Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 23


+ GV lắng nghe, ghi chép ý kiến HS để “thăm dò” cách hiểu của HS

– GV lưu ý HS kết nối những thông điệp từ đoạn 1 vận dụng vào mạch khai thác ở đoạn 2 để tiếp tục khám phá bài thơ theo cảm hứng chủ đạo của tác giả.

* Kết quả dự kiến (3.2)

– Những thủ pháp nghệ thuật được Xuân Diệu vận dụng giúp nhà thơ thể hiện: cũng là thiên nhiên mùa xuân nhưng cảnh vật khác hẳn đoạn thơ trên vì tác giả ý thức được thời gian qua mau, tuổi trẻ cũng ngắn ngủi;

thiên nhiên theo




thức của VB

(2)


trẻ không trở lại.


+ Tập trung thảo luận, tranh luận giữa cá nhân HS hoặc nhóm HS với nhau theo câu hỏi GV đặt ra.


– Nhóm được phân công (câu hỏi số 6) thảo luận, phát biểu những phát hiện về hình thức của đoạn thơ 2, kết hợp trình bày bằng cách phân tích, đánh giá tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua các yếu tố hình thức: từ ngữ, nhịp thơ, hình

Từ ngữ

+ Xuân tới – xuân qua Xuân non – xuân già Xuân hết – tôi mất

Lòng rộng – đời chật

+ Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại/ Còn trời đất – chẳng còn tôi mãi

Cấu trúc dòng thơ và giọng điệuTôi sungsướng. Nhưngvội vàng mộtnửa:/Xuânđang tới, nghĩalà xuân đangqua,/

Xuân còn non,nghĩa là xuânsẽ già,/Màxuân hết, nghĩa

là tôi cũng mất.


– Những cặp từ ghép (danh từ đi với động từ) mang nghĩa đối lập nhau được dùng liên tiếp.


– Những cụm từ mang nghĩa đối lập

– Dòng thơ bị ngắt quãng.

– Giọng thơ chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang lạnh lùng, triết lý.


(Từ sự đọc hiểu các yếu tố hình thức, HS

ghi lại cách hiểu

nội dung thể hiện qua yếu tố hình

thức vào đây)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 23

quan sát, nhắc HS ghi chép ý kiến của bạn.

– Nỗi băn khoăn của tác giả về sự tàn phai, qua mau của tuổi xuân, sự ngắn ngủi của kiếp người.






ảnh, các biện pháp tu từ,… được phát hiện trong đoạn 2 của VB .

– Các thành viên của lớp:

+ Lắng nghe, ghi chép ý kiến của nhóm bạn.

+ Phát biểu ý kiến thể hiện sự đồng tình hay chưa thống nhất cách hiểu của nhóm đề xuất.

– GV tạo tình huống cho HS thảo luận, tranh luận bằng cách nêu câu hỏi:

Câu hỏi: + Yêu cầu HS phân tích, suy luận, đánh giá.

2/ Em có thể phát hiện ngôn ngữ thơ, cấu trúc dòng thơ có gì đặc biệt? Dấu ấn sáng tạo của Xuân Diệu ở ngôn từ, giọng điệu, ngữ điệu?

Những yếu tố này nói gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

+ HS vận dụng kĩ năng đọc theo dòi, kết

nối.

3/Cũng vẫn là thiên nhiên mùa xuân trong cảm nhận của nhân vật “tôi”, nhưng cảnh vật ở đây khác hẳn ở đoạn trên, vì sao?

+ HS tự khái quát rút ra nhận thức (với nội dung cốt lòi: nỗi băn khoăn của tác giả về sự ngắn ngủi của kiếp người). Để điều chỉnh cách hiểu của HS, GV yêu cầu HS đọc những ghi chép từ sự ĐH các yếu tố hình thức (HS đọc ở nhà), được HS ghi lại cách hiểu nội dung thể hiện qua yếu tố hình thức để biết mức độ ĐH của từng cá nhân, từ đó có biện pháp HD.

quy luật tuần hoàn nhưng tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lại”,“Không chodài thời trẻ củanhân gian”.

HS ĐH hình thức, nội dung đoạn 3


Cách thức hướng dẫn

– Cho HS đọc đoạn kết (10 câu thơ cuối). GV nhận xét, đánh giá, HD cách đọc đúng và đọc diễn cảm.

– Nêu câu hỏi HD HS rèn luyện kĩ năng đọc theo dòi, phân tích, suy luận.

– GV tạo tình huống cho HS thảo luận, tranh luận

– GV lưu ý HS kết nối những thông điệp từ đoạn 1 và 2, vận dụng vào mạch khai thác ở đoạn 3 hướng đến chủ đề của bài thơ Vội vàng.

* Kết quả dự

3.3. Lời giục giã sống cuống quýt, vội vàng

Câu hỏi:

1/ Yêu cầu HS phân tích, đánh giá các yếu tố hình thức thể hiện hiệu quả thẩm mỹ mà Xuân Diệu đã sử dụng ở đoạn thơ cuối

Trong 9 câu thơ của đoạn thơ cuối, ngôn ngữ thơ, cấu trúc dòng thơ có gì đặc biệt? Dấu ấn sáng tạo của Xuân Diệu ở ngôn từ, giọng điệu, ngữ điệu? Những yếu tố này nói gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

Phiếu học tập số 4

Điểm đáng chú Nội dung Các yếu tố ý về nghệ thuật được thể hình thức thể thể hiện hiện thông

hiện trong bài (1) qua các

thơ yếu tố

hình thức (2)

Từ ngữ – Điệp ngữ (Từ sự đọc

+ Ta muốn – Các động từ hiểu các

+ ôm, riết, mạnh kết hợp yếu tố say, thâu, sắp xếp theo hình thức, hôn, cắn mức độ tăng HS

tiến ghi lại cách

Câu thơ hiểu

Ta muốn – ôm – Một chuỗi nội dung

– sự sống mơn câu được lặp thể hiện mởn; ….riết – lại qua yếu tố mây đưa, gió – Nhịp thơ hình lượn;... say – nhanh, dồn dập thức vào cánh bướm, đây)

tình yêu;…thâu – hôn nhiều,

HS

* Kết quả cần đạt HS hiểu, phân tích, đánh giá được những thủ pháp nghệ thuật được Xuân Diệu vận dụng giúp nhà thơ thể hiện quan niệm:

Hãy sống vội vàng, tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu, những gì mà cuộc đời ban tặng thật hết mình; Bộc lộ sự say mê, hăm hở, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.


– Tập trung thảo luận, tranh luận giữa cá nhân HS hoặc nhóm HS với nhau theo câu hỏi GV đặt ra.

Nhóm được phân công (câu hỏi số

7) thảo luận, phát biểu những phát hiện về hình thức

3.3..(20’) HD







+ Hãy sống vội vàng, tận hưởng đến hết mình tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu, những gì mà cuộc đời ban tặng; Bộc lộ sự say mê, hăm hở, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.


cho chếnh choáng, đã đầy, no nê.

;… cắn – xuân hồng.


Hình ảnh Sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánh bướm – tình yêu; cái hôn nhiều; non nước, cỏ cây

– Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống



của đoạn thơ 3 (đã được chuẩn bị trong PHT)


2/ Yêu cầu HS vận dụng kĩ năng đọc theo dòi, phân tích, đánh giá

Có một sự thay đổi bất ngờ trong cách xưng hô của nhân vật trữ tình? Sự thay đổi ấy có thật sự cần thiết và phù hợp không?

3.4.(10’) HD

HS đánh giá VB, liên hệ, so sánh ngoài VB.

* Kết quả dự kiến

Đánh giá về nội dung

Cái tôi – thuộc chủ thể trữ tình

trải qua quá

– GV HD HS đánh giá khái quát qua các câu hỏi gợi mở:


– HS điền ý kiến đánh giá VB vào PHT số 5

Phiếu học tập số 5

Đánh giá thành Đánh giá thành công công về nội dung về nghệ thuật

HS tự khái quát + Ngôn ngữ ......

rút ra chủ đề, + Diễn đạt cấu trúc .......

phân tích và + Biện pháp nghệ thuật.... đánh giá được

nội dung và

* Kết quả cần đạt:

Đánh giá về nội dung

HS đánh giá được: cái tôi – thuộc chủ thể trữ tình trải qua quá trình chuyển hóa với tâm trạng đa dạng, thay đổi

theo chiều tích

kiến (3.3) Những thủ pháp nghệ thuật nêu trên giúp nhà thơ thể hiện quan niệm:





Đánh giá về nghệ thuật

+ Ngôn ngữ mới lạ với loạt động từ, danh từ, tính từ, điệp từ

+ Diễn đạt cấu trúc câu mới

+ Biện pháp so sánh, nhân hóa đầy sáng tạo

– HD HS biết liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn VB được đọc về triết lý nhân sinh, về lẽ sống.


nghệ thuật của

VB.



cực, tiếp cận với quan niệm, lẽ sống đầy tính nhân văn: con người cần phải nâng niu khoảng thời gian tuổi trẻ quý giá của đời người, hãy sống có ý nghĩa trong từng khoảnh khoắc.

Đánh giá về nghệ thuật: HS đánh giá được:

+ Ngôn ngữ mới lạ với loạt động từ, danh từ, tính từ, điệp từ

+ Diễn đạt cấu trúc câu mới

+ Biện pháp so sánh, nhân hóa đầy sáng tạo

– HS biết liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn VB được đọc về triết lý nhân sinh, về lẽ sống; tự rút ra bài học cho bản thân.


– Nhóm đã được phân công (đã

– GV HD HS vận dụng kĩ năng đọc liên kết, so sánh

Câu hỏi: Lời giục giã “vội vàng” của nhân vật “tôi” xuất phát từ một quan niệm về thời gian rất khác với quan niệm truyền thống. Điểm khác biệt ấy, theo em, là gì? Tìm một vài dẫn chứng từ bài thơ làm cơ sở cho ý kiến của mình.

+ Kết nối kiến thức có được từ sự hiểu biết về những vấn đề xã hội, nhân sinh liên quan đến chủ đề của VB. Thứ nhất, HS hiểu sâu hơn cái “tôi” chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây (chủ nghĩa Tượng trưng). Thứ hai, mở rộng, liên hệ với lẽ sống của thế hệ thanh niên trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước được thể hiện qua một số VB trữ tình của văn học thời kỳ này.

Ví dụ: – Liên hệ với bài thơ Thị đệ tử của sư Vạn Hạnh để thấy rò hơn sự khác nhau về thi pháp của thơ hiện đại so với thơ trung đại.

– HS có thể đọc bài Hy Mã Lạp Sơn để HS hiểu sâu hơn cái “tôi” chịu ảnh hưởng của tư tưởng phương Tây (theo chủ nghĩa Tượng trưng) của Xuân Diệu. Hoặc, HS có thể so sánh để thấy triết lý nhân sinh của Xuân Diệu: sống vội vàng trong hoàn cảnh người thanh niên Việt Nam bơ vơ trước cảnh nước mất nhà tan, với lẽ sống của thanh niên Việt Nam trong bài thơ Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi! của nhà thơ Nam Hà (viết trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nguồn: Trường Sơn Đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009).

+ Về hình thức, GV hướng dẫn HS so sánh cách cảm nhận, miêu tả thiên nhiên trong Vội vàng với

trình chuyển hóa với tâm trạng đa dạng, thay đổi theo chiều tích cực, tiếp cận với quan niệm, lẽ sống đầy tính nhân văn: con người cần phải nâng niu khoảng thời gian tuổi trẻ quý giá của đời người, hãy sống có ý nghĩa trong từng khoảnh khoắc.

một số bài thơ khác đã đọc.

chuẩn bị trả lời câu hỏi số 8) trình bày.

– HS ghi chép kết quả đọc từ việc hiểu, vận dụng kĩ năng ĐHVB đã học; rút ra ý nghĩa hay tác động của VB Vội vàng trong suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuộc sống. (HS điền kết quả đọc vào ô số (2) của PHT số 1)

HĐ 4. (10’) GV

hướng dẫn HS tự rút ra phương pháp đọc hiểu thể loại VB đã học, ôn tập kiến thức về VB đã học

GV yêu cầu HS:

– Nhận diện đặc điểm thể loại trữ tình để biết cách tiếp nhận phù hợp những VB cùng

loại.

– GV HD HS nêu các lưu ý khi ĐHVB thơ (dựa trên kinh nghiệm đọc VB Vội vàng):


– Khi đọc VB Vội vàng bạn đã thực hiện những HĐ, thao tác nào trong quá trình ĐH (trước, trong, sau khi đọc) một VB thơ (thử so sánh với việc đọc một VB thuộc thể loại khác)


+ Trước khi đọc VB Vội vàng:


+ Trong khi đọc VB Vội vàng:


+ Sau khi đọc VB Vội vàng:

*Kết quả cần đạt:


+ Trước khi đọc VB thơ....


+ Trong khi đọc VB thơ....


+ Sau khi đọc VB thơ…


– Nhóm đã được phân công (đã chuẩn bị trả lời câu hỏi số 9) trình


+ Trước khi đọc VB thơ:


+ Trong khi đọc VB thơ:


+ Sau khi đọc VB thơ


– GVHD HS tham gia đánh giá, tự đánh giá mức độ đạt được về kĩ năng ĐHVB của các thành viên trong lớp; đánh giá trách nhiệm, chất lượng thực hiện công việc của nhóm được giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung ở HĐ này.

bày.

Các thành viên của lớp phát biểu ý kiến thể hiện sự đồng tình hay chưa thống nhất cách hiểu của nhóm đề xuất để đi đến sự thống nhất: hình thành phương pháp đọc dựa trên kinh nghiệm khi HS trải qua quá

trình đọc VB .

*Kết quả dự kiến:


BƯỚC III– HĐ THỰC HÀNH VẬN DỤNG (15’)

– GV yêu cầu HS nhắc lại những điểm về phương pháp khi ĐHVB thơ (dựa trên kinh nghiệm đọc VB Vội vàng):

+ Câu hỏi: Khi đọc hiểu một văn bản thơ, ta cần lưu ý những điều gì?

+ GV HD HS viết kết quả thu được qua ĐH bài thơ Vội vàng vào PHT số 6 (đã được GV hướng dẫn chuẩn bị ở nhà (câu hỏi giao bài tập số 10)

Phiếu học tập số 6

Xác định mạch diễn biến tâm lí, cảm xúc trong bài thơ Vội vàng



Các đoạn, dòng


Ngoại cảnh và cảm xúc

4 dòng thơ đầu

– Ngoại cảnh: nắng, gió, sắc màu

– Cảm xúc:

25 dòng giữa: 8 dòng kế tiếp

17 dòng giữa


Ngoại cảnh:

Cảm xúc:

Ngoại cảnh:

Cảm xúc:

10 dòng cuối


Xem tất cả 261 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí