Phương Pháp Tổng Hợp Và Xử Lý Số Liệu‌

­ Quyết định cơ

cấu tổ

chức quản lý công ty; Quyết định thành lập

công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện; Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Quyết định tổ chức lại công ty; Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty; Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật và Điều lệ công ty.

Giám đốc công ty là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng thành viên và chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật về việc thực hiện

các quyền và nhiệm vụ năng và nhiệm vụ sau:

được giao. Giám đốc công ty có những chức

­ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng

ngày của Công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng thành viên

­ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

­ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty

­ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH sản xuất, kinh doanh trang thiết bị giáo dục bậc học mầm non Khánh An - 7

ty

­ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công

ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên

­ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc

­ Tuyển dụng lao động

­ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh

­ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật, Điều lệ Công ty và quyết định của Hội đồng thành viên

Phó Giám đốc điều hành do hội Đồng thành viên bổ nhiệm, giúp việc cho Giám đốc, thay mặt giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc của

công ty khi Giám đốc vắng mặt. Trực tiếp phụ

trách công việc cụ

thể

được Giám đốc phân công phụ trách mảng Hành chính văn phòng của công ty như: văn thư, kế toán, tạp vụ… Khi giải quyết công việc được Giám đốc phân công, Phó Giám đốc được thay mặt Giám đốc quyết định và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giám đốc và công việc giải quyết.

Phó Giám đốc Kinh Doanh

trực tiếp phụ

trách công việc được

Giám đốc phân công, có trách nhiệm và quyền hạn thay mặt Giám đốc ký một số văn bản thuộc lĩnh vực mình quản lý. Phó Giám đốc kinh doanh và giám đốc điều hành luôn phối hợp cùng nhau, có sự trao đổi thông tin qua lại với nhau trong công việc của công ty. Ngoài công việc được phân công,

Phó Giám đốc Kinh doanh còn có trách nhiệm và quyền hạn như: Xây

dựng dự án, đề án, kế hoạch công tác dài hạn của Công ty, trình lãnh đạo cấp trên.

Phòng kinh doanh tổng hợp: dưới quyền Phó giám đốc kinh doanh, các nhân viên chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc Kinh doanh, thực

hiện các công việc kinh doanh, tiếp xúc khách hàng, tư vấn khách hành,

chăm sóc, bảo hành bảo trì khi cần thiết. có trách nhiệm trước Lãnh đạo công ty về phần công việc được giao. Báo cáo lãnh đạo khi có yêu cầu về mọi hoạt động sản xuất.

Phòng hành chính:

­Phòng có chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty trên các lĩnh vực hành chính quản trị văn phòng, công tác bảo vệ trật tự trị an, vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe cho CBCNV của công ty.

­Nhiệm vụ:

+Tổ chức tốt công tác hành chính, lưu trữ bảo mật theo quy định của nhà nước như lưu trữ công văn, tài liệu, in ấn, sao chép, công chứng, kiểm soát việc phát hành văn bản tài liệu, xem xét tính pháp lý trước khi trình Giám đốc ký.

+Mua sắm trang thiết bị phương tiện làm việc, văn phòng phẩm,

phục vụ khách tiết, hội nghị, quan hệ giao dịch đối ngoại, tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho CBCNV.

Phòng kế

toán:

­Chức năng : Tham mưu giúp Giám đốc công ty

trong công tác quản lý tài sản tiền vốn và sử dụng có hiệu quả đồng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.

­Nhiệm vu:

+Xây dựng kế hoạch tài chính, phí lưu thông hàng năm.

+Chỉ

đạo lập chứng từ

ban đầu, lập sổ

sách hạch toán, thực hiện

báo cáo theo đúng quy định của nhà nước về chế độ kế toán hiện hành.

+Giám sát kiểm tra chứng từ sổ sách, tổ chức kiểm kê tài sản hàng hóa theo định kỳ hoặc kiểm kê đột xuất khi có yêu cầu của cấp trên.

+Thực hiện tốt công tác kế toán tài chính, thanh toán quyết toán thu chi, tổ chức công tác phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong công ty.

+Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của nhà nước.

+Lưu trữ chứng từ kế toàn của công ty.

Phòng tổ chức:


­ Phòng tổ

chức chịu sự

quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty.

Được giám đốc giao nhiệm vụ tổ chức cán bộ, nhân sự; tổ chức sản xuất; lập các kế hoạch sản xuất cho phù hợp với yêu cầu công việc và đạt được

hiệu quả cao nhất. Tham mưu cho Giám đốc các chương trình, kế hoạch

nhân sự và công tác quản lý nhân sự một cách tốt nhất cho Công ty.

Phòng kỹ thuật:


­ Có nhiệm vụ tiếp nhận hàng mẫu của phía đối tác, xây dựng quy

cách kỹ thuật, thiết bị dây chuyền sản xuất sao cho phù hợp với máy móc thiết bị hiện có của Công ty.

­ Hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân, đồng thời hướng dẫn cho

công nhân để họ làm đúng mẫu, đảm bảo năng suất, chất lượng và an toàn lao động.

Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:


HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC CÔNG TY


PHÒNG KINH DOANH

DỰ ÁN

BÁN HÀNG

PHÒNG HÀNH CHÍNH

LỄ TÂN

VĂN THƯ

QL & LƯU TRỮ HỔ SƠ

PHÒNG KẾ TOÁN

KẾ TOÁN VẬT TƯ, TSCĐ

KẾ TOÁN SẢN XUẤT

KẾ TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN VỐN = TIỀN

KẾ TOÁN THUẾ

THỦ KHO

PHÒNG KỸ THUẬT

BỘ PHẬN THIẾT KẾ

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

BỘ PHẬN KSC


PHÒNG TỔ CHỨC

BỘ PHẬN GIAO NHẬN

Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của công ty


43

3.2 Phương pháp nghiên cứu‌

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu‌

 Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ hai nguồn

+ Từ các sách, các công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp để làm căn cứ, cơ sở lý

luận và cơ sở thực tiễn trong việc phân tích và đánh giá thực trạng chất

lượng nhân lực của công ty.

+ Từ báo cáo tổng kết qua các năm của các phòng ban của Công ty TNHH Khánh An. Những số liệu này giúp đánh giá chính xác tình hình lao động, tình hình sản xuất kinh doanh, cách thức phân bổ lao động và chất lượng lao động.

Các số liệu được thu thập là: chủng loại sản phẩm Công ty sản

xuất, số lượng lao động của Công ty, phân bổ sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh…

 Thu thập số liệu sơ cấp

lao động tại các bộ

phận


Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách điều tra trực tiếp cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng và công nhân về thực trạng chất lượng nhân lực

(trình độ

học vấn, bằng cấp, cơ

cấu lao động theo tuổi, giới tính…) để

đánh giá được thực tế tình hình nhân lực của Công ty.

+ Phương thức điều tra là sử dụng phiếu điều tra trực tiếp dành cho người sử dụng lao động và người lao động nhằm mục đích đánh giá khách quan thực trạng chất lượng lao động của Công ty.

+ Trực tiếp điều tra bằng bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn với bộ

phận lao động gián tiếp: Cán bộ

quản lý ở

phân xưởng (quản đốc, tổ

trưởng sản xuất), cán bộ quản lý ở các văn phòng (các trưởng phòng kỹ

thuật, phòng tổ chức, phòng hành chính và các phòng ban khác) với số

phiếu điều tra là 30 phiếu.

+ Trực tiếp điều tra bằng bảng câu hỏi đã được chuẩn bị


sẵn đối

với bộ phận lao động trực tiếp làm việc thường xuyên ở phân xưởng, với số phiếu điều tra là 30 phiếu.

Điều tra lao động trực tiếp làm việc ở phân xưởng một các ngẫu nhiên. Lao động gián tiếp được điều tra theo sự hướng dẫn của cán bộ ở phòng tổ chức.

3.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu‌

­ Đối với tài liệu thứ cấp sau khi thu thập sẽ tiến hành tổng hợp và lựa chọn những số liệu liên quan đến đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu.

­ Đối với tài liệu sơ cấp sau khi thu thập sẽ tiến hành tổng hợp

xử lý

bằng phần mềm Excel.

Sử dụng phương pháp thông kê mô tả, thông qua điểm trung bình của thang đo khoảng, từ đó, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực.

3.2.3 Phương pháp phân tích‌

 Phương pháp thống kê

Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích thực trạng chất lượng nhân lực của công ty. Qua đó phản ánh quy mô, số lượng, chất lượng lao động và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động.

 Phương pháp phân tổ

Trong đề

tài, khi nghiên cứu về

chất lượng lao động tôi tiến hành

phân lao động theo từng nhóm tuổi, theo bậc thợ, theo các lĩnh vực công việc như nhân viên quản lý, kỹ thuật, lao động theo tính chất công việc… Khi phân tổ chúng ta có thể thấy được rõ ràng hơn về cách bố trí lao động

theo từng chi tiết cụ thể, từ đó đưa ra những đánh giá chính xác hơn về

tình hình phân công lao động cũng như chất lượng lao động của công ty.


 Phương pháp so sánh


Trong phần kết quả nghiên cứu và thảo luận tôi đã sử dụng phương pháp này, ở mỗi bảng biểu thống kê tôi tiến hành so sánh theo thời gian cụ thể qua các năm về số lượng cũng như cơ cấu lao động… Phương pháp này được sử dụng với mục đích thể hiện một cách rõ ràng từng chỉ tiêu và

thông qua các bảng đố

có thể

thấy được sự

biến động về số

lượng, cơ

cấu, chất lượng lao động của công ty qua 3 năm gần đây.


3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu‌

 Thực trạng lao động của công ty

­ Đội ngũ lao động của công ty: Sự


biến động về


đội ngũ lao động

qua các năm theo các chỉ tiêu về giới tính, trình độ học vấn, theo độ tuổi.

­ Sự phân bổ lao động theo tính chất công việc, loại hình công việc

 Phát triển nguồn nhân lực của công ty

­ Thực trạng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty: Công tác đào tạo nguồn nhân lực; đối tượng đào tạo; tiêu

chuẩn, điều kiện, hình thức đào tạo; quy định về đối với người được cử đi đào tào.

chế

độ, chính sách

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022