Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 26

được, phải dành thời gian nhiều hơn. Tương tự, VB 2, VB 3 (trong “cụm” VB tiêu biểu cho thể loại) cũng cần nhiều thời gian hơn: Ví dụ, 3 tiết 1 tuần, 12 tiết dạy 4 tuần cho 3 VB trong cụm VB tiêu biểu; tùy số lượng VB được chọn để phân bổ ra, dành thời gian cho viết, nói và nghe.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2016), Phát huy năng lực cá nhân của học sinh trong hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số tháng 10-2016.

2. Nguyễn Thị Thu Hiền (2016), Hoạt động quan sát của giáo viên trong dạy học đọc hiểu văn bản, Tạp chí Giáo dục, số tháng 11-2016.

3. Nguyễn Thị Thu Hiền (2016), Khái niệm “Hoạt động dạy học” trong đổi mới giáo dục hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số tháng 12-2016.

4. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Những điểm căn bản trong mục tiêu dạy học đọc hiểu văn bản ở THPT trong đổi mới giáo dục hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số tháng 3-2017.

5. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Thực trạng dạy học và yêu cầu về năng lực dạy học đọc hiểu văn bản của giáo viên THPT theo chương trình định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quản lí cơ sơ giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm, số tháng 12-2017, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TPHCM, Tp HCM.

6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Dạy học đọc hiểu văn bản theo thể loại trong chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực. In trong Trường Đại học Văn Hiến

– Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia HCM – Hội Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học TP HCM, kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS. NGND Hoàng Như Mai, số tháng 5-2019, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM,Tp HCM.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

7. Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Một góc nhìn về quan niệm giáo dục của người thầy trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục TPHCM, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Đạo đức nhà giáo trong bối cảnh hiện nay, số tháng 5-2019, Nhà xuất bản Đại học Huế.

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Hoạt động định hướng đọc trong dạy học đọc hiểu văn bản ở Trung học phổ thông theo Chương trình Giáo dục định hướng năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số tháng 12-2020, Hà Nội.

Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 26


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. M. J. Adler – S. V. Doren (2007), Đọc sách như một nghệ thuật, Hải Như dịch, Nxb Lao động – Xã hội.

2. Hoàng Anh – Vũ Kim Thanh (1966), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. T. Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Lê Quang Long dịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn ở nhà trường phổ thông trung học,

Nxb Tổng hợp Đồng Tháp.

5. Ban soạn thảo Đề án (2011), Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau 2015 (Dự thảo), Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. G. Berkelely (2014), Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con người, Đinh Hồng Phúc và Mai Sơn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội.

7. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Hoàng Hòa Bình – Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9. Hoàng Hòa Bình (2013), “Từ đổi mới mục tiêu giáo dục đến đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 91, Hà Nội.

10. Hoàng Hòa Bình (Chủ biên, 2014) – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thúy Hồng – Trần Thị Hiền Lương – Vũ Nho – Nguyễn Thị Phương Thảo – Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thị Hồng Vân, Dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117 (tháng 6/2015), tr.4,5,6,7, Hà Nội.

12. Lê Như Bình (2013), “Minh định hoạt động của thầy và trò trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 301, tr.35 – 37, Hà Nội.

13. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, Sách giáo viên, Tập một, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

15. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, Sách giáo viên, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, Sách giáo viên, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, Sách giáo viên, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và đào tạo – Trường Đại học Vinh – Sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An

– Sở Giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh – Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ – BGDĐT, ngày 8 tháng 3 năm 2007, Ban hành quy định về chuẩn nghề nghịệp giáo viên các cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kỷ yếu hội nghị toàn quốc các trường sư phạm, Hà Nội.

23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực đọc hiểu, Hà Nội.

24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Hà Nội.

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Tiêu chí đánh giá và quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, TP.Hồ Chí Minh.

26. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2016), Kỷ yếu hội thảo Trường sư phạm trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục mới, Hà Nội.

194

27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội.

28. Đỗ Hữu Châu – Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giáo trình giản yếu về ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

30. Trần Đình Chung (2004), “Tiến tới một quy trình đọc hiểu văn bản trong bài học ngữ văn mới”, Văn học và tuổi trẻ, số 2 (92).

31. Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Lê Duy Cường (2013), “Tích cực hóa họat động học tập của người học thông qua hình thức seminar”, Tạp chí Giáo dục, số 318, tr.25 – 26, Hà Nội.

33. Phạm Lê Cường (2014), “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông đảm bảo chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 325, tr.14 – 18.

34. J. Delors (2002), Học tập: một kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. J. Dewey (2010), Dân chủ và giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

36. J. Dewey (2014), Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

37. Sử Khiết Doanh – Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ năng giảng giải, kĩ năng nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

38. Sử Khiết Doanh – Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ năng tổ chức lớp, kĩ năng biến hóa trong giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

39. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội.

40. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb KHXH, Hà Nội.

41. Phan Huy Dũng (2009), “Dạy học văn ở trường phổ thông, vấn đề căn bản vẫn là đổi mới phương pháp”, Báo Văn nghệ, số 17 – 18, Hà Nội.

42. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Khoa Giáo dục (2014), Kỷ yếu hội thảo Đổi mới đào tạo giáo viên đáp ứng

195

yêu cầu phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Tp HCM.

43. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học là gì?, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

45. Vương Bảo Đại – Cận Đông Xương – Điền Nhà Thanh – Tào Dương (2009), Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

46. Trần Thanh Đạm (Chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Đỗ Ngọc Đạt (1997) Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

48. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) – Hoàng Dân (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Tập II, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

49. B.P.Êxipốp (Chủ biên) (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2 (in lần thứ 2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

50. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vygotsky (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

52. Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số cơ sở khoa học để xác định nội dung học tập trong chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông sau 2015”, Tạp chí KHGD, số 96.

53. Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Năng lực đọc trong môn Ngữ văn ở phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, tháng 10/2015, tr.16 –18, 41, Hà Nội.

54. Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Giải quyết vấn đề dạy đọc hiểu ở tiểu học trong chiến lược dạy đọc ở trường phổ thông Việt Nam giai đoạn sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Ngữ văn, tr.459 – 468, Hà Nội.

55. Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

56. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội.

57. Phạm Thị Thu Hiền (2013), “Dạy – học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông trong chương trình chuẩn của bang California (Hoa Kỳ)”, Tạp chí Giáo dục, số 317, Hà Nội.

58. Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn của Viêt Nam và một số nước trên thế giới, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục,Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

59. Lưu Hiệp (1998), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Vũ Lê Hoa (2013), “Một số nguyên tắc tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác”, Tạp chí Giáo dục, số 304, tr.15 –27, Hà Nội.

61. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

62. Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ về việc dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 340, tr.35 – 37, Hà Nội.

63. Nhiệm Hoàn – Lưu Diễm Quyên – Phương Đại Bằng – Hạng Chí Vĩ (2009), Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

64. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

65. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

66. Trần Bá Hoành – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga (2002), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

67. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Sổ tay phương pháp sư phạm hành chính, Nxb Thống kê, Hà Nội.

68. Đặng Vũ Hoạt (1997 – 1998), Giáo dục học đại cương I và II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Vũ Thị Hồng (2016), “Khung năng lực nghề nghiệp giáo viên ở một số nước châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2016), Kỷ yếu hội thảo Trường sư phạm trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục mới, Hà Nội.

70. Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

71. Nguyễn Thúy Hồng – Nguyễn Thị Hạnh (2007), Đổi mới phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu học (phần viết cho môn Tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

72. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thành (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Hà Nội.

73. Phạm Thị Huệ (2014), Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn trung học, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

74. Bùi Mạnh Hùng (2015), “Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Ngữ văn, Hà Nội.

75. Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học và nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội.

76. Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học, tầm nhìn, biến đổi, Nxb Văn học, Hà Nội.

77. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

78. Nguyễn Thanh Hùng (2001), “Dạy đọc – hiểu là tạo nền tảng văn hóa cho người học”. In trong: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Khoa Ngữ văn, Hợp tuyển những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, 2001, Hà Nội.

79. Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

80. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

81. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

82. Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Thanh Bình (2011), Mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

83. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

84. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: lí luận – biện pháp kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

85. Đỗ Thế Hưng – Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), “Mô hình dạy học theo tiếp cận các lý thuyết học tập”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 100, tr.31 – 34, Hà Nội.

Xem tất cả 261 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí