2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo
Bảng 2.23. Đánh giá hiệu quả lao động giai đoạn 2013 – 2015 của khách sạn
Đơn vị | Năm 2013 | Năm 2014 | Năm 2015 | |
1.Doanh thu | Triệu đồng | 742,432 | 780,460 | 790,673 |
2.Lợi nhuận sau thuế | Triệu đồng | 25,181 | 26,517 | 26,452 |
3.Tổng số lao động | Người | 1780 | 1820 | 1856 |
4.NSLĐ bình quân | Triệu đồng/Người/Năm | 417.10 | 428.82 | 426.01 |
5.TNBQ | Triệu đồng/Người/Năm | 28,860 | 32,880 | 35,340 |
6.Tốc độ tăng NSLĐ BQ | % | | 2.81% | 0.66% |
7.Tốc độ tăng TNBQ | % | | 13.93% | 7.48% |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Yêu Cầu Đào Tạo Của Khách Sạn Giai Đoạn 20132015
- Chương Trình Đào Tạo Đối Với Cán Bộ Quản Lý Và Cán Bộ Kỹ Thuật Năm
- Thống Kê Số Lượng Giáo Viên Thực Hiện Chương Trình Đào Tạo Của
- Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Khách Sạn Từ Sơn
- Dự Kiến Mục Tiêu Đào Tạo Của Khách Sạn Năm 2017
- Hoàn Thiện Các Quy Chế Chính Sách Liên Quan Đến Đào Tạo Của Khách Sạn
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
2.2.2.1. Các chỉ tiêu về doanh thu
a. Tổng doanh thu của Khách sạn
Qua bảng 2.24 ta thấy: Doanh thu của Khách sạn Từ Sơn qua các năm 2013 2015 biến đổi tương đối đồng đều và liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2013 doanh thu của Khách sạn Từ Sơn là 742.432 triệu đồng, đến năm 2014 đạt 780.460 triệu đồng, tăng 38.028 triệu đồng, tương ứng tăng 5,12 % so năm 2013, sang năm
2015 doanh thu của khách sạn tiếp tục tăng 10.213 triệu đồng, tương 1,312% so với năm 2014.
ứng tăng
Nguyên nhân tăng là do doanh thu về bán hàng tăng cao là do trong năm 2014 và 2015 khách sạn đã thực hiện tốt các công tác đào tạo nhân sự với chủ trương luôn hướng đến đội ngũ lao động với độ chuyên nghiệp và trình độ cao điều này đã làm cho doanh thu toàn khách sạn tăng cao.
b. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
Stt | Chỉ tiêu | Đơn vị | Năm 2013 | Năm 2014 | Năm 2015 |
1 | Doanh thu | Triệu đồng | 742,432 | 780,460 | 790,673 |
3 | Tổng quỹ lương | Triệu đồng | 51086 | 59696 | 66584 |
4 | Tổng số lao động | Người | 1780 | 1820 | 1856 |
5 | Hiệu quả chi phí tiền lương | Triệu đồng/Người/Năm | 14.53 | 13.07 | 11.87 |
Bảng 2.24 Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
(Nguồn: phòng tài chính kế toán) Qua bảng 2.25 ta thấy: Nếu xét về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương của
Khách sạn Từ Sơn thì chỉ tiêu này giảm qua các năm 2013 – 2015. Cụ thể năm 2014 chỉ số này giảm 1,46 triệu đồng, tương ứng giảm 10,04% so với năm 2013, đến năm 2015 chỉ số này tiếp tục giảm là 1,2 triệu đồng,tương ứng giảm 9,17% so với năm 2014. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng lao động của Khách sạn là không tốt. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng quỹ lương lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương giảm.
2.2.2.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận
a. Chỉ tiêu khả năng sinh lời trên lao động
Bảng 2.26. Chỉ tiêu khả năng sinh lời trên lao động
Chỉ tiêu | Đơn vị | Năm 2013 | Năm 2014 | Năm 2015 | |
1 . | Lợi nhuận sau thuế | Triệu đồng | 25,181 | 26,517 | 26,452 |
2 . | Tổng số lao động | Người | 1780 | 1820 | 1856 |
Khả năng sinh lợi 1 lao động | Triệu đồng/Người/Năm | 14.15 | 14.57 | 14.25 |
3
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 2.26 ta thấy rằng chỉ số khả năng sinh lời trên 1 lao động của Khách sạn Từ Sơn có sự biến động tăng giảm, năm 2014 tăng lên 0,42 triệu đồng / 1 lao động thì đến năm 2015 chỉ số này giảm xuống 0,32 triệu đồng / 1 lao động, điều này là do tốc độ tăng của lao động lớn hơn tốc độ tăng trưởng lợi nhuận do đó mà chỉ số này giảm đi. Đây là dấu hiệu cho thấy Khách sạn Từ Sơn chưa sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của mình, hay chất lượng đào tạo nhân sự vẫn chưa phát huy hiệu quả trong năm 2015 do có nhiều nhân sự mới được tuyển và cần phải có thời gian làm quen công việc và cần phải được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
b. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Stt | Chỉ tiêu | Năm 2013 | Năm 2014 | Năm 2015 | 2014/20 13 | 2015/2014 | ||
1 | Doanh thu | 742,432 | 780,460 | 790,673 | 38,028 | 5.12% | 10,213 | 1.31% |
2 | Lợi nhuận sau thuế | 25,181 | 26,517 | 26,452 | 1,336 | 5.31% | 65 | 0.25% |
3 | Chỉ tiêu LN /DT (%) | 3.39% | 3.40% | 3.35% | 0.01% | 0.05% |
Bảng 2.27: Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu
(Nguồn: phòng tài chính kế toán) Qua bảng 2.27 ta thấy rằng chỉ số lợi nhuận trên doanh thu của Khách sạn Từ
Sơn có sự biến động tăng giảm, năm 2014 tăng lên 0,01%, thì đến năm 2015 chỉ số này giảm xuống 0,05%. Chỉ số này của Khách sạn là khá thấp so với ngành bánh kẹo( chỉ số ngành trung bình là 3,5 – 4%), điều này cho thấy việc sử dụng các nguồn lực của Khách sạn đặc biệt là nguồn nhân lực vẫn chưa hiệu quả. Công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn phản ánh qua chỉ số này là không tốt, cho thấy công tác đào tạo và sử dụng nhân sự của Khách sạn vẫn kém hiệu quả. Điều này đòi hỏi Khách sạn phải có những chính sách đào tạo và sử dụng nhân sự một cách tốt hơn.
2.2.2.3. Chỉ tiêu về năng suất lao động
Qua bảng 2.24, ta thấy: Công tác đào tạo nguồn năng suất lao động và thu nhập của người lao động.
nhân lực đã tác động lớn đến
So với
năm 2013, năm 2014 năng suất
lao động
bình quân tăng 12 triệu
đồng/người/năm
tương
ứng
tăng 2,81%, và thu nhập
bình quân tăng 4,029
triệu/
người/năm
tương
ứng
tăng 14,29%. Sau quá trình đào tạo
chất
lượng
người
lao động
tăng lên đáng kể,
giúp cho doanh thu của
doanh nghiệp
tăng
mạnh, đồng thời cũng làm tăng nguồn thu nhập cho người lao động. Đây là thành công lớn của khách sạn trong năm 2013 và năm 2014.
So với
năm 2014, năng suất
lao động
năm 2015 lại bị giảm đi so
năm 2014
với mức giảm 3,05 triệu đồng/người/năm tương ứng tăng 0,66% nhưng thu nhập
bình quân của người lao động lại tăng 3 triệu đồng/người/năm tương ứng tăng hơn
9,38%. Điều này có thể được
giải
thích là do năm 2015 khách sạn bị
ảnh
hưởng
của tình hình cuộc khủng hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho doanh
thu của
khách sạn
giảm
làm cho năng suất
lao động
được
tính trên doanh thu
thuần giảm, nguyên nhân nữa là do việc tuyển dụng thêm nhiều nhân sự mới trong
năm 2015 và các nhân sự này chưa qua đào tạo nên chưa đạt được hiệu quả về năng
suất lao động.
Nhưng
khách sạn
vẫn
kinh doanh có lãi do đó thu nhập của người
lao động không những không bị ảnh hưởng mà còn tăng, tuy không tăng nhiều so với năm 2014.
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn
2.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài Khách sạn a. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Môi trường chính trị: Ổn định, minh bạch rõ ràng đã tạo điều kiện thuận lợi
cho các Khách sạn yên tâm kinh doanh sản xuất. Đây là điều kiện thuận lợi cho
Khách sạn ổn định kinh doanh và đào tạo đội ngũ lao động của mình một cách tốt nhất.
Môi trường pháp lý: Một số quy trình, thụ tục hành chánh về chính sách lao động còn quá rườm rà, gây lãng phí như trình tự, thủ tục quá lâu nên khi triển khai thực hiện không còn phù hợp với thực tế, dẫn đến hiệu quả không cao.
Môi trường kinh tế: chính sách điều hành kinh tế vĩ mô, lạm phát, chính sách tiền tệ không theo kịp khi thị trường có những biến động không ngừng như biến động giá xăng dầu, biến động tỷ giá hối đoái, giá vàng…. đã tác động rất lớn đến kết quả, hiệu quả SXKD, điều này làm ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân sự của Khách sạn, làm ảnh hưởng đến quỹ đào tạo nhân sự và làm giảm hiệu quả của công tác đào tạo nhân sự.
Môi trường khí hậu tự nhiên: như mưa, bão …sẽ các tác động rất lớn đến tiến độ và chất lượng của các sản phẩm thực phẩm nói chung và đặc biệt các sản phẩm bánh kẹo như bánh Trung Thu, bánh kẹo phục vụ tết nguyên đán…Điều này sẽ làm giảm lượng sản phẩm bán ra và làm giảm doanh thu của Khách sạn, dẫn đến ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân sự do có thể Khách sạn phải cắt giảm nhân sự, không đủ quỹ đào tạo để đào tạo nhân sự.
b. Bối cảnh quốc tế và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình kinh tế thế giới suy thoái đã tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế Việt Nam, đã làm gia tăng lạm phát, giảm GDP …nên ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí đầu vào của Khách sạn, có thể làm tăng chi phí đầu vào và làm giảm doanh thu nếu Khách sạn không tăng giá bán, điều này làm ảnh hưởng đến quỹ đào tạo nhân sự của Khách sạn.
Sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến phục vụ cho công tác nâng cao năng suất lao động nhờ cải
tiến trong sản xuất.Tuy nhiên chi phí chuyển giao công nghệ năng lực tài chính hiện có của Khách sạn.
còn quá cao so với
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng lực nghiên cứu, triển khai, chuyển giao công nghệ của nước ta còn rất yếu. Đặc biệt công nghệ sinh học,
công nghệ cơ
khí, công nghệ
chế
biến và tự
động hoá. Trình độ
công nghệ
nói
chung của nước ta còn lạc hậu hơn so với thế giới tới vài chục năm. Đây là một hạn chế rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và khách sạn Hải Hà nói riêng trong việc đổi mới thiết bị, dây chuyền công nghệ, triển khai sản phẩm mới để cạn tranh với công nghiệp bánh kẹo nước ngoài. Mặc dù thị trường mua bán và chuyển giao công nghệ đã phát triển nhưng nó chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho khách sạn đầu tư để cạnh tranh với doanh nghiệp ở trong nước, còn để có thể cạnh tranh với các khách sạn bánh kẹo nước ngoài, khách sạn phải chịu một sức ép về giá mua và chuyển giao công nghệ rất lớn.
c. Sự canh tranh từ môi trường kinh doanh
Thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay có sự cạnh tranh khá quyết liệt. Bên cạnh hơn 30 nhà máy bánh kẹo có quy mô vừa và lớn còn hàng trăm cơ sở nhỏ. Có thể kể một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của khách sạn như:
* Khách sạn bánh kẹo Hải Châu
Đây là khách sạn bánh kẹo đứng thứ 2 trên cả nước chỉ sau khách sạn bánh kẹo Hải Hà với số vốn đầu tư hơn 60 tỷ đồng và sản lượng 6.000 tấn/ năm. Trong thời gian qua Hải Châu rất chú ý đến vấn đề đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, khách sạn đã đầu tư hơn 15 tỷ đông nhập dây chuyền bánh kem xốp phủ sôcôla của Đức, Hà Lan. Đồng thời tổ chức lại hệ thống đại lý với hơn 200 đại lý và siêu thị trên toàn quốc.
Điểm mạnh của Hải Châu là: khách sạn có uy tín lâu năm trong ngành bánh kẹo, danh mục sản phẩm rộng, hệ thống phân phối rộng chủ yếu ở miền Bắc, giá cả tương đối rẻ.
Điểm yếu: phần lớn sản phẩm của Hải Châu có chất lượng trung bình, mẫu mã chưa thật hấp dẫn, chỉ có mặt hàng bánh kem xốp là mặt hàng chủ lực có chất lượng tốt.
Như vậy khách sạn Hải Châu cạnh tranh với khách sạn Hải Hà chủ yếu diễn ra ở
thị trường miền Bắc với các sản phẩm bình dân.
* Khách sạn bánh kẹo Tràng An
Đây là một khách sạn bánh kẹo tương đối mạnh ở thị trường miền Bắc. Sản phẩm của khách sạn Tràng An cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của khách sạn bánh kẹo Hải Hà, các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu là: kẹo cứng, kẹo mềm và đặc biệt là kẹo hương cốm, sản phẩm này của khách sạn Tràng An rất đa dạng với giá rẻ, hương vị cốm đặc trưng phù hợp với người tiêu dùng miền Bắc.
* Khách sạn đường Quảng Ngãi và khách sạn đường Biên Hoà
Khách sạn đường Quảng Ngãi với chức năng ban đầu là đường và cồn. Với ưu thế sẵn có khách sạn đã đầu tư 50 tỷ đồng nhập các dây chuyền bánh kẹo của Đài Loan, Đan Mạch để đa dạng hoá sản phẩm.
Khách sạn đường Biên Hoà ban đầu đường, một vài năm gần đây khách sạn nhập các máy móc thiết bị bánh kẹo của Đan Mạch, Pháp, Italy. Các mặt hàng như kẹo cứng, kẹo dẻo Jelly, sôcôla, bánh biscuit cạnh tranh khá mạnh với Hải Hà về giá cả.
* Khách sạn TNHH Kinh Đô
Đây là khách sạn mới tham gia vào thị trường bánh kẹo nước ta với các dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại của các nước hàng đầu thế giới. Danh mục sản phẩm của khách sạn tương đối rộng (trên 60 chủng loại sản phẩm) với chất lượng cao, mẫu mã đẹp đủ sức cạnh tranh với bánh kẹo ngoại. Sản phẩm chủ yếu của Kinh Đô là bánh tươi, bánh mặn, snack, kẹo sôcôla nhân… cung cấp cho những người có thu nhập cao. Bên cạnh chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp, hấp dẫn người tiêu dùng, khách sạn rất chú trọng quảng cáo nhằm xây dựng hình ảnh của khách sạn. Khách sạn Kinh Đô là một đối thủ cạnh tranh rất lớn của Hải Hà trong quá trình thâm nhập thị trường bánh kẹo cao cấp.
* Khách sạn liên doanh Hải Hà Kotobuki
Là khách sạn liên doanh với hả Hà chuyên bánh kẹo, tách ra hạch toán độc lập theo giấy phép 489/CP ngày 24/12/1992.
So với các khách sạn khác Hải Hà Kotobuki có ưu thế về công nghệ, sản phẩm chủ yếu của khách sạn gồm: snack, bánh tươi, sôcôla, kẹo cứng, bimbim và các loại
bánh hộp khác. Sản phẩm của khách sạn hết sức đa dạng, chất lượng cao, mẫu mã đẹp nhưng giá còn cao.
2.2.3.2. Các nhân tố bên trong Khách sạn
a. Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Quy mô của Khách sạn Từ Sơn kha lớn với hơn 1800 lao động và có nhiều nhà máy và Bộ phận nhà hàng bánh kẹo và các thực phẩm do đó công tác đào tạo của doanh nghiệp khá phức tạp.
Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Từ Sơn khá phức tạp với nhiều phòng ban và nhà
máy cũng như Bộ phận nhà hàng có nhiều chi nhánh do đó việc ra quyết định khá phức
tạp vì phải qua nhiều phòng ban kiểm duyệt do đó công tác đào tạo nhân sự muốn triển khai cũng cần có nhiều thời gian.
Lực lượng lao động hiện tại của doanh nghiệp chủ yếu là các nhân viên buồng phòng, LĐPT nên nó tác động không nhỏ đến việc lựa chọn quy mô và hình thức đào tạo nhân sự của Khách sạn.
b. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và theo giới tính
Về độ tuổi lao động: độ tuổi lao động chủ yếu của Khách sạn là 30 – 40 tuổi do đó mức độ đào tạo của Khách sạn là khá ít, do các lao động ở độ tuổi này đã được đào tạo và có kinh nghiệm trong lao động và trình độ.
Khách sạn Từ Sơn có tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới nên nhu cầu đào tạo sẽ thấp do đặc điểm lao động nữ giới chịu nhiều tác động của ngoại cảnh như gia đình, con cái…. Nên nhu cầu đào tạo về trình độ, nâng bậc cũng không cao.
c. Trình độ cán bộ đào tạo
Trình độ của đội ngũ đào tạo của các giảng viên của Khách sạn Từ Sơn có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm và đặc biệt am hiểu về tình hình của doanh nghiệp, các chiến lược, phương hướng đào tạo của Khách sạn. Do đó đây là điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo nhân sự tại chỗ của Khách sạn.