thực hiện công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, vì vậy việc đánh giá hiệu quả lao động không thể thực hiện được chính xác.
Nhu cầu
từ sự chủ
động của
người
lao động
hầu
như không có.
Nguyên nhân là do người lao động chưa nhận thức được ý nghĩa của việc đào tạo cũng như kế hoạch phát triển trong dài hạn của bản thân.
Khách sạn chưa sử dụng các phương pháp xác định nhu cầu đào tạo đối với nhân viên buồng phòng mà chủ yếu dựa vào nhu cầu của các tổ đội gửi lên.
Nhu cầu đào tạo của khách sạn trong 3 năm gần đây (20132015):
Bảng 2.10. Nhu cầu đào tạo của khách sạn năm 20132015
(Đơn vị tính: Người)
2013 | 2014 | 2015 | |
Tổng số lao động | 1780 | 1820 | 1856 |
Nhu cầu đào tạo | 428 | 461 | 519 |
Số người được đào tạo | 312 | 405 | 457 |
Tỷ lệ phần trăm được đào tạo ( %) | 72.90% | 87.85% | 88.05% |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Thực Trạng Công Tác Đào Tạo Nhân Sự Của Khách Sạn Từ Sơn
- Cơ Cấu Lao Động Theo Tính Chất Công Việc Năm 2015
- Thực Trạng Công Tác Đào Tạo Nhân Sự Của Khách Sạn Từ Sơn
- Chương Trình Đào Tạo Đối Với Cán Bộ Quản Lý Và Cán Bộ Kỹ Thuật Năm
- Thống Kê Số Lượng Giáo Viên Thực Hiện Chương Trình Đào Tạo Của
- Đánh Giá Hiệu Quả Lao Động Giai Đoạn 2013 – 2015 Của Khách Sạn
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Qua bảng
2.10, ta thấy tỷ lệ số người
được
đào tạo
tăng lên qua các năm:
năm 2015, số người được đào tạo là 457 người tương ứng với 88,05% tổng số nhu
cầu
đào tạo,
tăng người
được
đào tạo
tương
ứng
tăng 12,7% so với
năm 2013.
Tuy nhiên, nhận thấy tỷ lệ phần trăm số người được đào tạo trên tổng số người có
nhu cầu
đào tạo
là chưa
cao (hơn
80%). Điều
này chứng
tỏ công tác đào tạo
nguồn
nhân lực
chưa
đáp
ứng
được
nhu cầu
của
người
lao động.
Đây cũng là
nguyên nhân yêu cầu khách sạn cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề đào tạo nguồn
nhân lực.
2.2.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo tại khách sạn
Cơ sở xác định mục tiêu đào tạo của khách sạn:
Phòng tổ chức
hành chính dựa
vào nhu cầu
đào tạo
cũng như mục
tiêu
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của khách sạn để xác định mục tiêu đào tạo
cho chương trình đào tạo của khách sạn.
Các mục tiêu đào tạo của khách sạn:
Từ năm 2013 cho đến nay, các mục lên một cách khái quát như:
tiêu đào tạo
nhân sự được khách sạn nêu
Nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên buồng phòng viên trong khách sạn.
Thỏa mãn nhu cầu học tập, thăng tiến và sử dụng máy móc công nghệ hiện đại của người lao động.
Nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao hiệu quả làm việc cho khách sạn.
Tăng khả năng đáp
ứng
yêu cầu
công việc
của
đội
ngũ cán bộ nhân viên
buồng phòng viên trong khách sạn và đáp ứng với sự thay đổi, tác động bên ngoài.
Tăng năng suất lao động để giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập bên ngoài.
Thực
hiện
hoàn thành nhiệm
vụ kế hoạch
do cấp
trên giao và kế hoạch
phát triển mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Đánh giá các mục tiêu đào tạo của khách sạn:
Ưu
điểm:
Mục
tiêu đào tạo
mang lại
ý nghĩa thực
tiễn
cũng như ý nghĩa
thiết thực cho khách sạn và đối tượng đào tạo.
Nhược điểm:
Khách sạn chưa xác định được mục tiêu đào tạo cụ thể cho từng loại hình đào tạo,
cho từng khóa đào tạo mà chỉ dừng lại ở việc nêu mục tiêu khái quát của cả giai
đoạn phát triển.
Mục tiêu đào tạo của khách sạn đặt ra mang tính chung chung mà chưa cụ thể hóa bằng việc xác định số lượng, chất lượng cần đạt được, vị trí nào cần đào tạo và đào tạo bao nhiêu, thời gian để nhân viên đạt kết quả như mong muốn.
2.3.2. Xác định đối tượng đào tạo
Quy định và tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo tại khách sạn
Đối với việc xác định đối tượng đào tạo, khách sạn áp dụng theo quy chế đào tạo được quy định trong điều lệ hoạt động của khách sạn. Tại mục 8 trong điều lệ hoạt động của khách sạn đã nêu rõ các tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo của khách sạn. Theo đó, người lao động được cử đi đào tạo phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
Tất cả các đối tượng đang làm việc tại khách sạn
Chấp hành tốt
nội
quy lao động của
phòng và của khách sạn, có trách nhiệm
cao
trong công tác, hoàn thành tốt công việc được giao, có nguyện vọng và cam kết làm việc lâu dài tại khách sạn.
Nằm trong kế hoạch đào tạo
Có kiến thức nền tảng đủ điều kiện tiếp thu chương trình đào tạo
Đáp ứng đầy đủ các điều kiện, yêu cầu của cơ sở đào tạo.
Chuyên ngành dự kiến đào tạo phù hợp với công việc chuyên môn hiện tại.
Tuy nhiên, tùy vào từng chương trình đào tạo mà khách sạn đưa ra các tiêu chuẩn để xác định đối tượng đào tạo. Cụ thể:
Với đối tượng đào tạo là cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật:
Hàng năm khách sạn cho người lao động tham gia các khóa học ngắn hạn tại các
trung tâm đào tạo
chính quy nhằm
nâng cao trình độ,
chuyên môn. Người
lao
động
được
tham dự vào khóa học
này có thể là cán bộ làm việc
trong các phòng
ban của khách sạn và họ phải thỏa mãn những tiêu chuẩn sau:
Có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên
Phải ký hợp đồng dài hạn với khách sạn.
Đối tượng đào tạo là nhân viên buồng phòng kĩ thuật:
Không chỉ chú trọng đào tạo nguồn lực trong bộ máy quản lý, khách sạn còn chú
trọng đào tạo tay nghề cho nhân viên buồng phòng kĩ thuật. Công tác đào tạo với
nhân viên buồng phòng kĩ thuật cho người lao động.
chủ yếu là đào tạo lại
nghề và nâng cao tay nghề
Tiêu chí để lựa chọn đối tượng tham gia khóa học đào tạo lại nghề hoặc nâng cao tay nghề là:
Những nghành học
nhân viên buồng phòng
đang làm việc
không đúng với
trình độ,
Những nhân viên buồng phòng mà người quản lý đánh giá còn thiếu một số kỹ năng cần thiết cho công việc đòi hỏi phải được đào tạo lại.
Cách thức lựa chọn đối tượng đào tạo tại khách sạn
Hiện tại, Khách sạn chủ yếu lựa chọn đối tượng đào tạo theo bản yêu cầu đào tạo nhân lực do các phòng ban, tổ, đội gửi lên.
Quy trình lựa chọn đối tượng đào tạo bao gồm các bước:
Bước 1: Phòng tổ chức hành chính thực hiện tổng hợp số lượng nhu cầu đào tạo toàn khách sạn từ những bản yêu cầu đào tạo do các phòng ban, đội gửi lên.
Bảng 2.11. Tổng hợp yêu cầu đào tạo của khách sạn giai đoạn 20132015
(Đơn vị tính: Người)
2014/201 3 | 2015/2014 |
Năm 2015 | Lệch | (%) | Lệch | (%) | |||
Tổng số lượng yêu cầu đào tạo | 428 | 461 | 519 | 33 | 7.71 | 58 | 12.58 |
Lao động gián tiếp | 36 | 79 | 13 | 43 | 119.44 | 66 | 83.54 |
Lao động trực tiếp | 392 | 382 | 506 | 10 | 2.55 | 124 | 32.46 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Qua bảng 2.11, có thể thấy số nhu cầu đào tạo nhân viên buồng phòng viên của khách sạn tăng qua từng năm và chủ yếu là lao động trực tiếp. Năm 2015, nhu cầu đào tạo lao động trực tiếp tăng 124 người tương ứng tăng 32,46% so với năm
2014. Như vậy
có thể thấy
nhu cầu
đào tạo
kiến
thức,
tay nghề cho nhân viên
buồng phòng của khách sạn là rất lớn.
Bước 2: Phòng tổ chức hành chính dựa trên nguồn kinh phí dành cho đào tạo và các tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo để sàng lọc, cân đối và tiến hành lựa chọn đối tượng được đào tạo trong năm đó.
Bảng 2.12. Đối tượng đào tạo của khách sạn năm 2015
(Đơn vị tính: Người)
Nội dung đào tạo | Số lượng | |
Tổng số lao động được đào tạo | 457 | |
1. Đối tượng là lao động gián tiếp | 13 | |
Cán bộ quản lý | + Huấn luyện an toàn lao động | 1 |
+ Quản trị nhân sự | 2 | |
+ Quản trị chiến lược | 1 | |
+ Tiền lương và chế độ chính sách | 1 |
Nội dung đào tạo | Số lượng | |
Cán bộ kỹ thuật | + Huấn luyện an toàn lao động | 1 |
+ Kỹ thuật kiểm tra chất lượng | 4 | |
+ Giám sát dây chuyền | 3 | |
2. Đối tượng là lao động trực tiếp | 444 | |
Nhân viên buồng phòng dây chuyền | + Đào tạo nghề | 62 |
+ Đào tạo nâng bậc | 35 | |
+ Huấn luyện an toàn lao động | 2 | |
Nhân viên buồng phòng bảo dưỡng máy móc | + Đào tạo nghề | 14 |
Nhân viên buồng phòng dán tem, đóng gói | + Đào tạo nghề | 8 |
+ Đào tạo nâng bậc | 2 | |
Nhân viên buồng phòng vận hành máy trộn, cắt | + Đào tạo nghề | 25 |
+ Đào tạo nâng bậc | 6 | |
+ Huấn luyện an toàn lao động | 1 | |
Lái xe ô tô | + Đào tạo nghề | 5 |
Nhân viên buồng phòng lái xe cẩu | + Đào tạo nghề | 4 |
+ Huấn luyện an toàn lao động | 3 | |
Nhân viên buồng phòng sản xuất | + Đào tạo nghề | 184 |
+ Đào tạo nâng bậc | 65 | |
+ Huấn luyện an toàn lao động | 28 |
Chỉ tiêu
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Đánh giá việc xác định đối tượng đào tạo tại khách sạn
Nhìn chung, việc
lựa
chọn
đối
tượng
lao động
của
khách sạn khá
rõ ràng,
khách sạn
đã đưa ra được những tiêu chuẩn lựa chọn cụ thể cho từng đối tượng người lao động.
Tuy nhiên, việc
lựa
chọn
đối
tượng
đào tạo
chỉ dựa
trên yêu cầu
đào tạo
các phòng ban gửi
lên chưa
thực
sự đáp
ứng
được
nhu cầu
đào tạo
thực
tế của
người lao động cũng như nhu cầu nhân lực trong tương lai của khách sạn. Khách
sạn
nên có nhiều
phương pháp để lựa chọn đối tượng đào tạo như khuyến khích
người lao động tự đăng ký học tập gửi lên phòng Tổ chức hành chính hay dựa vào yêu cầu trình độ người lao động gắn với từng thời kì phát triển của khách sạn.
2.2.1.3. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
2.2.3.1. Xây dựng chương trình đào tạo
Việc
xây dựng
chương
trình đào tạo
được
phòng Tổ chức
hành chính
đảm nhiệm. Căn cứ vào nhu cầu đào tạo mà phòng xây dựng các chương trình đào
tạo phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Trong 3 năm gần đây, khách sạn áp dụng một số chương trình đào tạo sau:
Chương trình đào tạo an toàn cho người lao động:
Chương
trình này góp phần
ngăn chặn
những
nguy cơ tai nạn
lao động,
đảm
bảo an toàn trong cũng như tính mạng của người lao động.
Chương trình này áp dụng cho những người lao động mới được tuyển dụng vào khách sạn.
Bảng 2.13. Chương trình đào tạo an toàn lao động năm 2015
(Đơn vị tính: Người)
Số lượng | |||
1. Lao động gián tiếp | 2 | ||
Cán bộ quản lý | 1 | ||
Cán bộ kỹ thuật | 1 | ||
2 | Lao động trực tiếp | 34 |
Nhân viên buồng phòng dây | 2 | ||
Nhân viên buồng phòng vận | 1 | ||
Nhân viên buồng phòng lái | 3 | ||
Nhân viên buồng phòng sản | 28 | ||
Tổng | 36 |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)
Dưới đây là nội dung chương trình đào tạo an toàn lao động mà Khách sạn Từ Sơn áp dụng năm 2015:
1. Thời gian: Ngày 25 tháng 3 năm 2015
2. Địa điểm: Hội trường Khách sạn Từ Sơn
3. Đơn vị phụ trách đào tạo: Phòng Tổ chức hành chính khách sạn
4. Số lượng học viên tham gia: 36 người
5. Mục tiêu: Cung cấp cho cán bộ, nhân viên buồng phòng viên mới những quy định về an toàn lao động của khách sạn.
6. Lịch thực hiện:
Nội dung đào tạo | Người đảm nhiệm | |
Sáng 25/3 | Phổ biến các quy định, nội quy an toàn lao động của khách sạn. | Anh Vũ Văn Hồng Cán bộ phòng Tổ chức hành chính. |
Chiều 25/3 | Huấn luyện thực hành an toàn lao động cho người lao động | Anh Nguyễn Trọng Đức– Trưởng phòng Kĩ thuật thi công. |
Với
những
chương
trình đào tạo
còn lại,
Khách sạn
tổ chức
thành 2 đợt
học
tập
nhằm
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho người
lao động
tham gia vào các chương