Danh Mục Các Trường Đại Học, Cao Đẳng Và Trung Cấp Đào Tạo Ngành Du Lịch, Nhà Hàng, Khách Sạn Tại Các Tỉnh Vùng Kttđ Phía Băc.


24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 16/1/2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

27. Hà Thị Hương Giang (2014), Một số tác động của Hội nhập ASEAN và những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu và phát triển du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.

28. Lê Thế Giới (2008), “Xây dựng mô hình hợp tác và liên kết vùng trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 25(2), tr.167-177.

29. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Bùi Thị Quỳnh Ngọc (2012), “Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế và kinh doanh, (28), tr.261-268.

30. Nguyễn Thu Hạnh (2012), Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.

31. Vũ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.

32. Trần Thị Minh Hòa (2013), “Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 29(3), tr.19-28.


33. Phạm Quang Hưng (2005), Nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước có ngành du lịch phát triển vào du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.

34. Nguyễn Quốc Hưng (2010), Nâng cao hiệu quả hợp tác liên kết phát triển trong khu vực ASEAN đối với phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.

35. Nguyễn Quốc Hưng (2014), Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

36. Vũ Trọng Hưng (2014), Cơ sở khoa học xác định định mức chi phí quy hoạch du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.

37. Hoàng Thị Lan Hương (2011), Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

38. Nguyễn Trùng Khánh (2012), Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhâp kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm của một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

39. Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ Địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

40. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


41. Phạm Trung Lương (2000), Đánh giá hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch

- lấy ví dụ tại trung tâm du lịch thành phố Hạ Long, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.

42. Phạm Trung Lương (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.

43. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

44. Nguyễn Văn Lưu (2011), “Quy hoạch phát triển nhân lực - giải pháp quan trọng thực hiện chiến lược phát triển du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.36-37.

45. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội.

46. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2009), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội.

47. Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.

48. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội.

49. Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch ở vùng du lịch Bắc Bộ và tác động của nó tới quốc phòng - an ninh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội.

50. Nguyễn Đức Thành (2013), Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singapore, Tại trang http://hanoitourist.com.vn/tuvantour/tuvan-

/tvdlnuoc-ngoai/1718-phattriendulich-singapore, [truy cập ngày 15/02/2015].

51. Hồ Thị Kim Thoa (2014), Tổng quan hệ thống chính sách phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Hà Nội.


52. Nguyễn Thế Thắng (2006), Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

53. Nguyễn Xuân Thiên, Hà Minh Tuấn (2016), Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam, Tại trang http://baodansinh.vn/kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-cua-thai-lan- d29000.html, [truy cập ngày 19/3/2016].

54. Đỗ Cẩm Thu (2008), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.

55. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 198/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/01/2014: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

56. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1355/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14/8/2015: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

57. Nguyễn Thị Tình (2010), “Phát triển du lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ”,

Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.46-47.

58. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

59. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn (2015), Toàn cầu hóa du lịch và địa phương hóa du lịch, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

60. Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

61. Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


62. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch (2013), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

63. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch (2013), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

64. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch (2013), Định vị thương hiệu du lịch Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.

65. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch (2014), Đề án: Xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Hà Nội.

66. Nguyễn Quang Vinh (2012), Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

67. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

68. Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

69. Amedeo Fossati and Giorgio Panella (2000), Tourism and Sustainable Economic Development, Springer, New York.

70. Anna Athanasopoulou (2013), Tourism as a driver of economic growth and development in the EU-27 and ASEAN regions, Associate Fellow of the European Union Centre in Singapore, Singapore.

71. Caroline Ashley, Peter De Brine, Amy Lehr và Hannah Wilde (2007), The Role of Tourism Sector in Expanding Economic Opportunity, John F. Kennedy School of Government, Havard University, Massachusetts.

72. Carolin Funck, Malcolm Cooper (2013), Japanese Tourism: Spaces, Places and Structures, Berghahn Books, New York.


73. Chris Ryan, Songshan (Sam) Huang (2013), Tourism in China: Destinations, Planning and Experiences, Channel View Publications, Bristol.

74. Clement A Tisdell (2013), Handbook of Tourism Economics: Analysis, New Applications and Case Studies, World Scientific Publishing Company, New Jersey.

75. Fateme Tohidy Ardahaey (2011), Economic Impacts of Tourism Industry,

International Journal of Business and Management, 6(8), pp 206-215.

76. Hooi Hooi Lean, Sio Hing Chong và Chee-Wooi Hooy (2014), Tourism and Economic Growth: Comparing Malaysia and Singapore, International Journal of Economics and Management, 8(1), pp 139 - 157.

77. Larry Dwyer, Peter Forsyth và Andreas Papatheodorou (2011),

Economics of Tourism, Goodfellow Publishers, Oxford.

78. Md Abu Barkat Ali (2015), Travel and Tourism Management, PHI Learning Private Limited, Delhi.

79. Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Ha Noi.

80. Sangsnit Nalikatibhag (2013), Sustainable Tourism Development in Thailand, DASTA Public Organization, Hyderabad.

81. Stefan F. Schubert và Juan G. Brida (2009), A Dynamic Model of Economic Growth in a Small Tourism Driven Economy, Spinger, New York.

82. Vannarith Chheang (2013), Tourism and regional integration in Southeast Asia, Japan Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization, Japan.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh mục các trường đại học, cao đẳng và trung cấp đào tạo ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn tại các tỉnh vùng KTTĐ Phía Băc.


STT

Tỉnh, thành phố

Danh mục các cơ sở đào tạo


1


Hải Phòng

- ĐH Dân lập Hải phòng

- CĐ Cộng đồng Hải Phòng

- CĐ Công nghệ Viettronics

- Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hải Phòng

2

Quảng Ninh

- CĐ Công nghiệp và Xây dựng

- CĐ Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long


3


Hà Nội

- Trường ĐH Khoa học, Xã hội & Nhân văn

- ĐH Văn hóa Hà Nội

- Viện ĐH Mở

- ĐH Hà Nội

- ĐH Thành Đô

- ĐH Kinh tế quốc dân

- ĐH Thương mại

- ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

- ĐH Dân lập Đông Đô

- ĐH Phương Đông

- ĐH Công Nghiệp Hà Nội

- CĐ Du lịch Hà Nội

- CĐ Bách Nghệ Tây Hà

- CĐ Sư phạm Trung ương

- CĐ Nghệ thuật Hà Nội

- Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch


4


Hải Dương

- CĐ Kỹ thuật Khách sạn và Du lịch

- CĐ Hải Dương

- ĐH Sao Đỏ

5

Hưng Yên

- CĐ Bách Khoa Hưng Yên

- CĐ Tài chính - Quản trị kinh doanh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong hội nhập quốc tế - 21


Phụ lục 2: Danh mục các di sản được xếp hạng trong Vùng KTTĐ phía Bắc


STT

Tên di sản

Loại di sản

Địa điểm

Số quyết định

Ngày quyết định /

Năm công nhận

A

DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN

1

Vịnh Hạ Long

Di sản thiên nhiên thế giới

Quảng Ninh


1994, 2000, 2011

2

Hoàng thành Thăng Long

Di sản văn hóa thế giới

Hà Nội


2010

3

Bia tiến sỹ Văn Miếu Thăng Long

Di sản tư liệu thế giới

Hà Nội


2010

4

Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù

Đổng

Di sản văn hóa phi vật thể

đại diện của nhân loại

Hà Nội


2010

5

Ca trù

Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng,

Hải Dương, Hưng Yên



2009

6

Dân ca quan họ

Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Bắc Ninh


2009

B

DI TÍCH CẤP QUỐC GIA ĐẶC BIỆT

1

Di tích lịch sử Khu lưu niệm Chủ

tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Di tích lịch sử

Hà Nội

1272/QĐ-TTg

12/8/2009

2

Di tích lịch sử và khảo cổ Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

Di tích lịch sử và khảo cổ


Hà Nội


1272/QĐ-TTg


12/8/2009

3

Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật

Di tích lịch sử, kiến trúc

Hà Nội

1419/QĐ-TTg

27/9/2012

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/03/2023