Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 28


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ



léo và phối hợp với bạn cùng tập

nhỏ,

+ Chướng ngại vật

+ Mô hình 2: Khi có hiệu lệnh, trẻ lần lượt thực hiện động tác đi thường bước vào các ô được xếp theo hình xoắn ốc tới tâm vòng xoắn ốc. Để tăng độ khó, giáo viên có thể yêu cầu trẻ tay chống hông và bật liên tiếp vào từng ô.

Mô hình 1 Mô hình 2 Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập trẻ nọ nối 1Mô hình 1 Mô hình 2 Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập trẻ nọ nối 2

Mô hình 1. Mô hình 2.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Phân nhóm và có yêu cầu riêng cho từng nhóm (vd: nhóm thực hiện VĐ chạy, nhóm thực hiện VĐ bật…)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


3


Di chuyển trên thang dây

+ Củng cố vận động đi, chạy, bật cho trẻ.

+ Tăng khả năng khéo léo, nhanh nhẹn khi tham gia bài tập.

+ Thang dây (có thể vẽ mô hình thang dây)

+ Túi cát,

+ Còi.

- GV cho trẻ đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác đi thường qua thang dây dài 3 – 7m, chân không chạm vạch giới hạn của thang để tới đích. GV có thể thay đổi vận động (bật, bò…) hoặc tăng độ dài của thang dây để tăng độ khó cho bài tập.


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Lần lượt từng trẻ thực 3


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Phân nhóm và có yêu cầu riêng cho từng nhóm (vd: nhóm thực hiện VĐ chạy, nhóm thực hiện VĐ bật…)

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


4


Bước trên con đường cảm quan

+ Củng cố các Vận động đi, vận động chạy.

+ Tăng cảm giác nhóm cơ chân của trẻ.

+ Phát triển khả năng khéo léo và phối hợp vận động ở trẻ

+ Giấy bìa A3 có đính nhựa, sỏi, rơm, lông gà…, thảm gai

- GV cho trẻ xếp hàng dọc tại vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh trẻ thay phiên thực hiện động tác đi (hoặc động tác chạy) bước trên các tấm bìa được xếp thẳng hàng cho tới đích.

- GV nên thay đổi nhiều mô hình ở các buổi tập để tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia bài tập.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Lần lượt từng trẻ thực 4GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Lần lượt từng trẻ thực 5


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời


5


Đổi chổ

+ Củng cố vận động chạy, tăng khả năng phản xạ và nhanh nhẹn ở trẻ.

+ Phát triển năng lực hợp tác, và giúp đỡ bạn cùng tập

+ Vòng tròn

+ Còi,

+ phấn

- Cách 1 (mô hình 1): GV cho trẻ đứng trong vòng tròn số 1. Khi có hiệu lệnh trẻ chạy vào vòng tròn số 2 cách 3

– 5m, trẻ nào vào sau xem như bị bắt.

- Cách 2 (mô hình 2) : GV cho trẻ tập trung ở giữa, xung quanh vẽ các vòng tròn lớn. Khi có hiệu lệnh, GV chỉ tay vào vòng tròn nào thì trẻ sẽ chạy vào vòng tròn đó, bạn nào vào sau xem như thua cuộc.


Mô hình 1 Mô hình 2 GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Tổ chức 6Mô hình 1 Mô hình 2 GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Tổ chức 7


Mô hình 1. Mô hình 2

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp cùng đồng loạt thực hiện bài tập

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


6


Đưa bóng về đích

+ Củng cố vận động đi và khả năng cầm nắm ở trẻ.

+ Tăng khả năng phối hợp vận động và nhận diện màu sắc ở trẻ.

+ Bóng (3 màu),

+ rổ (3 màu),

+ 6 – 10

vòng (hoặc thang dây)

- Trẻ xếp hàng dọc đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh trẻ lấy bóng từ rổ và đi bước qua các vòng được đặt dưới đất và bỏ bóng vào rổ đúng với màu của bóng.


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Lần lượt từng trẻ thực 8


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


7


Di chuyển theo mô hình vòng cung

+ Phát triển khả năng khéo léo, thăng bằng và sự nhanh nhẹn trong vận động đi hoặc chạy.

+ Mô hình vòng cung rộng 30 – 40cm

- GV cho trẻ đứng tại vạch xuất phát (1 đầu vòng cung) và thực hiện động tác đi thường theo mô hình vòng chung cho tới vạch đích. Khi đi trẻ không được bước ra khỏi mô hình hoặc chạm vào vạch giới hạn mô hình.


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Tổ chức thi đua giữa các 9


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Phân nhóm và có yêu cầu riêng cho từng nhóm (vd: nhóm thực hiện VĐ chạy, nhóm thực hiện VĐ bật…)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


8


Chuyển vật tiếp sức

+ Củng cố các vận động đi, chạy.

+ Phát triển sức nhanh và khả năng hợp tác trong vận động.

+ Bóng hoặc túi cát,

+ Rổ,

+ Còi.

- GV cho 5 – 7 trẻ tham gia, xếp thành hàng dọc cách nhau 1 – 2m. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lần lượt lấy túi cát tại rổ rồi chạy trao cho bạn thứ 2 rồi lần lượt truyền cho đến bạn cuối hàng bỏ vào rổ của mình. Nhóm nào xong trước là đội chiến thắng.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Áp dụng trò chơi vận động ngoài trời


9


Bật vào ô chuẩn

+ Củng cố vận động bật, tăng cường sức mạnh nhóm cơ chân và khả năng phối hợp vận động.

+ vòng (nhiều màu), túi cát hoặc bóng (nhiều màu), rổ (nhiều màu)

- Trẻ xếp hàng dọc đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh trẻ cầm túi cát hoặc bóng, bật vào ô trùng với màu của túi cát hoặc bóng để tới đích và bỏ bóng vào đúng rổ cùng màu với bóng hoặc túi cát.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Lần lượt cho từng trẻ 10


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời


10


Bowlling với bóng

+ Phát triển sức mạnh của nhóm cơ tay và khả năng định hướng

trong không gian.

+ 8-10 ping (có thể thay bằng chai nhựa),

+ Bóng lớn

- GV cho trẻ đứng trước vạch mức cách vị trí đặt ping từ 3 – 5m, tay cầm bóng. Trẻ thực hiện động tác lăn bóng về trước sao cho làm đổ các ping. Trẻ nào làm đổ pin nhiều nhất là trẻ thắng cuộc. GV có thể tăng hoặc giảm

khoản cách giữa vạch mức và vị trí đặt ping cho phù hợp

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ





với khả năng của trẻ.


Trẻ với nhau hoặc các nhóm Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập trẻ 11

trẻ với nhau hoặc các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


11


Ai đá bóng giỏi

+ Củng cố nhóm cơ chân, tăng sức mạnh và khả năng khéo léo của chân.

+ Bóng, khung thành nhỏ (có thể đặt chai làm giới hạn khung thành)

- Trẻ đứng trước bóng, cách khung thành từ 3 – 5m. Khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện động tác đá bóng vào khung thành. GV có thể thay đổi khoản cách hoặc động tác đá bóng bằng động tác lăn bóng hoặc ném bóng tuỳ theo khả năng của trẻ.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các trẻ với nhau hoặc các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời


12


Tung bóng sau đầu

+ Củng cố nhóm cơ tay và khả năng định hướng trong không gian.

+ Sân rộng

+ Bóng lớn

- GV cho trẻ đứng taị vạch mức, cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh, trẻ tung bóng từ trước ra sau sao cho bóng rơi vào khu vực quy định cách vạch mức 2 – 3m. Khi thực hiện GV cần đảm bảo an toàn cho trẻ, không cho trẻ đứng tại khu vực tung bóng.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


13


Lăn bóng về đích

+ Phát triển khả năng khéo léo của tay và khả năng định hướng trong không gian.

+ Bóng, đường hẹp rộng 0.5 x 5m, rổ đựng bóng.

- GV cho trẻ đứng trườc vạch xuất phát, tay cầm 1 quả bóng. Khi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng thực hiện động tác lăn bóng theo đường hẹp (mô hình 1) về tới đích và bỏ bóng vào rổ. Trẻ đầu tiên bỏng bóng vào rổ thì trẻ tiếp theo mới được thực hiện lăn bóng. GV có thể sử dụng đường ngoằn ngoèo (mô hình 2) để tăng độ khó.


Mô hình 1. lăn bóng trong đường hẹp


Mô hình 2. Lăn bóng trong đường ngoằn ngoèo

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các trẻ với nhau hoặc các nhóm.

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời hoặc trong phòng chức năng.


14


Đừng làm rơi bóng

+ Phát triển khả năng khéo léo của tay và phối hợp vận động giữ trẻ với nhau.

+ Bìa cứng A4, bóng nhỏ (hoặc túi cát).

- GV cho trẻ đứng trước vạch xuất phát, cầm bìa cứng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh GV để bóng lên bìa và cho trẻ đi tới rổ cách 1-2m để bỏ bóng vào rổ. Đối với nhóm trẻ nhỏ (MG bé và MG nhỡ), GV có thể thay bóng bằng túi cát cho phù hợp với năng lực VĐ của trẻ.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt cho từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các trẻ với nhau hoặc các nhóm.

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời hoặc trên lớp

TT Tê b i tập Mô tả b i tập Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập Mục đíc C 12


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


15


Ai ném giỏi nhất

+ Phát triển sức mạnh của nhóm cơ tay, khả năng phối hợp vận động và định hướng trong không gian.

+ bia ném làm bằng nĩ, vật ném có gai.

- GV cho trẻ đứng trước vạch mức và thực hiện động tác nén vật vào bia sao cho càng gần tâm nhất càng tốt. Tuỳ vào khả năng của trẻ mà GV sẽ tăng hoặc giảm khoản cách giữa vạch mức và bia cho phù hợp

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau Tổ chức thi đua giữa các 13


GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các trẻ với nhau hoặc các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời hoặc trên lớp


16


Đi theo người dẫn đầu


+ Sân rộng, cọc, thảm dấu chân.

- Cách 1: GV cho trẻ xếp 1 hàng dọc, bạn đầu hàng vừa đi vừa thực hiện các kiểu đi (đi nhón gót, đi khuỵu gối…) hoặc các động tác tay (tay đưa cao, tay dang ngang…) và các bạn còn lại trong hàng phải làm theo. Ở độ tuổi nhỏ, GV có thể làm người đứng đầu và trẻ sẽ đi theo cô.

- Cách 2: GV cho trẻ xếp hàng dọc trước mô hình thảm dấu chân. Khi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng thực hiện động tác bước vào dấu chân trên

thảm, trẻ tiếp theo phải bước đúng vào dấu chân của bạn đi trước, trẻ nào bước sai xem như thua cuộc. GV có thể căng lưới để tăng độ khó

bài tập cho trẻ ở độ tuổi lớn.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Áp dụng trong hoạt động vui chơi ngoài trời hoặc trên lớp


TT

Tê b i tập

Mô tả b i tập

Gợi ý các ì t ức tổ c ức b i tập

Mục đíc

C uẩ bị

Các t ực iệ


17


Tay lái cừ khôi

+ Củng cố vận động chạy, khéo léo và phát triển sức nhanh ở trẻ.

+ Sân rộng,

+ 4 – 10 cọc

- GV cho trẻ xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát, tay bạn sau đặt lên vai bạn phía trước. Khi có hiệu lệnh trẻ đi theo hàng, tay không rời vai bạn đằng trước và luồng qua các vật chuẩn để về đích. GV có thể thay đổi khoản cách, số lượng vật chuẩn hoặc thay đổi vận động (bò nối đuôi, trườn nối đuôi…) để tăng độ khó của bài tập.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.

+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Phân nhóm và yêu cầu riêng cho từng nhóm.

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời và hoạt động học trên lớp.


18


Người đi săn

+ Phát triển sức mạnh nhóm cơ tay, khả năng định hướng trong không gian và phối hợp vận động ở trẻ.

+ 10 chai nhựa có dán hình con vật,

+ bóng vừa.

- GV cho trẻ đứng tại vạch mức, tay cầm bóng, cách vị trí đặt chai 3 – 5m. Trẻ thực hiện động tác lăn bóng sệt dưới đất về phía đặt các chai nhựa sao cho ngã chai thì sẽ thu được đem bỏ vào giỏ của đội mình. GV có thể tăng khoảng cách vạch mức hoặc khoảng cách các chai để nâng độ khó của bài tập.

GV có thể áp dụng các hình thức luyện tập sau:

+ Tổ chức thi đua giữa các trẻ hoặc các nhóm.

+ Cả lớp đồng loạt thực hiện bài tập (trẻ nọ nối tiếp trẻ kia)

+ Phân nhóm và yêu cầu riêng cho từng nhóm.

+ Áp dụng trong hoạt động

vui chơi ngoài trời và hoạt động học trên lớp.

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí