Khi bàn giao công trình phải giao cả hồ sơ hoàn thành công trình và vấn
đề liên quan.
2. Kết thúc xây dựng:
Hoạt động xây dựng được kết thúc khi công trình đã bàn giao xong.
Sau khi bàn giao công trình, đơn vị xây dựng phải thanh lý hoặc di chuyển hết tài sản của mình ra khỏi khu vực xây dựngvà trả lại đất cho cơ quan sử dụng.
Nghĩa vụ theo hợp đồng xây dựng được chấm dứt hoàn toàn khi hết thời hạn bảo hành công trình ( thời hạn bảo hành do Nhà nước quy định).
3. Quản lý khai thác công trình và hoàn trả vốn đầu tư:
Có thể bạn quan tâm!
- Đường Quan Hệ Tần Suất Với Diện Tích Ngập Lũ
- Nội Dung Và Trình Tự Quản Lý Đầu Tư Và Xây Dựng
- Giai Đoạn Chuẩn Bị Đầu Tư Xây Dựng Công Trình
- Công Thức Với Giá Trị Chi Xuất Hàng Năm Thay Đổi Đều:
- Phương Án So Sánh Chi Phí Khấu Hao Nhỏ Nhất
- Xét Đến Yếu Tố Thời Gian Của Thời Gian Hoàn Vốn, Thời Gian Hoàn Vốn Chênh Lệch Và Chi Phí Vận Hành Năm
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
a. Quản lý khai thác công trình:
Sau khi nhận bàn giao công trình, đơn vị quản lý khai thác chịu trách nhiệm sử dụng năng lực công trình nhằm phát huy đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra trong dự án.
b. Hoàn trả vốn vốn đầu tư:
Thu hồi vốn đầu tư là nguyên tắc bắt buộc đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn (Riêng đối với công trình thuỷ lợi thì có qui định riêng trong việc thu hồi vốn).
Nguồn vốn thu hồi bao gồm toàn bộ phần khấu khao cơ bản, một phần lợi nhuận và các nguồn vốn khác nếu có.
Chương V
cơ sở lý luận của tính toán kinh tế động thái
i. Quan hệ giữa thời gian và tiền tệ
1. Giá trị thời gian của tiền tệ:
- Đồng tiền qua hoạt động kinh tế theo 1 thời gian nhất định sẽ tạo ra giá trị mới. Ví dụ ta gửi ngân hàng 100 triệu với lãi suất 5%/năm thì sau 1 năm sẽ có được 105 triệu đồng, sau 2 năm là 110,2 triệu đồng.
- Đồng tiền chỉ qua vận động theo thời gian thì giá trị mới tăng lên.
Đúng với ý nghĩa “ Thời gian là tiền bạc “.
- Đồng tiền chủ chuyển càng nhanh càng tốt, việc bỏ tiền để xây dựng công trình, nếu hiệu ích cao thì thời gian hoàn vốn nhanh, thì đồng tiền sử dụng có giá trị.
- Như vậy, đồng tiền đem sử dụng, giá trị được tăng thêm, phần tăng thêm đó người ta gọi là lãi tức, nếu tính theo % của đồng tiền sử dụng là lãi suất, lãi tức và lãi suất đi kèm theo yếu tố thời gian.
2. Lãi tức và lãi suất:
- Lãi tức là chỉ số tiền sử dụng được tăng thêm ra trong 1 thời gian nhất
định.
- Lãi suất là số % số tiền được tăng thêm so với vốn ban đầu sau 1 thời gian nhất định.
- Sự lớn nhỏ của lãi tức được biểu thị bằng lãi suất.
Ví dụ: 100 triệu đồng gửi Ngân hàng 1 năm được 105 triệu đồng. Vậy lãi tức là: 5 triệu đồng.
lãi suất là: =
105 100
100
100%
= 5% năm
Tính toán lãi tức:
Lãi tức có 2 loại:
- Lãi tức đơn.
- Lãi tức ghép.
a. Lãi tức đơn:
* Khi lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính thêm lãi tức tích lũy (phát sinh từ tiền lãi ở thời gian trước) gọi là lãi tức đơn. Lãi tức đơn tính theo công thức sau:
F = P (1 + ni) = P + Pni
P: Số vốn gốc
n: Số thời đoạn tính toán (năm, tháng) i: Lãi suất (tính theo thập phân)
F: Số tiền cả vốn lẫn lãi Pni: Lãi tức sau n thời đoạn.
b. Lãi tức ghép:
Khi tính toán lãi tức ghép người ta quan niệm số vốn ở mỗi thời đoạn bằng vốn cộng thêm lãi tức. Lãi tức ghép phản ánh được giá trị thời gian của
đồng tiền cho cả phần lãi trước đó. (Tức lãi mẹ đẻ lãi con).
Tính theo lãi tức ghép tiền vốn và lãi (vốn tích lũy) F được tính như sau: F = P (1 + i)n
P: Vốn ban đầu
i: Lãi suất ghép
n: Số thời đoạn tính lãi tức
3. Lãi tức danh nghĩa và lãi tức thực tế:
Trong thực tế, lãi tức có thể tính toán theo năm cũng có thể tính theo tháng. Do chu kỳ tính toán không giống nhau, nên đồng vốn cùng hoạt động thời gian như nhau, nhưng kết quả tính toán đồng vốn lũy tích khác nhau.
Ví dụ: Có người gửi Ngân hàng 10.000 đồng với lãi suất 1% tháng thì sau 1 năm (12 tháng) số tiền có được là:
F = P (1 + i)n
= 10.000 (1 + 0,01)12
= 11.270 đồng.
Trong trường hợp này ta gọi lãi suất 1% tháng là lãi suất thực tế. Nhưng nếu ta chuyển 1% tháng = 12 tháng x 1%
= 12% - năm. Thì ta tính được số tiền có được sau 1 năm là:
F = P (1 + i)n = 10.000 (1 + 0,12)1 = 11.200 đồng.
Hai trị số F chênh nhau là:
F = 11.270 – 11.200 = 70 đồng.
Ta gọi trường hợp này là lãi suất danh nghĩa.
Giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa được xác định theo quan hệ
n
sau: i = ⎛1 r⎞1
⎜⎟
⎝n ⎠
Trong đó: i: Lãi suất thực tế
r: Lãi suất danh nghĩa
n: Số thời đoạn của lãi suất ghép.
Theo ví dụ trên thì: r = 12%, n = 12. Vậy lãi suất thực tế i là:
⎜
⎜
n
⎟
i = ⎛1 r ⎞1 = ⎛1
0,12 ⎞12
⎟
⎝n ⎠
⎝12 ⎠
= 1,1268 – 1 = 0,1268 = 12,68%
Trong tính toán công trình đều dùng lãi suất thực.
4. Lãi tức ghép liên tục:
Lãi tức ghép định theo thời gian là năm hoặc tháng, nếu thời gian tính lãi tức rút ngắn xuống là 1/2 tháng, 1 tuần lễ, thậm chí 1 ngày thì lãi tức ghép
đo trở thành lãi tức liên tục.
Lãi tức thực tế liên tục được xác định như sau:
m
⎟
⎛r ⎞
i = lim ⎜1 1
m⎝m ⎠
Trong đó: m: Số thời đoạn tính lãi tức
r: Lãi tức danh nghĩa.
Ta viết:
⎡r⎤r
⎢
⎥
⎛⎞m
m ⎜⎟
⎛1r⎞
1 = ⎢⎜1 1 ⎟⎥1
⎜m ⎟⎢⎜
⎛r ⎞⎟⎥
⎝⎠⎢⎜
⎜⎟⎟⎥
⎢⎝⎝m ⎠⎠⎥
⎣⎦
Bởi vì:
⎛
Lim⎜1
⎝
n
1 ⎞
n
⎟= e,
n ⎠
⎡⎛
⎢⎜1
m
⎞⎤r
⎟⎥
Nên
Lim ⎢⎜1
n⎢⎜⎜
⎟⎥= e
m⎟⎟⎥
⎢⎣⎝r
Vậy i = er1
⎠⎥⎦
Ví dụ: Ta có lãi suất danh nghĩa r = 18,232% thì lãi suất liên tục là: i = er – 1 = e0,18232 – 1 = 0,2 = 20%.
5. Giá trị quy chuẩn và suất quy chuẩn:
Trong đầu tư xây dựng công trình thủy lợi phải thực hiện trong thời gian dài (nhiều năm). Có một số công trình vừa thi công vừa khai thác...Bởi thế trong việc so sánh phương án cần phải đưa giá trị đầu tư và hiệu ích quy về 1 mốc chuẩn nào đó. Giá trị mốc chuẩn gọi là giá trị hiện tại hoặc giá trị ban
đâu ở đầu thời kỳ xây dựng, cũng có thể định giá trị đó ở bất cứ thời gian nào khác cũng được, do đó để gọi mang tính chất tổng quát ta gọi là giá trị quy chuẩn, và sự chuyển dịch về giá trị được biểu thị bằng suất quy chuẩn (cũng
được biểu thị bằng i).
Tên ký hiệu suất quy chuẩn và lãi suất giống nhau, những khái niêm của nó thì khác nhau.
Trong tính toán, thực chất vẫn dùng công thức về lãi tức ghép.
Giá trị quy chuẩn (hay giá trị hiện tại hoặc giá trị ban đầu) P được tính như sau:
F
1 i
P = n
Trong đó:
F: Giá trị tương lai (hoặc giá trị cuối) n: Số thời đoạn tính toán (năm, tháng) i: Suất quy chuẩn
VÝ dô 1: Sau 1 năm giá trị bút toán F = 100 triệu đồng, với i = 5%. Hỏi giá trị quy chuẩn là bao nhiêu?
P =
F
1 i
1 0,05
n=
100
1= 95,24 triệu đồng.
6. Sự tương đương về giá trị:
Từ khái niệm lãi suất quy chuẩn ta có thể thiết lập khái niệm tương
đương về giá trị tức là: Số tiền khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể bằng nhau về giá trị kinh tế.
VÝ dô: Với i = 15% với năm chuẩn tính toán là 1990 ta có vốn gốc là 100 triệu đồng. Sau 5 năm tức là 1995 thì số tiền có được là:
F = P (1 + i)n = 100 (1 + 0,15)5 = 201,14 triệu.
Theo khái niệm tương đương về giá trị thì ta xem: 100 triệu đồng năm 1990 tương đương với 201,4 triệu đồng năm 1995.
ii. biểu đồ dòng tiền tệ
1. Trong kinh tế công trình, để phân tích quá trình thu chi và biến đổi của nó người ta thường dùng biểu đồ dòng tiền tệ.
Nười ta chia thời gian ra những thời đoạn (thường là tháng hoặc năm) và để thuận tiện cho tính toán người ta quy định của khoảng thu đều xảy ra ở cuối thời đoạn.
TiÒn
tƯ
1% F
0 1 2 3 3 n
Thời gian
P
Về một dự án đầu tư khoảng thu chi của dự án được quy ước là:
- Khoản chi phí là dòng âm (mũi tên hướng xuống)
- Khoản thu nhập là dòng dương (mũi tên hướng lên) Trong biểu đồ: i : Lãi suất (%)
n : Số thời đoạn tính lãi tức
P : Giá trị ban đầu (Giá trị hiện tại)
F : Giá trị cuối (Giá trị tương lai) A : Giá trị thu, chi.
Như trên đã nói người ta quy định các khoản thu chi đều được đặt tại cuối thời đoạn. Nếu ta giả định tính toán bắt đầu từ n = 0 ta hãy hiểu là cuối thời đoạn n = 0 và nó chính là đầu thời đoạn n = 1, còn cuối thời đoạn n = 1 chính là bắt đầu của thời đoạn n = 2.
VÝ dô 1:Có người mỗi năm gởi Ngân hàng 600 ngàn đồng, với i = 6,8% - năm, thì biểu đồ dòng tiền tệ sau 7 lần gởi như sau:
i = 6,8%
0 1 2 3 4 5 6
F
A = 600 ngàn đồng
VÝ dô 2:Một công trình thuỷ lợi, đầu tư trong 3 năm đầu là P1, P2, P3
đến cuối năm thứ 3 thì bắt đầu khai thác có hiệu ích với hiệu ích thu về hàng năm là A1, trong vòng 3 năm, sau đó 5 năm kế tiếp có lợi ích thu về là A2, với i = 5%. Biểu đồ dòng tiền tệ trong trường hợp này như sau:
i = 5% A2
A1
0 1 2
3 4
5 6 7 8
9 10
P2 P3
P1
VÝ dô 3: ë một công trình thủy lợi, ở năm thứ 3 đạt mức đầu tư là P, sau đó thì năm thứ 5 liên tục trong vòng 9 năm có lợi ích thu về hàng năm là A với i = 1,5%. Vậy biểu đồ dòng tiền tệ như sau:
0 1 2
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A i = 6,5%
P