BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------000--------
THAMMANOUN Soukkanya
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO ĐẾN NĂM 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------000--------
THAMMANOUN Soukkanya
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO ĐẾN NĂM 2015
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin đoan số liệu trong bài viết này là chính xác và trung thực. Bản luận văn “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO ĐẾN NĂM
2015” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh, tôi xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và hướng dẫn cho tôi.
Hơn nữa, tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Thị Bích Châm; người hướng dẫn khoa học lòng biết ơn sâu sắc, người đã tận tâm, nhiệt hướng dẫn, và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chúc cô sức khỏe, gằt hái thêm nhiều thành tựu trong công tác nghiên cứu khoa học và sự nghiệp giáo dục
- đào tạo nước nhà, góp phần đào tạo cho đất nước những thế hệ sinh viên ưu tú.
Xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô, anh chi, các bạn đồng học và quý vị quan tâm đến đề tài về những lời động viên, những ý kiến đóng góp chân thành, xác đáng và những sự giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Một lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời cảm ơn. Lời cam đoan. Mục lục.
MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Nguồn số liệu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận văn:
Phần Nội Dung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1
1.1 Một số khái niệm về du lịch1
1.1.1 Du lịch 1
1.1.2 Ngành du lịch 2
1.1.3 Thị trường du lịch 2
1.1.4 Sản phẩm du lịch 3
1.1.5 Tài nguyên du lịch 5
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch 6
1.2.1 Các yếu tố bên ngoài 6
1.2.2 Yếu tố bên trong 7
1.3 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 8
1.3.1 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế 8
1.3.2 Vai trò của du lịch trong lĩnh vực văn hóa - xã hội 11
1.3.3 Vai trò của ngành du lịch đối với việc bảo vệ môi trường 12
1.4 Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số quốc gia 14
1.4.1 Tình hình và xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực Đông Á 14
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch tại các nước 16
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra được từ việc phát triển du lịch
của các nước 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 23
2.1 Tình hình phát triển du lịch trên đất nước Lào 23
2.2 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh Champasak 25
2.2.1 Điều kiện tự nhiên 25
2.2.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh Champasak 26
2.2.3 Tài nguyên du lịch tỉnh Champasak 27
2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Champasak trong thời gian qua 34
2.3.1 Phân tích tác động của các yếu tố bên ngoài 34
2.3.1.1 Môi trường kinh tế thế giới, khu vực, Lào và tỉnh Champasak 34
2.3.1.2 Môi trường chính trị - xã hội 37
2.3.1.3 Các đối thủ cạnh tranh 38
2.3.1.4 Dân cư địa phương 39
2.3.2 Phân tích tác động của các yếu tố bên trong 40
2.3.2.1 Công tác quản lý nhà nước về du lịch 40
2.3.2.2 Quy hoạch và họat động đầu tư vào ngành du lịch 41
2.3.2.3 Cơ sở hạ tầng của tỉnh 43
2.3.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch của tỉnh 44
2.3.2.5 Hoạt động kinh doanh lữ hành 47
2.3.2.6 Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền và quảng bá du lịch 50
2.3.2.7 Nguồn nhân lực trong ngành du lịch của tỉnh 51
2.3.2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch trong thời gian qua 53
2.4 Nhận xét thực trạng phát triển du lịch của tỉnh CHAMPASAK trong
thời gian qua 57
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH CHAMPASAK ĐẾN NĂM 2015 62
3.1 Định hướng phát triển du lịch Champasak đến năm 2015 62
3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Champasak 62
3.1.2 Căn cứ để xây dựng định hướng 63
3.1.3 Định hướng phát triển tổng quát 65
3.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch Champasak 65
3.2 Giải pháp phát triển ngành du lịch Champasak đến năm 2015 66
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch 66
3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch 67
3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 68
3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 69
3.2.5 Giải pháp phối hợp giữa các ngành liên quan 70
3.2.6 Giải pháp phát triển du lịch có sự tham gia của
cộng động địa phương 71
3.3 Kiến nghị 72
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ, ban ngành Trung Ương 72
3.3.2 Kiến nghi đối với Sở du lịch tỉnh và Ủy ban nhân dân
tỉnh Champasak 73
Kết luận 74
Tài liệu tham khảo 76
DANH MỤC CÁC BẲNG VÀ ĐỒ THỊ
Bảng | Nội dung của bảng | Trang | |
1 | 1.1 | Tốc độ tăng trưởng du khách và thu nhập du lịch quốc tế và khu vực Đông Á-Thái Bình Dương | 14 |
2 | 2.1 | Số lượng khách quốc tế đến Lào từ năm 2000-2008 | 24 |
3 | 2.2 | GDP bình quân đầu người trong những năm qua của tỉnh Champasak | 36 |
4 | 2.3 | Số lượng khách du lịch đến tỉnh Champasak giai đoạn 2001- 2009 | 54 |
5 | 2.4 | Tổng doanh thu ngành du lịch tỉnh Champasak giai đoạn2001-2009 | 56 |
6 | 3.1 | Dự báo du khách đến tỉnh Champasak từ 2010-2015 | 64 |
7 | 3.2 | Dự báo du khách đến tỉnh Champasak từ 2010-2015 | |
8 | đt.2.1 | Số lượng khách đến tỉnh Champasak trong thời gian qua | 55 |
Có thể bạn quan tâm!