Kiểm Định Sự Khác Biệt Của Các Thuộc Tính Cá Nhân Của Học Viên Đối Với Quyết Định Lựa Chọn Các Khóa Học Tại Trung Tâm Đào Tạo Và Tư Vấn



thứ nhất về môn được học nhiều nhất. Thứ hai là môn Nhập môn kế toán với 52 học viên đã và đang theo học, chiếm 28%. Kế toán tổng hợp chất lượng cao có 28 học viên với 15,1%. Nghề kế toán chuyên nghiệp có 18 bạn, chiếm 9,7%. Có 19 bạn học khóa học khác, gồm có một số khóa học như: nghiệp vụ sư phạm, kế toán dành cho giám đóc và quản lý, quản lý nhà hàng, khách sạn, hành chính văn phòng, văn thư lưu trữ.... Cuối cùng là kế toán trưởng doanh nghiệp có 8 học viên chiếm 4,3%.

Cơ cấu thống kê theo mục đích học

Bảng 2. 5: Cơ cấu thống kê theo mục đích học


$Muc_dich_hoc Frequencies



Responses

Percent of Cases

N

Percent


Muc_dich_hoca

Yeu thich Trau doi kien thuc

Di lam Muc dich khac

Total

46

18.3%

30.7%

76

30.3%

50.7%

101

40.2%

67.3%

28

11.2%

18.7%

251

100.0%

167.3%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn các khóa học kế toán của học viên tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức tại Thành phố Huế - 8

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ kết quả bảng trên ta thấy mục đích học của các học viên như sau: 46 học viên học vì mục đích yêu thích, 76 học viên học để trau dồi kiến thức, 101 học viên học để đi làm và đây là mục đích của phần đông học viên theo học các khóa học kế toán tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức. Ngoài ra, ta có một số lý do khác mà học viên học tại trung tâm như sau: bắt buộc phải học vì lí do cá nhân, nhiều người học kế toán, huấn luyện từ công ty…


Cơ cấu thống kê theo lý do học

Bảng 2. 6: Cơ cấu thống kê theo lý do học

$Ly_do_hoc Frequencies



Responses

Percent of Cases

N

Percent

Nhieu chuong trinh khuyen mai hap dan

Hoc phi vua voi dieu kien Ly_do_hoca Chat luong giang day o day dam

bao

Nhan vien tu van nhiet tinh Ly do khac

Total

53

17.3%

35.3%

60

19.5%

40.0%

113

36.8%

75.3%

45

14.7%

30.0%

36

11.7%

24.0%

307

100.0%

204.7%

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Ta có thể thấy được lý do mà học viên lựa chọn học tại đây thì lý do lớn nhất là Chất lượng giảng dạy ở đây đảm bảo với 36,8%. Thứ hai là vì học phí vừa với điều kiện (19,5%). Tiếp theo là các lý do còn lại với phần trăm tương đương nhau trong đó có một số lý do học tại đây là vì địa chỉ của trung tâm gần nhà nên thuận tiện cho việc đi lại, yêu thích trung tâm…


2.2.2. Kiểm định các giả thuyết

2.2.2.1 Kiểm định giá trị trung bình

H0: Đánh giá trung bình của học viên đối với nhân tố là 3

H1: Đánh giá trung bình của học viên đối với nhân tố là khác 3 Nếu Sig.< 0.05 thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 và ngược lại.

Bảng 2. 7: Kiểm định One Sample T Test các nhân tố


Các tiêu chí

Giá trị trung

bình

Giá trị kiểm

định

Mức ý nghĩa Sig.

Chi phí




CP1

3,83

3

0,000


CP2

4,17

3

0,000

CP3

4,15

3

0,000

CP4

3,98

3

0,000

Đội ngũ giáo viên




DNGV1

3,94

3

0,000

DNGV2

4,02

3

0,000

DNGV3

4,03

3

0,000

Nguồn tham khảo




NTK1

4,03

3

0,000

NTK2

3,93

3

0,000

NTK3

4,13

3

0,000

NTK4

4,14

3

0,000

Lợi ích




LI1

4,11

3

0,000

LI2

3,90

3

0,000

LI3

4,12

3

0,000

LI4

4,12

3

0,000

Thương hiệu




TH1

4,07

3

0,000

TH2

3,97

3

0,000

TH3

4,00

3

0,000

TH4

4,11

3

0,000

TH5

3,96

3

0,000

Truyền thông




TT1

4,23

3

0,000

TT2

3,85

3

0,000

TT3

4,17

3

0,000

TT4

4,17

3

0,000

Quyết định




QD1

3,89

3

0,000


QD2

3,85

3

0,000

QD3

3,93

3

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị Sig. của các biến quan sát của từng nhân tố đều < 0,05, các giá trị trung bình đều >3 tức là trên mức trung lập, điều này cho thấy khách hàng đánh giá cao đối với cá nhân tố và ta bác bỏ giả thuyết H0: “Đánh giá trung bình của học viên đối với nhân tố là 3”.

2.2.2.2 Kiểm định sự khác biệt của các thuộc tính cá nhân của học viên đối với quyết định lựa chọn các khóa học tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức

Theo giới tính

Bảng 2. 8: Kiểm định Independent Samples T – test theo giới tính

Independent Samples Test



Levene's Test

for Equality of Variances


t-test for Equality of Means


F


Sig.


t


df

Sig. (2-

tailed)


Mean Difference


Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the

Difference

Lower

Upper

Equal variances assumed

QD Equal variances

not

assumed


.904


.343

- 1.244


- 1.200


148


69.631


.215


.234


-.11023


-.11023


.08858


.09184


-.28527


-.29342


.06481


.07297

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Với phương sai giả định Independent Samples Test, kiểm định Leneve được tiến hành với mưc ý nghĩa 0,343 > 0,05, vậy cho thấy không có sự khác nhau giữa phương



sai 2 nhóm nam và nữ. Ngoài ra, giá trị Sig. ở kiểm định t là 0,215 > 0,05 ta kết luận không có sự khác nhau trong quyết định lựa chọn giữa nam và nữ.

Theo độ tuổi

Bảng 2. 9: Kết quả kiểm định phương sai về độ tuổi

Test of Homogeneity of Variances

QD


Levene Statistic

df1

df2

Sig.

1.212

3

146

.308

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Ta có Sig. > 0,05 nên phương sai giữa các độ tuổi không khác nhau.

Bảng 2. 10: Kết quả kiểm định ANOVA về quyết định lựa chọn các khóa học theo

độ tuổi


ANOVA

QD



Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Between Groups

.967

3

.322

1.363

.257

Within Groups

34.515

146

.236



Total

35.481

149




(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Giá trị Sig. của kiểm định ANOVA >0,05, ta kết luận không có sự khác nhau về quyết định lựa chọn khóa học tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức theo độ tuổi.

Theo nghề nghiệp

Bảng 2. 11: Kết quả kiểm định Levene’s test về sự đồng nhất theo phương sai

nghề nghiệp

Test of Homogeneity of Variances

QD


Levene Statistic

df1

df2

Sig.

.198

3

146

.898

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)



Ta có Sig. > 0,05 nên phương sai giữa các nghề nghiệp không khác nhau.

Bảng 2. 12: Kết quả kiểm định ANOVA so sánh mức độ quyết định mua theo nghề nghiệp

ANOVA

QD



Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Between Groups

.619

3

.206

.865

.461

Within Groups

34.862

146

.239



Total

35.481

149




(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Giá trị Sig. của kiểm định ANOVA > 0,05, ta kết luận không có sự khác nhau về quyết

định lựa chọn khóa học tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức theo nghề nghiệp.

Theo thu nhập

Bảng 2. 13: Kết quả kiểm định Levene’s test về sự đồng nhất theo phương sai thu nhập

Test of Homogeneity of Variances

QD


Levene Statistic

df1

df2

Sig.

.895

3

146

.445

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Ta có Sig. > 0,05 nên phương sai giữa các thu nhập không khác nhau.

Bảng 2. 14: Kết quả kiểm định ANOVA so sánh mức độ quyết định mua theo thu nhập

ANOVA

QD



Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Between Groups

.184

3

.061

.254

.858

Within Groups

35.297

146

.242



Total

35.481

149




(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) Giá trị Sig. của kiểm định ANOVA >0,05, ta kết luận không có sự khác nhau về quyết định lựa chọn khóa học tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức theo thu

nhập.



2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là hệ số cho phép đánh giá mức độ phù hợp khi đưa các biến quan sát nào đó thuộc về một nhân tố nghiên cứu và từ đó loại bỏ các biến không phù hợp. Các tiêu chí trong kiểm định hệ số tin cậy như sau: Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường nhân tố tốt, từ 0,7 đến 0.8 là thang đo nhân tố chấp nhận được và từ 0,6 đến 0,7 là thang đo nhân tố chấp nhận được với các nghiên cứu mới.

Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation): cho biến mức độ tương quan giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại. Hệ số tương quan biến tổng phản ánh mức độ đóng góp của một biến quan sát cụ thể vào giá trị của nhân tố. Tiêu chuẩn hệ số tương quan biến tổng để đánh giá biến quan sát có đóng góp vào giá trị của nhân tố là ở mức >= 0.3. Nếu < 0.3 coi như không có đóng góp và cần loại bỏ biến quan sát đó ra khỏi nhân tố đánh giá.

Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha với thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn các khóa học kế toán của học viên tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức như sau:

2.2.3.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Chi phí”

Bảng 2. 15: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Chi phí”



Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

CP1 Chi phi phu hop voi kha nang

chi tra


12,29


2,799


0,566


0,692

CP2 chi phi phu

hop voi chat luong


11,95


2,877


0,639


0,656

CP3 Nhieu

11,97

2,818

0,573

0,688


chuong trinh

khuyen mai hap dan





CP4 Chi phi cho

tai lieu la chap nhan duoc


12,14


3,128


0,446


0,756

Cronbach’s Alpha tổng: 0,756

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo của nhóm nhân tố Chi phí có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,756 >

0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng

> 0,3 nên các biến quan sát đều được giữ lại. Từ đó ta thấy nhân tố Chi phí phù để đưa vào đánh giá và phân tích.

2.2.3.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Đội ngũ giáo viên”

Bảng 2. 16: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố “Đội ngũ giáo viên”



Biến quan sát

Trung bình

thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương

quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

DNGV1 phuong phap giang day

hieu qua


8,05


2,185


0,734


0,711

DNGV2 giao vien

nhiet tinh vui ve

7,97

2,295

0,706

0,741

DNGV3 giao vien co trinh do chuyen

mon cao


7,96


2,508


0,618


0,826

Cronbach’s Alpha tổng: 0,828

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí