Các Phần Tử Khác Của Hệ Thống Đhkk

- Đường ống hồi gió (Return Air Duct - RAD) 5 0

- Đường ống cấp không khí tươi (Fresh Air Duct)

- Đường ống thông gió (Ventilation Air Duct)

- Đường ống thải gió (Exhaust Air Duct) 0,0 0,1

• Theo tốc độ gió

• Theo áp suất m;

Theo áp suất dư của dòng không khí trong đường ống người ta chia ra làm 3 loại: đường ống có áp suất thấp, trung bình và cao như sau:

- Áp suất thấp : 95 mmH2O

- Áp suất trung bình : 95 ÷ 172 mmH2O Bước

- Áp suất cao : 172 ÷ 310 mmH2O hư

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

• Theo kết cấu và vị trí lắp đặt mm;

- Đường ống gió treo

- Đường ống gió ngầm

• Theo hình dáng tiết diện đường ống

- Đường ống chữ nhật, hình vuông;

- Đường ống tròn;

- Đường ống ô van.

• Theo vật liệu chế tạo đường ống

- Đường ống tôn tráng kẽm;

- Đường ống inox;

- Đường ống nhựa PVC; Độ dài phSố liệu

- Đường ống polyurethan (foam PU). ần thể tham

Dưới đây chúng ta nghiên cứu đặc điểm và cấu tạo củahai loại đường ống thường hay sử dụng trên thực tế la: đường ống ngầm và đường ống treo. ủa cánh hảo ướ

3.3.2.1.2 Hệ thống đường ống gió ngầm

Đường ống gió ngầm được xây dựng bằng gạch hoặc bê tông và đi ngầm dưới đất. Đường ống gió ngầm thường kết hợp dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đường nước, điện, điện thoại đi kèm nên gọn gàng và tiết kiệm chi phí nói chung. Tuy nhiên chính các hạng mục đi kèm trong đường ống gió cũng gây ra những rắc rối nhất định như vấn đề vệ sinh, tuần hoàn gió vv. . .

Đường ống gió ngầm được sử dụng khi không gian lắp đặt không có hoặc việc lắp đặt các hệ thống đường ống gió treo không thuận lợi, chiphí cao và tuần hoàn gió trong phòng không tốt. Một trong những trường hợp người ta hay sửdụng đường ống gió ngầm là hệ thống điều hoà trung tâm cho các rạp chiếu bóng, hội trường vv. . .

Đường ống gió ngầm thường sử dụng làm đường ống gió hồi, rất ít khi sử dụng làm đường ống gió cấp do sợ ảnh hưởng chất lượng gió sau khi đã xử lý do ẩm mốc trong đường ống, đặc biệt là đường ống gió cũ đã hoạt động lâu ngày. Khi xây dựng cần phải xử lý chống thấm đường ống gió thật tốt.

Đường ống thường có tiết diện chữ nhật và được xây dựng sẵn khi xây dựng công trình. Vì vậy có thể nói đường ống gió ngầm rất khó đảm bảo phân phối gió đều vì tiết diện đường ống thường được xây đều nhau từ đầu đến cuối.

Hệ thống đường ống gió ngầm thường được sử dụng trongcác nhà máy dệt, rạp chiếu bóng.

Trong nhà máy dệt, các đường ống gió ngầm này cókhả năng thu gom các sợi bông rơi vãi tránh phán tán trong không khí ảnh hưởng đến công nhân vận hành và máy móc thiết bị trong nhà xưởng. Vì vậy trong các nhà máy dệt, nhà máy chế biến gỗ để thu gom bụi người ta thường hay sử dụng hệ thống đường ống gió kiểu ngầm.

Nói chung đường ống gió ngầm đòi hỏi chi phí lớn, khó xây dựng và có nhiều nhược điểm. Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp bất khả kháng hoặc với mục đích thu gom bụi.

3.3.2.2 Các loại trở kháng thủy lực của đường ống gió Có 2 dạng tổn thất áp lực:

- Tổn thất ma sát dọc theo đường ống Δ pms

- Tổn thất cục bộ ở các chi tiết đặc biệt côn, cút,tê, chạc, van.....

3.3.3.Quạt gió‌

3.3.3.1 Phân loại quạt gió: Theo đặc tính khí động

Theo đặc tính khí động của không khí người ta chia ra làm 2 loại quạt: quạt hướng trục và quạt ly tâm.

+ quạt hướng trục : không khí vào và ra đi dọc theo trục. Quạt hướng trục có cấu tạo gọn nhẹ có thể cho lưu lượng lớn với áp suất bé. Thường dùng trong hệ thống không có ống gió hoặc ống ngắn.

+ quạt ly tâm : không khí đi vào theo hướng trục quay, nhưng đi ra vuông góc trục quay, cột áp tạo ra do lực ly tâm. Vì vậy cần có ống dẫn gió mới tạo áp suất lớn. Nó có thể tạo nên luồng gió có áp suất lớn. Trong hầu hết dàn lạnh máy điều hòa không khí người ta đều sử dụng quạt ly tâm.

- Theo cột áp:

Theo cột áp người ta chia quạt ra làm 3 loại có áp suất : Hạ áp, trung áp và cao áp.

- Theo công dụng

Theo công dụng người ta chia quạt ra rất nhiều loại khác nhau:

+ quạt gió

+ Quạt khói

+ Quạt bụi

+ Quạt thông hơi


3.3.3.2.Đặc tính của quạt và điểm làm việc trong mạng đường ống:

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa cột áp H và lưu lượng V ứng với số vòng quay n của guồng cánh của quạt gọi là đồ thị đặc tính của quạt.

Trên đồ thị đặc tính người ta còn biểu thị các đường tham số khác như đường hiệu suất quạt ɳq , đường công suất quạt Nq .

Đặc tính mạng đường ống

Mỗi một quạt ở một tốc độ quay nào đó đều có thể tạo ra các cột áp Hq và lưu lượng V khác nhau ứng với tổng trở lực Δp dòng khí đi qua

Quan hệ Δp – V gọi là đặc tính mạng đường ống.

Trên đồ thị đồ đặc tính điểm A được xác định bởi tốc độ làm việc của quạt và tổng trở lực mạng đường ống gọi là điểm làm việc của quạt. Như vậy ở một tốc độ quay quạt có thể có nhiều chế độ làm việc khác nhau tùy thuộc đặc tính mạng đường ống . Do đó hiệu suất của quạt sẽ khác nhau và công suất kéo đòi hỏi khác nhau.

Nhiệm vụ của người thiết kế hệ thống đường ống là phải làm sao với một lưu lượng V cho trước phải thiết kế đường ống sao cho đạt hiệu suất cao nhất hoặc chi ít càng gần ɳmax càng tốt.

3 4 CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK 3 4 1 Khâu tự động điều chỉnh 1


3.4. CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐHKK

3.4.1. Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm.

3.4.1.1 Hệ thống điều khiển tự động trong điều hoà không khí 3.4.1.1Nhiệm vụ và chức năng của hệ thống điều khiển

Chức năng quan trọng nhất của hệ thống điều hòa không khí là duy trì các thông số khí hậu trong một phạm vi nào đó không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh và sự thay đổi của phụ tải.

Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa xem xét làm thế nào mà hệ thống điều hoà không khí có thể thực hiện được điều đó khi phụ tải và môi trường luôn luôn thay đổi.

Hệ thống điều khiển có chức năng nhận các tín hiệuthay đổi của môi trường và phụ tải để tác động lên hệ thống thiết bị nhằm duy trì và giữ ổn định các thông số khí hậu trong không gian điều hòa không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu bên ngoài và phụ tải bên trong.

Các thông số cơ bản cần duy trì là :

- Nhiệt độ;

- Độ ẩm;

- Áp suất;

- Lưu lượng.

Trong các thông số trên nhiệt độ là thông số quan trọng nhất.

-Ngoài chức năng đảm bảo các thông số vi khí hậu trong phòng, hệ thống điều khiển còn có tác dụng bảo vệ an toàn cho hệ thống, ngăn ngừa các sự cố có thể xãy ra; đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và kinh tế nhất; giảm ch phí vận hành của công nhân.

3.4.1.1.2. Sơ đồ điều khiển và các thiết bị chính của hệ thống điều khiển 3.4.1.1.2.1 Sơ đồ điều khiển tự động

Hình Sơ đồ hệ thống điều khiển Các hệ thống điều khiển tự động trong 2

Hình : Sơ đồ hệ thống điều khiển

Các hệ thống điều khiển tự động trong điều hòa không khí hoạt động dựa trên nhiều nguyên tắc khác nhau. Tuy nhiên một hệ thống điều khiển đều có các thiết bị tương tự nhau.

Ta nghiên cứu sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ đầu ra củakhông khí nêu trên hình 11.1.

Ở đây thông số cần duy trì là nhiệt độ không khí đầu ra dàn trao đổi nhiệt, có thể gọi nó là thông số điều khiển. Hệ thống hoạt động như sau: Khi nhiệt độ không khí đầu ra dàn trao đổi nhiệt thay đổi (chẳng hạn quá cao so với yêu cầu , giá trị này đã được cài đặt sẵn ở bộ điều khiển), sự thay đổi đó được bộ cảm biến (sensor) ghi nhận được và truyền tín hiệu phản hồi lên thiết bị điều khiển. Thiết bị điều khiển tiến hành so sánh giá trị đo được với giá trị đặt trước (set point). Tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa các đại lượng này mà tính tín hiệu đầu ra nhằm tác động lên thiết bị bị điều khiển (controlled device) khác nhau. Tuỳ thuộc vào tín hiệu từ thiết bị điều khiển mà thiết bị điều khiển sẽ có hành động một cách phù hợp nhằm tác động lên nguyên nhângây thay đổi thông số điều khiển.

Ở đây nguyên nhân làm thay đổi thông số điều khiển là môi chất trao đổi nhiệt. 1- Thông số điều khiển:

Thông số điều khiển là thông số nhiệt vật lý cần phải duy trì của hệ thống điều khiển. Trong các hệ thống điều hoà không khí các thông số thường gặp là nhiệt độ, độ ẩm, lưu lượng, công suất vv . ..

2-Bộ cảm biến (sensor)

Là thiết bị cảm nhận sự thay đổi của thông số điềukhiển và truyền các ghi nhận đó lên thiết bị điều khiển.

Nguyên tắc hoạt độ của bộ cảm biến dựa trên sự giãn nở nhiệt của các chất, dựa vào lực dòng chảy ..

3- Thiết bị điều khiển

Thiết bị điều khiển sẽ so sánh giá trị ghi nhận được của bộ cảm biến với giá trị đặt trước của nó. Tuỳ theo mối quan hệ của 2 giá trị này mà tín hiệu điều khiển đầu ra khác nhau.

4- Phần tử điều khiển (Cơ cấu chấp hành)

Sau khi nhận tín hiệu từ thiết bị điều khiển cơ cấu chấp hành sẽ tác động, tác động đó có tác dụng làm thay đổi thông số điều khiển. Tác động thường gặp nhất có dạng ON- OFF

3.4.1.1.2.2. Các nguồn năng lượng cho hệ thống điều khiển

Người ta sử dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau cho các hệ thống điều khiển :

- Điện năng: Đại bộ phận các hệ thống điều khiển sử dụng điện năng đẻ điều khiển do tính gọn nhẹ và dễ dàng sử dụng. Nguồn điện có điện áp thường nằm trong khoảng 24

- 220 V. Một số hệ thống sử dụng hệ thống có điện áp và dòng thấp : U< 10V, I=4- 50mA.

Hình Các kiểu bộ cảm biến • Thanh lưỡng kim bimetal strip Trên hình 11 2a1 là cơ 3

Hình : Các kiểu bộ cảm biến

• Thanh lưỡng kim (bimetal strip)

Trên hình 11.2a1 là cơ cấu thanh lưỡng kim, được ghép từ 2 thanh kim loại mỏng có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau. Một đầu của thanhđược giữ cố định và đầu

kia tự do. Thanh 1 làm từ vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt kémhơn thanh 2. Khi nhiệt độ tăng thanh 2 giãn nở nhiều hơn thanh 1 và uốn cong toàn bộ thanh sang trái. Khi nhiệt độ giảm xuống dưới giá trị định mức, thanh bị uốn cong sangphải.

Một dạng khác của bộ cảm biến dạng này là thanh lưỡng kim được uốn cong dạng xoắc trôn ốc, đầu ngoài cố định đầu trong di chuyển. Loại này thường được sử dụng để làm đồng hồ đo nhiệt độ (hình 11.2a2.

• Bộ cảm biến ống và thanh

Cấu tạo gồm 01 thanh kim loại có hệ số giãn nở nhiệt lớn đặt bên trong 01 ống trụ kim loại giản nở nhiệt ít hơn. Một đầu thanh kim loại hàn chặt vào đáy của ống đầu kia tự do. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm so với nhiệt độ định mức đầu tự do chuyển động sang phải hoặc sang trái.

• Bộ cảm biến kiểu hộp xếp

Cấu tạo gồm một hộp xếp có các nếp nhăn hoặc một màng mỏng có khả năng co giãn lớn, bên trong chứa đầy một chất lỏng hoặc chất khí. Khi nhiệt độ thay đổi môi chất co giãn là hộp xếp hoặc màng mỏng căng phòng làm dichuyển 1 thanh gắn trên đó

Hình bộ cảm biến kiểu hộp xếp có ống mao và bầu cảm biến • Cảm biến 4

Hình : bộ cảm biến kiểu hộp xếp có ống mao và bầu cảm biến

• Cảm biến điện trở

Cảm biến điện trở có các loại sau đây:

- Cuộn dây điện trở

- Điện trở bán dẫn

- Cặp nhiệt

Hình Bộ cảm biến kiểu điện trở b Bộ cảm biến áp suất Hình Bộ cảm biến 5

Hình : Bộ cảm biến kiểu điện trở

b) Bộ cảm biến áp suất

Hình Bộ cảm biến áp suất Bộ cảm biến áp suất thường là bộ cảm biến 6

Hình : Bộ cảm biến áp suất

Bộ cảm biến áp suất thường là bộ cảm biến kiểu hộp xếp. Khác với bộ cảm biến nhiệt độ kiểu hộp xếp luôn luôn đi kèm với bầu cảm biến, bên trong có môi chất, thì ở đây hộp xếp được nối trực tiếp với tín hiệu áp suấtđể ghi nhận sự thay đổi áp suất của môi chất và tác động lên màng xếp.

c) Bộ cảm biến độ ẩm

Bộ cảm biến độ cũng hoạt động dựa trên nguyên lý về sự thay đổi các tính chất nhiệt vật lý của môi chất khi độ ẩm thay đổi.

Có 02 loại cảm biến độ ẩm:

- Loại dùng chất hữu cơ (organic element)

- Loại điện trở (Resistance element)

Trên hình 11.6 là bộ cảm biến độ ẩm, nó có chứa một sợi hấp thụ ẩm. Sự thay đổi độ ẩm làm thay đổi chiều dài sợi hấp thụ. Sợi hấp thụ có thể là tóc người hoặc vật liệu chất dẻo axêtat.

Hình Bộ cảm biến ẩm d Bộ cảm biến lưu lượng • Phong kế dây nóng hot wire 7

Hình : Bộ cảm biến ẩm

d) Bộ cảm biến lưu lượng.

• Phong kế dây nóng (hot wire anemometer)

Trên hình 11.7 trình bày cấu tạo của phong kế dâynóng. Thiết bị gồm một dây điện trở và một cảm biến nhiệt độ. Môi chất đi qua dây điện trở và làm lạnh nó, tốc độ gió tỷ lệ với công suất điện cần thiết để duy trì nhiệt độ chuẩn dùng đối chiếu.

Hình Phong kế dây nóng • Ống pitô Hình Ống pito đo áp suất và lưu lượng Trên 8

Hình : Phong kế dây nóng

• Ống pitô

Hình Ống pito đo áp suất và lưu lượng Trên hình 11 8 trình bày ống pitô đo áp 9

Hình: Ống pito đo áp suất và lưu lượng

Trên hình 11.8 trình bày ống pitô đo áp suất: ápsuất tĩnh (11.8a), áp suất tổng (11.b) và áp suất động (11.8c).

Cơ sở để đo lưu lượng là sự phụ thuộc giữa lưu lượng vào sự thay đổi áp suất khi đi qua thiết bị.

và lưu lượng Tấm đục lỗ Hình Lưu lượng kế có vòng đục lỗ Trên hình 11 9 10

và lưu lượng:

Tấm đục lỗ Hình Lưu lượng kế có vòng đục lỗ Trên hình 11 9 trình bày lưu 11

Tấm đục lỗ :

Hình Lưu lượng kế có vòng đục lỗ Trên hình 11 9 trình bày lưu lượng kế sử 12

Hình : Lưu lượng kế có vòng đục lỗ

Trên hình 11.9 trình bày lưu lượng kế sử dụng vòng có đục lổ nhỏ ở giữa. Người ta nhận thấy sự thay đổi áp suất tĩnh phía trước và phía sau của vòng phụ thuộc vào lưu lượng theo quan hệ sau đây:

trong đó C Hằng số F Diện tích tiết diện của ống m2 • Ống Venturi Lưu 13

trong đó:

C- Hằng số;

F- Diện tích tiết diện của ống, m2.

• Ống Venturi

Lưu lượng kế kiểu Venturi gồm một ống có cổ thắt ởgiữa (hình 11.10). Độ chênh áp suất giữa đầu vào của ống và ở vị trí cổ thắt tỷlệ với lưu lượng môi chất chuyển động ngang qua ống.

Hình : Lưu lượng kế venturi

• Lưu lượng kế kiểu chân vịt xoay.

Vòng chân vịt chuyển động xoay dưới tác dụng của dòng chảy, vòng quay càng nhanh nếu tốc độ dòng chảy lớn. Thiết bị được nối với cơ cấu đo để chỉ chị lưu lượng.

Hình Lưu lượng kế chân vịt Các thiết bị được điều khiển a Van điện từ 14

Hình : Lưu lượng kế chân vịt Các thiết bị được điều khiển.

a) Van điện từ

Có 2 loại van điện từ

* Loại đóng mở on-off: Van chỉ có 2 trạng thái đóng và mở. Van thường có2 loại van 2 ngã và van 3 ngã.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/03/2024