Thị Phần Huy Động Vốn Của Các Ngân Hàng Trên Địa Bàn Tiền Giang



TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê,

TP Hồ Chí Minh

[2]. Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF),Năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà nội (2005).

[3]. Trần Minh Đạo (2008), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân, Hà Nội.

[4]. Lê Đình Hạc (2005),Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ủa các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ.

[5]. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao động

Xã hội, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng (1998), Quản trị chiến lược – Phát triển vị

thế cạnh tranh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Sức cạnh tranh của hàng hóa trong điều kiện hội

nhập kinh tế Quốc tế, Tạp chí Kinh tế phát triển

[8]. Michael E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ - DT BOOKS, TP Hồ Chí Minh.

[9]. Nguyễn Thị Quy (2003), Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt

Nam trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

[10]. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao Động, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[12]. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.

[13]. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.



[14]. Lý thuyết lợi thế so sánh và gởi ý đối với Việt Nam trong bối cảnh phát triển

của PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên.

[15]. Ngô Văn Thứ (2002), Phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, Hà Nội.

[16]. Ngân hàng Ngoại thương (2008), Kế hoạch kinh doanh, Hà Nội.

[17]. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

[18]. Trịnh Quốc Trung (2010), Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM. [19].Trương Quang Thông (2010), Phân tích hiệu năng hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh.

[20]. Các Website tham khảo:

- http://tiengiangbank.vn

- http://www.sacombank.com.vn

- http://www.bidv.com.vn

- http://www.vietinbank.vn

- http://www.eximbank.com.vn

- http://www.acb.com.vn


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC SACOMBANK TIỀN GIANG

Ban Giám đốc : hiện nay gồm có 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc:

- Giám đốc Chi nhánh: là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của chi nhánh.

- Phó Giám đốc: phụ trách nội nghiệp: trực tiếp điều hành hoạt động phòng Kế toán - hành chính và phòng Hỗ trợ kinh doanh.

- Phó Giám đốc: phụ trách kinh doanh: trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh tại các phòng giao dịch.

- Phó Giám đốc: phụ trách công tác quản trị rủi ro thực hiện quản lý, tổ chức kiểm tra, giám sát, cảnh báo và đề ra giải pháp xử lý rủi ro trong hoạt động của chi nhánh

Phòng Doanh Nghiệp

- Thực hiện nhiệm vụ bán các sản phẩm cụ thể; tiếp thị, quản lý và chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế; phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp; báo cáo, đánh giá chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đơn vị trực thuộc;

- Đánh giá về tình hình thị trường cả địa bàn định kỳ và tham mưu cho Ban lãnh đạo Chi nhánh; hướng dẫn, giới thiệu, tư vấn sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế phù hợp với nhu cầu khách hàng;

Phòng Cá nhân

- Thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. Trực tiếp tiếp thị khách hàng hoặc tiếp thị theo yêu cầu của các đơn vị trực thuộc Chi nhánh; hướng dẫn, giới thiệu, tư vấn sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế phù hợp với nhu cầu khách hàng; thu thập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thông tin về các ý kiến đóng góp, khiếu nại, thắc mắc của khách hàng;

- Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơ cấp tín dụng và báo cáo, đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh đơn vị trực thuộc.



Phòng hỗ trợ kinh doanh

- Trực tiếp thực hiện thu chi tiền mặt, ngoại tệ, tài sản quý và giấy tờ có giá; các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán, tiền gởi tiết kiệm và các dịch vụ khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gởi tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng…; thu đổi ngoại tệ tiền mặt, kinh doanh ngoại hối theo quy định của ngân hàng; séc du lịch và thanh toán quốc tế; các tác nghiệp về thẻ được giao.

- Hỗ trợ công tác tín dụng về thực hiện thủ tục bảo đảm tiền vay, tiếp nhận tài sản bảo đảm; kiểm soát hồ sơ cấp tín dụng tại chi nhánh các đơn vị trực thuộc.

- Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh danh mục theo ngành nghề kinh doanh; kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất các biện pháp cụ thể để giảm thiểu nợ quá hạn và nợ không thu được lãi.

Phòng kế toán - Hành chính

Đây là phòng chuyên môn nghiệp vụ ghép nên chức năng, nhiệm vụ khá cụ thể và thực hiện khá nhiều việc:

- Quản lý nghiệp vụ kế toán tại chi nhánh; nghiệp vụ an toàn kho quỹ; bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá; giám sát hệ thống công nghệ thông tin tại chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.

- Giám sát công tác giao nhận, thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá nhằm đảm bảo an toàn kho quỹ; mở kho và đóng cửa của kho quỹ; quản lý chìa khoá kho tiền theo quy định.

- Xây dựng kế hoạch chi phí điều hành và quản lý chi phí điều hành; quản lý điều hoà thanh khoản; mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối tất cả các loại tài sản, vật phẩm liên quan đến hoạt động chi nhánh và các đơn vị trực thuộc

- Quản lý công tác hành chánh, nhân sự, IT và xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm căn cứ vào kế hoạch mở rộng mạng lưới của chi nhánh.

Các phòng giao dịch:

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng giao dịch như một chi nhánh thu nhỏ. Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch gồm 2 bộ phận chính là bộ phận kinh doanh và bộ phận hỗ trợ. Theo đó Phòng giao dịch có nhiệm vụ triển khai kế hoạch kinh doanh tại địa bàn trú đóng. Tiếp thị, quản lý và chăm sóc hệ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Thực hiện công tác xử lý giao dịch, công tác kế toán và đảm bảo an toàn kho quỹ.


Phụ lục 2: BẢNG BIỂU SỐ LIỆU THỐNG KÊ


Bảng 2.1.Thị phần huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn Tiền Giang

ĐVT: Tỷ đồng


Số tiền

%

Số tiền

%

(+/-)

%

1

Sacombank

1.219

7,07

1.341

5,85

122

10

2

Vietinbank

2.118

12,28

2.360

10,30

242

11,42

3

BIDV

2.104

12,2

3.156

13,77

1.052

50

4

ACB

743

4,31

790

3,44

47

6,32

5

Eximbank

436

2,53

1.069

4,66

633

145,18

6

Techcombank

129

0,75

203

0,89

74

57,36

7

DongAbank

612

3,55

885

3,86

273

44,6

8

Các ngân hàng khác

11.671

67,7

14.896

65

3.225

27,63


Tổng toàn tỉnh

17.245

100

22.920

100

5.675

32,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Tiền Giang - 16

TT Tên ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010


(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Tiền Giang)



Bảng 2.2.Thị phần dư nợ của các ngân hàng trên địa bàn Tiền Giang

ĐVT: Tỷ đồng


Năm 2011 Năm 2012 2012/2011

TT Tên ngân hàng Số tiền % Số tiền % (+/-) %


1

Sacombank

949

5,9

851

5,29

-98

-10,33

2

Vietinbank

1.502

9,34

1.184

7,36

-318

-21,17

3

BIDV

2.502

15,56

2.715

16,87

213

8,51

4

ACB

247

1,54

342

2,13

95

38,46

5

Eximbank

450

2,8

556

3,45

106

23,56

6

Techombank

134

0,83

78

0,48

-56

-41,79

7

DongAbank

299

1,86

220

1,37

-79

-26,42

8

Ngân hàng khác

10.681

66,44

10.619

65,99

-62

-0,39


Tổng toàn tỉnh

16.076

100

16.093

100

17

0,11%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Tiền Giang)



Bảng 2.6. Tình hình sử dụng vốn của Sacombank Tiền Giang qua 3 năm 2010-2012

ĐVT: Tỷ đồng


Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2010/2011 2011/2012


Số

Số tiền % Số tiền % Số tiền % tiền % Số tiền %

1. Dư nợ cho vay

900,46

100

949,22

100

850,59

100

48,76

5,42

-98,627 -10,4

- Ngắn hạn

667,44

74,12

738,54

77,8

649,38

76,34

71,10

10,65

-89,168 -12,1

- Trung, dài hạn

233,01

25,88

210,67

22,2

201,21

23,66

-22,34

-9,58

-9,458 -4,5

2. Doanh số thu nợ

2.275

100

3.463

100

2.564

100

1.188

52,22

-898 -25,95

- Ngắn hạn

2.172

95,47

3.317

95,78

2.436

95

1.145

52,71

-881 -26,57

- Trung, dài hạn

102

4,53

146

4.22

128

5

43

41,98

-17 -11,95

3. Nợ quá hạn

4,98

100

7,41

100

96,88

100

2,43

48,8

89,47 1.207

- Ngắn hạn

2,46

49,28

5,41

72,92

85,62

88,38

2,95

120

80,21 1.482

- Trung, dài hạn

2,53

50,71

2,00

27,07

11,26

11,62

-0,53

-20,94

9,26 463

(Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng Sacombank Tiền Giang)



Bảng 2.12. Thông tin chung về khách hàng được phỏng vấn


Chỉ tiêu Số lượng % Chỉ tiêu Số lượng % Chỉ tiêu Số lượng %

1. Ngân hàng giao dịch

3. Nghề nghiệp

5. Thu nhập

Viettin Bank

42

17.6

Kinh doanh 118

49,37

< 3 triệu 35

14,64

Vietcombank

14

5.9

Cán bộ, công chức 58

24,27

Từ 3 - < 5 triệu 33

13,81

Sacombank

59

24.7

Công nhân, nông dân19

7,95

Từ 5 - < 7 triệu 57

23,85

BIDV

41

17.2

Học sinh, sinh viên 27

11,30

Từ 7 - < 10 triệu 59

24,69

ACB

34

14.2

Hưu trí 11

4,60

>= 10 triệu 55

23,01

Eximbank

37

15.5

Khác 6

2,51



Techcombank 7 2.9

4. Nguồn thông tin

6. Thời gian KH sử dụng DV tại NH

Khác

5

2.1

Bạn bè, người thân 51

21,34

<1 năm

45

18,83


2. Giới tính


Tivi, báo chí62

25,94

1 – 2 năm

66

27,62

Nam 103

43,1

Internet 89

37,24

3 năm

30

12,55

Nữ 136

56,9

Khác 37

15,48

> 3 năm

98

41,00

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2013)

Xem tất cả 155 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí