Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Tnhh Khánh An‌

­ Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực của công ty thông qua các chỉ tiêu: Thể lực nguồn nhân lực; Trình độ chuyên môn được đào tạo; Đạo đức, tác phong làm việc


 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động: Chính sách thu

hút nguồn nhân lực; Chế

độ bố

trí sử

dụng nguồn nhân lực; Công tác

tuyển dụng nguồn nhân lực; Chế văn hóa doanh nghiệp

độ đãi ngộ; Môi trường làm việc và


 Tỷ lệ chỉ tiêu năm sau so với năm trước

i = 100 i Tỷ lệ chỉ tiêu năm sau so với năm trước Xn­1 Chỉ tiêu năm 1 * 100 (%)

i : Tỷ lệ chỉ tiêu năm sau so với năm trước Xn­1 : Chỉ tiêu năm trước

Xn : Chỉ tiêu năm nay


 Chỉ tiêu bình quân: Xn Chỉ tiêu năm n X1 Chỉ tiêu năm 1 n Số năm  Điểm trung bình đánh giá 2 Xn : Chỉ tiêu năm n

X1 : Chỉ tiêu năm 1

n : Số năm

 Điểm trung bình đánh giá mức độ hài lòng


a= A Điểm trung bình các chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng Xi Số công nhân 3

a : Điểm trung bình các chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng Xi : Số công nhân viên đánh giá ở từng chỉ tiêu đánh giá Yi : Mức điểm đánh giá

n : Số công nhân điều tra

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN‌


4.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty TNHH Khánh An‌


4.1.1 Đội ngũ lao động của Công ty‌

Sự biến động về đội ngũ lao động của công ty qua các năm theo các

chỉ tiêu về

giới tính, trình độ

học vấn, theo độ

tuổi được thể

hiện trong

bảng 4.1. Theo tiêu chí về

giới tính (nam, nữ) để

nói lên tính chất công

việc của công ty là cần bao nhiêu lao động nam hay nữ, tỷ lệ lao động

nam, nữ là bao nhiêu cho phù hợp. Phân loại lao động theo tiêu chí trình độ học vấn để từ đó đánh giá trình độ của người lao động trong công ty cao hay thấp, có đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của công việc hay không. Qua đó doanh nghiệp sẽ có kế hoạch trong đào tạo, tuyển dụng lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động của công ty có thể đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công việc đặt ra. Phân loại lao động theo tuổi đời nhằm xác định đội ngũ lao động của công ty già hay trẻ, biết được đội ngũ lao động của công ty sắp đến tuổi về hưu là bao nhiêu để từ đó có kế hoạch tuyển dụng và thay thế… Tất cả những điều trên nhằm đảm bảo cho hoạt động của công ty được diễn ra thông suốt không bị gián đoạn.


Theo tiêu chí giới tính lao động nam và nữ trong công ty qua 3 năm có sự biến động về số lượng theo hướng lao động nam và nữ để tăng nhưng tỷ lệ lao động nam có xu hướng giảm dần trong khi tỷ lệ lao động nữ có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên tỷ lệ tăng, giảm cũng không đáng kể. Cụ thể: Năm 2010 số lượng lao động tăng thêm là 8 người trong đó nam tăng thêm 3 người, nữ tăng thêm 5 người. Năm 2011 tổng số lao động tăng thêm là 5 người, trong đó có 2 nam và 3 nữ. Qua đó cho thấy tình hình lao động của công ty qua 3 năm gần đây không có sự biến động nhiều về giới tính. Số lao

động nữ chiếm tỷ lệ khá lớn(khoảng trên 45%) đây có thể xem như là một

hạn chế

của công ty, do lao động nữ

thường bị

gián đoạn về

công việc

trong giai đoạn nghỉ sinh nở.


Theo tiêu chí độ tuổi của lao động trong công ty qua 3 năm cho ta

biết phần lớn lực lượng lao động của công ty là những người có độ tuổi từ 16 đến 40 tuổi chiếm hơn 80%, và tỷ lệ này còn có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này thể hiện công ty có đội ngũ lao động trẻ, những người đang tràn đầy nhiệt huyết, năng động sáng tạo, muốn chứng tỏ năng lực của mình trong công việc, giám chấp nhận thử thách và ham học hỏi. Đội ngũ lao động trẻ này mang lại nhiều thuận lợi cho công ty – cống hiến sức trẻ và năng lực. Song bên cạnh đó lực lượng lao động trẻ như vậy cũng có

những hạn chế nhất định đó là thiếu kinh nghiệm trong công việc, sự

không

ổn định về

tâm lý, tay nghề… Những người trong độ

tuổi này

thường hay có ý định chuyển đổi công việc, nếu công ty không có những

chế

độ đãi ngộ, lương bổng hợp lý thì rất khó giữ

chân được họ. Lực

lượng lao động trên 40 tuổi chiếm 14,02% vào năm 2009, và có xu hướng giảm dần qua các năm 2010 và 2011, tuy tỷ lệ năm 2011 giảm ít hơn so với năm 2010. Bộ phận lao động này tuy chiếm tỷ lệ thấp nhưng có vai trò hết

sức quan trọng vì họ

là những người đi trước, những cán bộ

công nhân

viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác cũng như trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng, là người thầy truyền đạt, hướng dẫn các thế hệ công nhân viên mới của công ty trong hiện tại và tương lai.


Theo tiêu chí trình độ học vấn: Nhìn chung người lao động có trình độ THPT và THCS chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ khoảng hơn 4% đến hơn 5%, tỷ lệ này lại có xu hướng giảm dần qua các năm. Người lao động có trình độ TCN chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội ngũ lao động của công ty khoảng

trên 60% và có xu hướng tăng dần qua các năm. Chứng tỏ trình độ học vấn của người lao động trong công ty đang dần được nâng cao tuy nhiên tốc độ rất thấp. Cụ thể: Người lao động có trình độ đại học mỗi năm đều tăng lên 1 người nhưng lại ngày càng chiếm tỷ lệ nhỏ trong đội ngũ lao động. Người lao động có trình độ cao đẳng mỗi năm cũng tăng thêm 1 người, tỷ lệ chiếm trong tổng đội ngũ lao động cũng tăng lên nhưng không đáng kể. Trong khi đó, người lao động có trình độ TCN lại tăng lên khá nhiều, năm 2009 là 64 người chiếm 59,81%, năm 2010 tăng lên 70 người chiếm

60,87%, và năm 2011 là 74 người chiếm 61,67%.


Sự phân chia lao động của công ty theo các tiêu chí trên cho ta một cái nhìn cụ thể nhất về thực trạng quản lý và sử dụng lao động của công ty. Qua đó ta có thể đánh giá được chính xác về số lượng và chất lượng lao động của công ty qua các năm. Một điều rất dễ nhận thấy đó là sự biến

động lao động của công ty qua các năm là rất thấp, năm 2010 chỉ tăng 8

người so với năm 2009 và năm 2011 chỉ tăng 5 người so với năm 2010.

Chất lượng lao động thể hiện qua tiêu chí trình độ học vấn thì chưa cao, không có nhân viên có trình độ sau đại học, đây là điều đáng lưu ý đối với chất lượng của công ty. Đội ngũ lao động của công ty là đội ngũ trẻ tuổi, tuy họ là những người đầy nhiệt huyết, niềm say mê công việc nhưng lại thiếu kinh nghiệm. Có thể nói chất lượng chung của lao động trong công ty còn thấp, còn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng lao động và phát triển nguồn nhân lực, có như vậy công ty mới có thể đứng vững trên thị trường, có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cũng ngành khác.


Bảng 4.1 Đội ngũ lao động của công ty



Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

So sánh (%)


SL

(người)


CC (%)


SL

(người)


CC (%)


SL

(người)


CC (%)


2010/2009


2011/2010


Bình quân

1. Theo giới tính


100


100


100




a. Nam

57

53,27

60

52,17

62

51,67

105,26

103,33

104,29

b. Nữ

50

46,73

55

47,83

58

48,33

110

105,45

107,70

2. Trình độ văn hóa


100


100


100




a. Đại học

30

28,04

31

26,95

32

26,67

103,33

103,23

103,27

b. Cao đẳng

7

6,54

8

6,96

9

7,5

114,29

112,50

113,39

c. TCN

64

59,81

70

60,87

74

61,67

109,38

105,71

107,52

d. THPT và THCS

6

5,61

6

5,22

5

4,17

100

83,33

91,29

3. Theo độ tuổi


100


100


100




a.Từ 16 đến 30

70

65,42

77

66,96

80

66,67

110

103,90

106,90

b.Từ 30 đến 40

22

20,56

25

21,74

28

23,33

113,64

112

112,81

c.Trên 40

15

14,02

13

11,30

12

10

86,67

92,30

89,44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH sản xuất, kinh doanh trang thiết bị giáo dục bậc học mầm non Khánh An - 8


Nguồn: Tổng hợp từ số liều điều tra

53

4.1.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của Công ty


Bảng 4.2 thể

hiện số

lượng lao động qua các năm, sự

phân bổ

lao động theo tính chất công việc, khối lượng công việc từ đó để thực

hiện tốt việc xác định số lượng của đội ngũ lao động vào các loại

hình công việc khác nhau một cách phù hợp không gây ra sự lãng phí

nguồn nhân lực – bộ

phận này thừa nhân lực và bộ

phận khác lại

thiếu nhân lực. Doanh nghiệp Khánh An là một doanh nghiệp vừa hoạt động sản xuất, vừa hoạt động kinh doanh thương mại, đây là hai

lĩnh vực hoạt động hoàn toàn khác nhau, đòi hỏi trình độ chuyên môn

của người lao động cũng khác nhau. Vì thể lực hợp lý càng trở nên quan trọng.

việc bố

trí, sắp xếp nhân


Bộ phận lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao trong đội ngũ lao động của công ty 43,93% năm 2009 và 42,5% năm 2011. Do đặc điểm của công ty là một công ty sản xuất – kinh doanh thương mại nên ngoài đội ngũ sản xuất thì công ty cũng cần một lực lượng khá lớn lao động làm việc trong kinh doanh thương mại. Những nhân viên này có nhiệm

vụ liên hệ, tư

vấn, tiếp thị

và ký kết hợp đồng với khách hàng của

công ty. Khách hàng của công ty là các trường mầm non trên địa bàn

thành phố

Hà Nội và các tỉnh thành lân cận – thị

trường khá rộng lớn.

Những người lao động làm việc trong bộ phận này là một đội ngũ lao

động chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhiệt tình luôn sẵn sàng

phục vụ mọi khách hàng, mọi lúc và mọi nơi. Chính đội ngũ lao động

này là những người mang lại chủ yếu doanh thu, lợi nhuận cho công ty.

Dù có số

lượng tăng đều là 2 người qua mỗi năm, nhưng cơ

cấu lực

lượng lao động này đang giảm dần trong tổng đội ngũ lao động của

công ty. Đây là một điều công ty cần lưu ý trong công tác phân bổ động.

lao


Theo bảng 4.2 ta thấy, về

tổng số

lượng lao động qua các năm

đều có xu hướng tăng lên.

Ở một số

bộ phận như nấu ăn, bảo vệ, lái

xe có sự

thay đổi về cơ

cấu nhưng về số lượng tuyệt đối có rất ít sự

thay đổi, nếu có tăng cũng chỉ tăng thêm 1 đến 2 người. Đây cũng là

những bộ phận chiếm tỷ lệ rất thấp trong đội ngũ lao động của công ty chỉ khoảng 1– 2% tổng số lao động mỗi năm.


Các phân xưởng: Phân xưởng mộc, phân xưởng cơ khí, phân

xưởng nhựa cũng không tăng nhiều về số lượng lao động, cũng như cơ

cấu. Trong đó, phân xưởng nhựa là phân xưởng có số lượng lao động

chiếm tỷ lệ cao nhất trong 3 phân xưởng 16,67% năm 2011 , sau đó là phân xưởng mộc 15% năm 2011. Điều này thể hiện đặc thù của doanh nghiệp là sản xuất các trang thiết bị mầm non, mà những trang thiết bị

này chủ

yếu được làm từ

nhựa và gỗ. Lực lượng lao động trong các

phân xưởng này cũng có xu hướng tăng lên nhưng với số lượng không

nhiều. Cụ

thể: trong 3 năm, phân xưởng mộc chỉ

tăng thêm 1 người,

phân xưởng cơ người.

khí tăng lên 1 người và phân xưởng nhựa tăng lên 3


Qua số liệu 3 năm, ta nhận thấy, tổng cầu lao động của công ty

không có sự

biến động lớn, cầu lao động trong các bộ

phận sản xuất,

bộ phận kinh doanh mặc dù có sự

tăng lên về số

lượng nhưng rất

chậm. Nhưng lực lượng lao động đã đáp ứng được yêu cầu của sản

xuất kinh doanh và đặc thù sản xuất của công ty. Điều này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã tổ chức và sắp xếp lao động phù hợp với công việc để mang lại hiệu quả cao trong quản lý và sử dụng lao động.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022