100

115

100

120

100

107,47

104,35

105,90

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra


62

 Đạo đức, tác phong làm việc

Phẩm chất đạo đức, tác phong của người lao động ảnh hưởng trực

tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Theo điều tra cán bộ quản lý theo

điểm số từ 1 – 5, với 1 là mức điểm thấp nhất và 5 là mức điểm cao nhất thì ta được kết quả thông qua biểu đồ 4.1.

Bất kể một doanh nghiệp nào cũng luôn coi trọng nguyện vọng gắn

bó lâu dài của nhân viên với

đơn

vị trong quá trình làm việc.

Có gắn bó

lâu dài với

công ty thì nhân viên mới

hết

lòng phục vụ, an tâm công tác,

hiệu

quả công

việc

sẽ đảm bảo và ngược

lại. Nhưng theo số liệu điều

tra cho thấy thì nhân viên tại công ty TNHH Khánh An có sự gắn bó lâu dài với công ty ở mức trung bình là 2,76 điểm. Đây là điểm cần chú ý đối với

doanh nghiệp, họ

cần có những biện pháp thiết thực về

chế

độ tiền

lương, chế độ

đãi ngộ

tốt hơn để

giữ

chân được nhân viên đặc biệt là

những người tài, nhất là trong nền kinh tế có nhiều sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp như hiện nay.

Biểu đồ 4 1 Điểm nhận xét trung bình đạo đức tác phong làm việc của 1


Biểu đồ 4.1 : Điểm nhận xét trung bình đạo đức, tác phong làm việc của công nhân viên trong doanh nghiệp

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022