Phan Văn Kha (2007), Đào Tạo Và Sử Dụng Nhân Lực Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội

tạo sau Đại học ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển GD, HN

51. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

52. Trần Kiểm - Nguy n Xuân Thức (2012), Đại cương Khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm

53. Nguy n Tuyết Lan (2015), QL liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện Khoa học GD Việt Nam

54. Dương Đức Lân (2007), Đào taon nghề theo nhu cầu sử dụng của xã hội, Tạp chí KHXH, số 17, tháng 2, năm 2007

55. Dương Đức Lân (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí KHDN, số 6, tháng 6/2014

56. Đ ng Bá Lãm (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục

57. Đ ng Bá Lãm (2006), Các giải pháp cải tiến quản lý dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện, Tạp chí Khoa học giáo dục số 4, tháng 1/2006, Hà Nội.

58. Nguy n Văn Lê (2013), Đề tài KX.05- 09: “Giáo dục phổ thông và hướng

nghiệp- nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước”

59. Nguy n Thị Mỹ Lộc (2000), Đ ng Quốc Bảo, Nguy n Trọng Hậu, Nguy n Quốc Trí, Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục, Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội

, Quản lí giáo dục một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

61. Nguy n Mỹ Loan (2014), QL phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện Khoa học GD Việt Nam

62. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội

63. Lê Đức Ngọc (2008), Xây dựng văn hóa CL tạo nội lực cho cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại CL, Tạp chí KHGD, số 36, tháng 8/2008

64. Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học, Tập chí KHGD, Viện KHGD Việt Nam, số 55, tháng 5/2010

65. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

), Luật dạy nghề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.‌

), Luật Giáo dục nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

68. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam (2005), Luật Giáo dục.

, Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng ở các trường cao đẳng, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Trường ĐH Giáo Dục - ĐH Quốc Gia Hà Nội;

70. Cao Văn Sâm, Cao Vi t Anh (2016), Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí KHDN, số 37, tháng 10/2016

71. Nguy n Viết Sự (1990), Dự báo phát triển nội dung phương pháp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu ĐH và GDCN 1990

72. Nguy n Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo của Sở LĐ - TB&XH Hà Nội

73. Tiêu chuẩn quốc gia (2008), Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu, TCVN ISO 9001:2008 xuất bản lần thứ 3

74. Từ điển tiếng Vi t thông dụng (1998) - NXB Giáo dục (1998)

75. Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg, ngày 29/5/2012: Phê duyệt chiến lược dạy nghề thời kì 2011-2020, Hà Nội

76. Thủ tướng Chính Phủ (2006), Nghị định số73/2006/NĐ-CP ngày 31/7/2006,

quy định về việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề.

77. Tổng cục Dạy nghề (GDVT) (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lí dạy nghề, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội.

78. Tổng cục Dạy nghề (2015), Quyết định số 248/QĐ-TCDN, hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn và hướng dẫn đánh giá các chỉ số kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, Hà Nội 2015.

79. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lư ng (2004), Hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng. TCVN ISO 9001:2000, Hà Nội.

80. Trường Cao đẳng nghề Công ngh cao Hà Nội (2012), Đề án phát triển nghề CNTT theo chuẩn quốc tế

81. Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề (2007),

Đào tạo nghề thuật ngữ chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, HN

), Quản lý phát triển các trường cao đẳng nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

83. Vũ Văn Tảo (2004), Cách nhìn chất lượng giáo dục trong mối quan hệ với quy mô và hiệu quả, Tạp chí phát triển giáo dục, số 7, năm 2014

84. Mạc Văn Tiến, Đỗ Văn Cương (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, NXB Lao động xã hội, Hà Nội

85. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân cho sự nghiệp CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

86. Phan Chính Thức (2003), Phát triển đào tạo nghề trong điều kiện hội nhập và tiếp cận với nền kinh tế Tri thức, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo nhân lực phụ vụ CNH, HĐH đất nước”. Hà Nội 2003.

87. Nguy n Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề về quản lí cơ sở dạy nghề, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

88. Nguy n Đức Trí (2008), Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32, tháng 5/2008, Hà Nội

89. UBND Thành phố Hà Nội (2011), Tài liệu tập huấn các văn bản QPPL mới về dạy nghề

90.Nguy n Xuân Vinh (2008), Các giải pháp chiến lược phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh, Tạp chí KHGD số 32, tháng 5-2008, Hà Nội

B. Tài li u nước ngoài

91. Walter a. shewhart (1986), Statistical Method from the Viewpoint of Quality Control

92. Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the Implementation of the Guiderlines.

93.Asean University Network Quality ASSurance (2006), Guide to AUN – QA Assesment at Institutional Level

94.Asean University Network Quality ASSurance (2011), Guide to AUN – QA Assesment at Institutional Level

95.Asean University Network Quality ASSurance (2016), Guide to AUN – QA Assesment at Institutional Level

96. Deming, W Edwards (1982), Out of the Crisis, Cambridge Universiti Press, Cambridge.

97. Deming, W Edwards (1994), The New Economics, MIT, Cambridge, Mass European Foundation for Qualiti Management, www.efqm.org

98. Edward Sallis (1993), Total Quality Management in Education, Kogan Page Educational Management Series, Philadelphia-London

99. European Commission (2012), “Quality Assurance Tool for Vocational Education and Training”

), Quality Assurance in training and education, Kogan Page, London.

101. Organisation for Economic Co-operation and Development (2011), For policy delopment. Directorate for Education. Education and Training Policy

102. Sallis Edward (1993), Total quality Management in Education. Kogan Page Educational Management Series, Philadelphia – London

103. Sallis, E. (2002), Total Qualiti Management in Education, KOGAN

104. Taylor, A and F Hill (1997), Quality management in education, in Harris

105. Terry Richarson (1997), Total Quality Management, Thomson Publishin Company, USA


PHỤ LỤC

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN


Phụ lục

Tên phụ lục

Phụ lục 1

Thủ tục quy trình thi kết thúc môn học/mô đun

Phụ lục 2

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát giáo viên và CBQL về thực trạng

việc QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL

Phụ lục 3

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sinh viên về thực trạng việc QL

QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL

Phụ lục 4

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát cơ sở sở dụng lao động về việc QL

QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL

Phụ lục 5

Bảng tổng hợp khảo sát: Giáo viên và CBQL, Sinh viên, Cơ sở

SDLĐ về việc QL QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 23

Phụ lục 1: THỦ TỤC QUY TRÌNH THI KẾT THÖC MÔN HỌC/MÔ ĐUN



Lô gô của CSDN

THỦ TỤC QUY TRÌNH

THI KẾT THÚC MÔN HỌC/MÔ ĐUN

(Ban hành kèm theo quyết định số …/QĐ..

Lần ban hành:

Hiệu lực từ

ngày:

Tổng số trang:


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

1. Mục đích

- Thống nhất cách thức thi kiểm tra đánh giá kết thúc môn học/mô đun; thi cấp chứng chỉ, cấp chứng nhận;

- Thống nhất cách quản lý đề kiểm tra tại khoa, tổ bộ môn với Trung tâm khảo thí và Đảm bảo chất lượng; xác định trách nhiệm của các bộ phận, đơn vị liên quan trong công tác khảo thí;

- Thống nhất cách làm đề, quản lý, in/sao, giao nhận đề kiểm tra, tổ chức thi giữa Trung tâm khảo thí và Đảm bảo chất lượng với các khoa; các đơn vị và cá nhân có liên quan;

- Đảm bảo tính chính xác về mặt chuyên môn của đề thi, tính bảo mật của đề thi, tuân thủ theo đúng các quy định trong công tác thi và tổ chức thi.

2. Yêu cầu

- Công tác thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun, thi cấp chứng chỉ, cấp giấy chứng nhận phải tuân thủ theo đúng thủ tục quy trình này

- Việc ra đề, quản lý đề thi kiểm tra khách quan, khoa học, chính xác theo đúng quy định;

- Đơn giản, thuận tiện, tiết kiệm trong việc làm đề, quản lý đề kiểm tra.

3. Tài li u tham khảo/vi n dẫn

- Quy chế thi kiểm tra và công nhận tốt nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ BLĐTBXH

- Các văn bản nhà trường đã ban hành

II. QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG CHỨC NĂNG VÀ CÁC KHOA TRONG CÔNG TÁC THI KIỂM TRA KẾT THÖC MÔ ĐUN/MÔN HỌC, THI CẤP CHỨNG CHỈ VÀ GIẤY CHỨNG NHẬN


1. Nhi m vụ của Trung tâm khảo thí và Đảm bảo chất lư ng

- Tổng hợp danh sách người học đủ điều kiện thi, sắp xếp và bố trí phòng thi, phân công coi thi.

- Tổng hợp giờ quy đổi từ công tác: Ra đề thi, coi thi, chấm thi

- Tổ chức bốc thăm, in sao đề thi theo lịch kiểm tra;

- Cung cấp giấy thi, giấy nháp cho người học trong các kỳ kiểm tra đánh giá theo mẫu chung của trường;

- Tổ chức giao nhận bài thi, đánh phách, QL phách, tổ chức chấm bài thi;

- Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức kiểm tra đánh giá theo quy trình, đúng quy chế và các quy định hiện hành;

- Nhận đơn, tổ chức chấm phúc khảo bài thi và trả lời những thắc mắc của người học về những vấn đề liên quan đến công tác thi;

- Phối hợp với các khoa và các phòng chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong kỳ thi kiểm tra đánh giá;

- Nhập điểm vào phần mềm, gửi bảng điểm về PĐT, về khoa và các đơn vị liên quan;

- Lưu trữ (bản gốc) bài thi, bảng điểm

2. Nhi m vụ của PĐT

- Phối hợp với Trung tâm khảo thí và ĐBCL và các đơn vị chức năng khác thanh tra, giám sát quá trình thi, thi kết thúc mô đun/môn học;

- Đôn đốc các đơn vị, cá nhân trong quá trình thực hiện quy trình quản lý và tổ chức thi, đảm bảo nhanh gọn, chất lượng, đúng quy chế.

- Khi có thay đổi về nhân sự các lớp, PĐT gửi danh sách người học về Trung tâm khảo thí và ĐBCL để kịp thay đổi, bổ sung

- Tổng hợp kết quả học tập và xử lý kết quả ngay sau từng học kỳ.

Xem tất cả 218 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí