Nghiên cứu hành trình khách hàng tại Học viện đào tạo Quốc tế ANI - 2

ANI Học Viện Đào Tạo Quốc Tế ANI TP Thành phố

BDHTKH Bản đồ hành trình khách hàng

CSI Chỉ số đo lường mức độ thỏa mãn dịch vụ

NPS Chỉ số đo lường mức độ đáp ứng thông tin và mức độ khách hàng sẵn sàng tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ và giới thiệu

GTTB Giá trị trung bình

IELTS Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế TOEIC Bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp Quốc tế

Danh mục hình

Hình 1. Logo công ty 34

Hình 2. Cơ cấu tổ chức 35


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Danh mục sơ đồ

Sơ đồ 1: Sơ đồ mô hình hành trình AIDA của E. St. Elmo Lewis, 1898 19

Nghiên cứu hành trình khách hàng tại Học viện đào tạo Quốc tế ANI - 2

Sơ đồ 2. Mô hình hành trình 5A: Hành trình khách hàng trong thời đại kết nối 20

Sơ đồ 3: Sơ đồ hành trình khách hàng qua mô hình 5A 33

 

Danh mục biểu đồDanh mục bảngPHẦN I: MỞ ĐẦU1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu:1.4 Phương pháp nghiên cứuThông tin thu thập:1.4.1.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp:*Xác định cỡ mẫu và chọn mẫu:1.4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tíchCHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HÀNH TRÌNH KHÁCH HÀNG1.1.1 Khái niệm hành trình khách hàng1.1.2 Các yếu tố cấu thành hành trình khách hàng1.1.3 Mô hình của Customer journey mapSơ đồ 1: Sơ đồ mô hình hành trình AIDA của E. St. Elmo Lewis, 1898Sơ đồ 2. Mô hình hành trình 5A: Hành trình khách hàng trong thời đại kết1.1.4 Lợi ích khi xây dựng Customer Journey Map Doanh nghiệp có thể tái tập trung vào công ty của mình với quan điểm “inbound”. Doanh nghiệp có thể tạo cơ sở khách hàng mục tiêu mới. Doanh nghiệp có thể thực hiện dịch vụ khách hàng một cách chủ động. Doanh nghiệp có thể cải thiện tỷ lệ giữ chân khách hàng của mình.1.1.5 Quy trình xây dựng hành trình khách hàngBước 1: Lập danh sách thói quenBước 2: Xác định mục đích và chọn mục đích chínhBước 3: Phân chia giai đoạnBước 4: Xác định mục tiêu (Bộ nhiệm vụ)Bước 5: Xác định nhiệm vụ (Tập hợp các thói quen)Bước 6: Tạo thói quen thông qua BrainstormingBước 7: Xác định mối quan hệ giữa các mục tiêu / nhiệm vụBước 8: Đánh dấu điểm bắt đầu và điểm kết thúc của mỗi mục đíchBước 9: Vẽ đường phân chia giữa các giai đoạnBước 10: Chỉ định điểm đau cho mỗi mục tiêu1.2 Nghiên cứu liên quan1.2.2 Nghiên cứu trong nước1.3 Đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu.Sơ đồ 3: Sơ đồ hành trình khách hàng qua mô hình 5ACHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HÀNH TRÌNH KHÁCH HÀNG TẠI HỌC VIỆNHình 1. Logo công ty2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển2.1.3 Cơ cấu tổ chứcHình 2. Cơ cấu tổ chức2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Học Viện Đào Tạo Quốc Tế ANI giai đoạn 2019 – 2020.Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanhBảng 2.2. Số lượng học viên2.3 Kết quả nghiên cứu hành trình khách hàng tai Học Viện Đào Tạo Quốc Tế ANIBiểu đồ 1. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tínhBiểu đồ 2. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo thu nhậpBiểu đồ 3. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo trường họcBiểu đồ 4. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo năm họcBiểu đồ 5. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo lý do chọn học B1Biểu đồ 6. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo tiêu chí chọn học B1 tại ANIBiểu đồ 7. Biểu đồ nguồn tìm kiếm thông tin2.3.2 Giai đoạn nhận biếtBiểu đồ 8. Biểu đồ tỷ lệ sinh viên bỏ thời gian tìm kiếm thông tinBiểu đồ 9. Biểu đồ mục đích tìm khóa học B1Biểu đồ 10. Biểu đồ khó khăn trở ngại khi đăng kí khóa họcBảng 2.3. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm2.3.3 Giai đoạn thu hútBiểu đồ 11. Biểu đồ tỷ lệ bị thu hút bởi các hoạt động của ANIBiểu đồ 12. Biểu đồ tác dụng của việc bị thu hútBiểu đồ 13. Biểu đồ điều gây trở ngại cho việc gây ấn tượngBảng 2.4. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai2.3.4 Giai đoạn tìm hiểuBiểu đồ 14. Biểu đồ tỷ lệ tìm hiểu sâu hơn về khóa học B1 của ANIBiểu đồ 15. Biểu đồ mục đích của tìm hiểu sâu hơn về khóa họcBảng 2.5. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạmBiểu đồ 16. Biểu đồ trở ngại khi tìm hiểu sâu2.3.5 Giai đoạn hành độngBiểu đồ 17. Biểu đồ tỷ lệ lựa chọn khóa học B1 tại ANIBiểu đồ 18. Biểu đồ mục đích lựa chọn khóa học B1 tại ANIBiểu đồ 19. Biểu đồ khó khăn khi lựa chọn khóa học B1 tại ANIBảng 2.6. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên trong giai đoạn hành2.3.6 Giai đoạn ủng hộBiểu đồ 20. Biểu đồ tỷ lệ tiếp tục chọn ANIBiểu đồ 21. Biểu đồ tỷ lệ giới thiệu ANIBiểu đồ 22. Biểu đồ mục đích khi giới thiệu, ủng hộBiểu đồ 23. Biểu đồ khó khăn khi giới thiệu và ủng hộBảng 2.7. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai2.4 Kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc trải nghiệm trên các kênh của ANIBảng 2.8. Kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc trải nghiệm trên các kênh của ANICHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỐI ƯU TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI3.1.2 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu của Học Viện Đào Tạo Quốc Tế ANI trong quá trình xây dựng trải nghiệm khách hàng hiện nay3.3. Giải pháp tối ưu trải nghiệm khách hàng tại Học Viện Đào Tạo Quốc Tế ANI3.3.1 Giai đoạn nhận biết3.3.2 Giai đoạn thu hút3.3.3 Giai đoạn tìm hiểu3.3.4 Giai đoạn hành động3.3.6 Giai đoạn ủng hộPHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2. Kiến nghị đối với nhà nước và chính quyền địa phương3. Hạn chế của đề tàiPHỤ LỤCPHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT HỌC VIÊNPHẦN I : CÂU HỎI GẠN LỌCPHẦN II : NỘI DUNG CHÍNHGIAI ĐOẠN 1: Nhận biết về sự cần thiết của việc học ngoại ngữGIAI ĐOẠN 2: Chú ý đến thông tin và hoạt động của Học viện đào tạo quốc tếGIAI ĐOẠN 3: Tìm hiểu thông tin sâu hơn về khóa học B1 tại ANIGIAI ĐOẠN 4: Lựa chọn mua và trải nghiệm khóa học.GIAI ĐOẠN 5: Giới thiệu và ủng hộ Học viện đào tạo quốc tế ANIPHẦN III: THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜIRất cảm ơn anh/chị đã tham gia cuộc khảo sát.1. Giới thiệu (5 phút)2. Tìm hiểu về học viên (5 phút)3. Tìm hiểu trải nghiệm của học viên trong suốt hành trình trải nghiệm (40p)3.2 Tìm hiểu về giai đoạn “thu hút” của học viên3.3 Tìm hiểu về giai đoạn “tìm hiểu” của học viên3.4 Tìm hiểu về giai đoạn “Hành động”3.5 Tìm hiểu về giai đoạn “Ủng hộ”4. Đề xuất thay đổi (5 Phút)PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS5.1345679101113141517181921222324812162025Kiểm định sự khác biệt của 2 tổng thể812162025

Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 1. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo giới tính 40

Biểu đồ 2. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo thu nhập 40

Biểu đồ 3. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo trường học 41

Biểu đồ 4. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo năm học 41

Biểu đồ 5. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo lý do chọn học B1 42

Biểu đồ 6. Biểu đồ cơ cấu mẫu theo tiêu chí chọn học B1 tại ANI 42

Biểu đồ 7. Biểu đồ nguồn tìm kiếm thông tin 43

Biểu đồ 8. Biểu đồ tỷ lệ sinh viên bỏ thời gian tìm kiếm thông tin 44

Biểu đồ 9. Biểu đồ mục đích tìm khóa học B1 44

Biểu đồ 10. Biểu đồ khó khăn trở ngại khi đăng kí khóa học 45

Biểu đồ 11. Biểu đồ tỷ lệ bị thu hút bởi các hoạt động của ANI 47

Biểu đồ 12. Biểu đồ tác dụng của việc bị thu hút 48

Biểu đồ 13. Biểu đồ điều gây trở ngại cho việc gây ấn tượng 48

Biểu đồ 14. Biểu đồ tỷ lệ tìm hiểu sâu hơn về khóa học B1 của ANI 51

Biểu đồ 15. Biểu đồ mục đích của tìm hiểu sâu hơn về khóa học 51

Biểu đồ 16. Biểu đồ trở ngại khi tìm hiểu sâu 53

Biểu đồ 17. Biểu đồ tỷ lệ lựa chọn khóa học B1 tại ANI 54

Biểu đồ 18. Biểu đồ mục đích lựa chọn khóa học B1 tại ANI 54

Biểu đồ 19. Biểu đồ tỷ lệ giới thiệu ANI.......................Biểu đồ 20. Biểu đồ khó khăn khi lựa chọn khóa học B1 tại ANI.....

Biểu đồ 21. Biểu đồ tỷ lệ tiếp tục chọn ANI .................

Biểu đồ 22. Biểu đồ mục đích khi giới thiệu, ủng hộ 59

Biểu đồ 23. Biểu đồ khó khăn khi giới thiệu và ủng hộ 60

Danh mục bảng

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh 36

Bảng 2.2. Số lượng học viên 39

Bảng 2.3. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai

đoạn nhận biết 46

Bảng 2.4. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai

đoạn thu hút 49

Bảng 2.5. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai

đoạn tìm hiểu 52

Bảng 2.6. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên trong giai đoạn hành động 56

Bảng 2.7. Bảng đánh giá mức độ hài lòng của học viên tại các điểm chạm trong giai

đoạn ủng hộ 61

Bảng 2.8. Kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc trải nghiệm trên các kênh của ANI 62

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển của mạng xã hội và xu hướng hội nhập, các mối quan hệ của khách hàng cũng ngày càng được mở rộng, vì vậy thay vì chú ý và quan tâm tới các thông tin truyền thông từ thương hiệu (branded content), khách hàng có xu hướng chủ động tìm kiếm thông tin mà họ yêu thích cũng như mong muốn được tiếp cận các nguồn thông tin chân thực và đáng tin cậy – đặc biệt là từ bạn bè, người thân và mạng lưới kết nối riêng trên mạng xã hội. Lúc này, để tiếp cận với khách hàng, doanh nghiệp cần hiểu về hành trình của khách hàng để tạo ra những nội dung phù hợp tại từng điểm tiếp xúc với khách hàng.

Hành trình khách hàng là toàn bộ những giai đoạn trải nghiệm mà khách hàng đi qua khi họ tương tác với doanh nghiệp. Với hành trình khách hàng, doanh nghiệp hiểu rõ được các điểm tiếp xúc và can thiệp vào các điểm tiếp xúc để tạo ra trải nghiệm tối ưu và nhất quán trên suốt hành trình khách hàng.

Đối với ngành dịch vụ giáo dục cũng vậy trong xu thế hội nhập, nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng được quan tâm đặc biệt là tiếng Anh để phục vụ cho học tập, công việc và đời sống. Song song với đó là ngày càng có nhiều trung tâm Anh ngữ được mở ra. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng cũng đã có hơn 10 trung tâm Anh ngữ cho học viên từ 4 tuổi đến 22 tuổi. Có quá nhiều sự lựa chọn khiến cho việc ra quyết định của khách hàng gặp nhiều khó khăn. Để tạo ra lợi thế khác biệt so với những trung tâm khác, ANI cần vẽ được hành trình khách hàng, tạo ra những trải nghiệm tối ưu và kết nối có nghĩa cho khách hàng.

Đối với ANI Huế, tổng số học viên đăng kí khóa học là 461 học viên. Trong đó, số lượng học viên đăng kí học B1 là 165 học viên, tương ứng với 35,8% trong tổng số học viên.

Với sự cần thiết đó, tác giả quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu hành trình khách hàng tại ANI” làm khóa luận tốt nghiệp.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu và nghiên cứu các giai đoạn của hành trình trải nghiệm

của học viên B1 với ANI, mục đích, rào cản và các điểm chạm của từng giai đoạn. Từ

đó tạo ra những giải pháp marketing cho thương hiệu ANI nhằm tạo ra những trải

nghiệm khác biệt và có ý nghĩa cho học viên phù hợp hơn với nhu cầu của học viên.

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

(1) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hành trình khách hàng của học

viên tại ANI.

(2) Khảo sát, xác định mục đích, rào cản, những điểm tiếp xúc trong từng giai đoạn từ đó xây dựng hàng trình khách hàng của học viên ANI.

(3) Đề xuất một số giải pháp, chiến lược giúp ANI hiểu khách hàng hơn từ đó nâng

cao hiệu quả marketing giúp ANI tuyển được nhiều học viên.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là hành trình trải nghiệm khách hàng của học viên B1 tại ANI.

Đối tượng khảo sát: Học viên đã và đang học B1 tại ANI.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024