Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 28

195. Hoàng Văn Vĩnh – Bùi Thế Nhưng (2013), “Định hướng học tập sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 318, Hà Nội.

196. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Nhóm nghiên cứu (2008), “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) và vấn đề tham gia của Việt Nam”, Tạp chí KHGD, số 29, Hà Nội.

197. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Sổ tay PISA, Hà Nội.

198. Viện Hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô – Viện Lý luận và Lịch sử giáo dục (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

199. Trịnh Xuân Vũ (1997), Phương pháp dạy học Văn ở bậc trung học phổ thông,

Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

200. Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học”,

Nghiên cứu giáo dục, (7), Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

201. Assessing Scientific Reading and Mathematical Literacy (A Framework for PISA – 2006) – OECD, p89.

202. California Departmen of Education (2013), Common Core State Standards for English Language Arts & Literacy in History/ Social Studies, Science and Technical Subjects – Kingdergarten through Grade Twelve, p292.

203. Education Development Association, Teaching methods reading literacy, 2014.

204. Jordan Ropper (2001), Discuss the concept of teaching literature, London, p62.

205. Jordan Ropper (2001), Discuss the concept of teaching literature, London, p79.

206. Field. M. L. (2005), Text Features And Reading Comprehension, Published by SEAMEO Regional Language Center.

207. PISA 2006 – Sicence Competencies for Tomorrow’Wordl (Volum1– Analysis).

208. Winch and Foreman – Peck (2004), OECD, p4.

209. Michael Horne; Ryan Johnstone; Susun Lesilie: Re Immagining VCE English 1&2 (2009) – Oxford Univercity Press.

210. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 6

211. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 7

212. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 8

213. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 9

214. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 10

215. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 11

216. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 12a

217. Mc. Dougal Littell (2008): Literature Grade 12b.

III. Tài liệu tham khảo trên Website

218. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Chuẩn CT cốt lòi của Mỹ và một số liên hệ với đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”, http: //lypham.net

219. Nguyễn Hữu Lam, “Mô hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, http: //www.cemd.ueh.edu.vn (ngày truy cập: 15/8/2016)

220. Kiều Mai (2007),Đọc hiểu – vấn đề cơ bản trong đổi mới nội dung và phương pháp dạy học văn”, http: //kieumai.vnweblogs.com

221. Nguyễn Thị Hồng Nam, “Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản”, http:

//www.ctu.edu.vn.

222. Lê Sử, “Dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông theo hướng tích hợp”, http:

//www.dayhoc cintel.net (dien dan).

223. Đỗ Ngọc Thống (2008), “Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh – nhìn từ yêu cầu của PISA”, Tạp chí Tia sáng, tháng 12, htpp: // tiasang.com.vn

224. Nguyễn Thị Xuyến (2008), “Dạy đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại”, http:

//dayhui.edu.vn

225. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực, http: //www. tusach.thuvienkhoahoc.com (ngày truy cập: 15/8/2016).


PHỤ LỤC


MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN NỘI DUNG LUẬN ÁN

Phụ lục I. Bảng câu hỏi thăm dò dạy học đọc hiểu văn bản đối với học sinh Phụ lục II. Phiếu học tập dùng cho bài dạy đọc hiểu văn bản Vội vàng Phục lục III. Giáo án đối chứng bài dạy đọc hiểu văn bản Vội vàng

Phụ lục IV. Giáo án đọc hiểu văn bản Chí Phèo

Phụ lục V. Mô hình dạy đọc hiểu văn bản thông tin


PHỤ LỤC I

BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ DẠY HỌC ĐHVB ĐỐI VỚI HS


Các em thân mến!

Để giúp tìm hiểu việc đọc ĐHVB nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn, xin mời các em tham gia trả lời các câu hỏi sau đây (mỗi câu hỏi chỉ lựa chọn một yêu cầu trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào trước ý mà em lựa chọn). (Những thông tin này chỉ để tham khảo, nghiên cứu và sẽ được đảm bảo giữ bí mật về thông tin cá nhân).

1. Theo em, việc đọc sách có thầy, cô hướng dẫn giúp em:

a) Hiểu kĩ văn bản (VB) c) Nhớ lâu hơn

b) Thuộc bài d) Có hứng thú học tập

2. Việc đọc sách có ghi chép giúp em:

a) Nhớ lâu hơn c) Hiểu kỹ tác phẩm

b) Rèn luyện cách viết câu văn d) Rèn tính cẩn thận khi đọc sách

3. Trong giờ học đọc hiểu VB, theo em hoạt động nào sau đây cần hạn chế:

a) Nghe thầy, cô giảng bài từ đầu đến cuối giờ

b) Bản thân được tham gia thảo luận

c) Nghe bạn trình bày ý kiến về VB

d) Làm việc theo nhóm có thầy, cô hướng dẫn

4. Khi đọc một VB, em thích trình bày ý kiến của mình

a) Theo cảm nhận và suy nghĩ riêng

b) Theo sách giáo khoa

c) Theo ý kiến thầy, cô hướng dẫn

d) Theo tài liệu tham khảo

5. Việc nhận xét, đánh giá (kể cả việc cho điểm) khi đọc hiểu VB nên làm:

a) Từng giờ học (có sự bình xét, đánh giá cụ thể)

b) Giữa học kỳ

c) Từng học kỳ

d) Cuối năm học

6. Trong giờ học ĐHVB, kĩ năng nào sau đây cần chú ý rèn luyện

a) Đọc b) Viết

c) Nghe d) Nói đ) Cả a, b, c, d.

7. Để giờ học ĐHVB có chất lượng, thầy/cô giáo cần làm gì:

a) Hướng dẫn các em đọc sách c) Hướng dẫn các em thảo luận

b) Giảng bài trên lớp d) Tăng cường thực hành

8. Em thích trao đổi kiến thức khi học ĐHVB

a) Trên lớp với thầy, cô và các bạn b) Với thầy, cô

c) Với bạn trong nhóm d) Chia sẻ qua facebook (Bảng này có 8 câu hỏi)


Cảm ơn các em đã tham gia trả lời câu hỏi.

PHỤ LỤC II

(Phiếu học tập dùng cho bài dạy văn bản Vội vàng) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu hỏi: Từ nhan đề Vội vàng, em hãy dự đoán nội dung văn bản (ghi vào cột thứ nhất); sau khi học xong văn bản ghi lại hiểu biết của em về nội dung văn bản (ghi vào cột thứ hai) trong bảng sau:

Dự đoán nội dung văn bản

Nội dung sau khi học xong văn bản

1. Từ nhan đề, tôi dự đoán bài thơ này nói về ………… ………...

2. Nhân vật trữ tình………… ……… 3.Kết thúc tác phẩm có thể là……..

Bài thơ này khác so với dự đoán ban đầu của tôi. Bây giờ tôi nghĩ là:…………

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Mô hình hoạt động của giáo viên trong dạy đọc hiểu văn bản ở trung học phổ thông - 28

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu hỏi: Nhà thơ Xuân Diệu sáng tác bài thơ Vội vàng trong hoàn cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam như thế nào? Điểm cần chú ý trong sáng tác của nhà thơ trước Cách mạng tháng Tám trong mối liên hệ với hoàn cảnh?

Đặc điểm của hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Vội vàng

Điểm cần chú ý trong sáng tác của nhà

thơ liên hệ với hoàn cảnh

– Sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945

– Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây

Nhà thơ Xuân Diệu tiếp thu quan niệm

sống từ hoàn cảnh xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu hỏi: Nhà thơ Xuân Diệu đã thể hiện hình tượng bài thơ Vội vàng bằng phương thức nghệ thuật nào? (kể lại câu chuyện hay thể hiện bằng cảm xúc). Hãy nêu đặc điểm của phương thức thể hiện đó?

Phương thức nghệ thuật thể hiện

của bài thơ Vội vàng

Đặc điểm của phương thức thể hiện hình

tượng bằng cảm xúc trữ tình

– Bài thơ Vội vàng được thể hiện bằng cảm xúc trữ tình của nhà thơ Xuân Diệu

– Hình tượng của tác phẩm được thể hiện bằng cảm xúc. Vì vậy, các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, âm thanh, giọng điệu,… kết tinh từ cảm

xúc, kết quả của cảm hứng sáng tạo của nhà thơ.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu hỏi: Hãy phân đoạn bài thơ theo bố cục và đọc bài thơ theo phân đoạn đã chia.


Bố cục của bài thơ Vội vàng

Ý chính của từng đoạn thơ chia theo bố

cục

Bài thơ có bố cục theo 3 phần

– Đoạn 1: gồm 13 câu đầu


– Đoạn 2: từ câu 14 đến câu 29


– Đoạn 3: 9 câu thơ còn lại

– Ý chính đoạn 1: Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.

– Ý chính đoạn 2: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước sự trôi qua nhanh của thời gian.

– Ý chính đoạn 3: Lời giục giã sống vội vàng, tận hưởng những giây phút tuổi

xuân của đời người.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu hỏi:

5.1. Em hãy phát hiện từ ngữ hay, hình ảnh, âm thanh gây ấn tượng, biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng trong 13 câu đầu (đoạn 1) của bài thơ.

5.2. Khác với trong giao tiếp thông thường, từ ngữ trong thơ thường được nhà thơ sử dụng một cách sáng tạo, có giá trị thẩm mỹ và góp phần thể hiện chủ đề của văn bản. Hãy phân tích một số từ ngữ mà em cho là sáng tạo đặc sắc trong Vội vàng.

Các yếu tố hình thức thể hiện trong bài thơ

(1)

Điểm đáng chú ý về nghệ thuật thể hiện

(2)

Nội dung được thể hiện thông qua các yếu tố hình thức

Về từ ngữ

Tôi muốn

Tắt (nắng), buộc (gió)

Về hình ảnh, âm thanh, gây ấn tượng

Ong bướm này đây tuần trăng mật

Hoa của đồng nội xanh rì Lá của cành tơ

Biện pháp tu từ

Tháng Giêng ngon như

– Điệp ngữ

– Động từ mạnh

– Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp của bức tranh thiên nhiên

– Phép so sánh: sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang vị giác

Cuộc sống trần gian là thiên đường tươi đẹp: thiên nhiên đầy sức sống, tuổi trẻ tràn đầy sức thanh xuân.



một cặp môi gần


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Câu hỏi:

6.1. Em hãy phát hiện từ ngữ, nhịp thơ, giọng điệu gây ấn tượng trong đoạn 2 của bài thơ (từ câu 14 đến câu 29).

6.1. Cũng vẫn là thiên nhiên mùa xuân trong cảm nhận của nhân vật “tôi” nhưng cảnh vật ở đây khác hẳn đoạn thơ trên, vì sao?


Các yếu tố hình thức thể hiện trong bài thơ

(1)

Điểm đáng chú ý về nghệ thuật thể hiện

(2)

Nội dung được thể hiện thông qua các yếu tố hình thức

– Từ ngữ

+ Xuân tới – xuân qua Xuân non – xuân già Xuân hết – tôi mất Lòng rộng – đời chật

+ Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại/ Còn trời đất – chẳng còn tôi mãi

Cấu trúc dòng thơ và giọng điệuTôi sung sướng. Nhưng vộivàng một nửa:/Xuân đangtới, nghĩa là xuân đangqua,/ Xuân còn non, nghĩa làxuân sẽ già,/Mà xuân hết,

nghĩa là tôi cũng mất.


– Những cặp từ ghép (danh từ đi với động từ) mang nghĩa đối lập nhau được dùng liên tiếp.


– Những cụm từ mang nghĩa đối lập


– Dòng thơ bị ngắt quãng.

– Giọng thơ chuyển từ vui tươi, hồn nhiên sang lạnh lùng, triết lý.


– Cũng là thiên nhiên mùa xuân nhưng cảnh vật khác hẳn đoạn thơ trên vì tác giả ý thức được thời gian qua mau, tuổi trẻ cũng ngắn ngủi; thiên nhiên theo luật tuần hoàn nhưng tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lại”.“Không cho dài thờitrẻ của nhân gian”.

– Nỗi băn khoăn của tác giả về sự tàn phai, qua mau của tuổi xuân, sự ngắn ngủi của kiếp người.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Câu hỏi:

Xem tất cả 261 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí