Nội Dung Và Trình Tự Quản Lý Đầu Tư Và Xây Dựng

Ví dụ: Trước khi xây dựng công trình, với trân lũ có tần suất P = 0,01% có tổn thất là 17.000 triệu đồng, nhưng sau khi xây dựng công trình phòng lũ thì tổn thất chỉ còn 4.000 triệu đồng. Vậy hiệu ích phòng lũ là:

17.000Tr – 4.000Tr = 13.000 triệu đồng.


Nhưng cũng với công trình đó mà trân lũ xuất hiện với P = 0,05%. Trước khi xây dựng công trình thì tổn thất sẽ là 12.000 triệu đồng, sau khi xây dựng công trình tổn thất còn 3.000 triệu đồng. Vậy hiệu ích công trình phòng lũ sẽ là:

12.000tr – 3.00tr = 9.000 triệu đồng.


Như vậy với tần suất lũ khác nhau sẽ cho hiệu ích phòng lũ khác nhau. Ví dụ: Với P = 0,1% thì hiệu ích là 8.200 triệu đồng

P = 0,05% thì hiệu ích là 9.000 triệu đồng P = 0,01% thì hiệu ích là 12.000 triệu đồng

Hiệu ích phòng lũ tính theo công thức sau:


B = S0A

B: hiệu ích phòng lũ với tần suất P (đồng)


S0: trị số tổn thất trên 1 Km2 được giảm ngập (đ/Km2) A: diện tích đường giảm ngập (Km2)

b. Hiệu ich phòng lũ bình quân nhiều năm theo sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân:

Ta biết rằng nền kinh tế quốc dân ở mỗi nước đều có sự tăng trưởng hàng năm. Ví dụ ở nước ta trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế hành năm tư 7 đến 9%, đó là tập hợp sự tăng trưởng kinh tế của các ngành khác nhau về NN, CN, GTVT Như vậy trên diện tích bị lũ uy hiếp cũng tăng theo sự tăng trưởng của kinh tế. Do đó nếu công trình phòng lũ mà bảo vệ được vùng nào đó, tức là hiệu ích phòng lũ cũng được tăng lên mỗi năm.


năm

Dựa vào tài liệu điều tra để tìm ra hiệu ích phòng lũ bình quân nhiều


B0 :



B0 = S0 A



2

B0 : hiệu ích phòng lũ bình quân nhiều năm.



S0 : trị số tổn thất bình quân nhiều năm trên 1 Km



A : diện tích được giảm ngập bình quân nhiều năm.


Để tính toán cho sát đúng hơn, người ta chia các nhóm tần suât nhỏ hơn


(mỗi tần suất xuất hiện với một cao trình ngập lũ nào đó), nên

xác định như sau:

B0 còng cã thÓ


n

B0 = Soi Ai

i1


Ví dụ: ở 1 công trình phòng lũ với tần suất thiết kế P = 0,1%, dùng mức phát triển kinh tế năm 1980 để tính toán giá trị tổn thất trước và sau khi xây dựng công trình phòng lũ với các tần suất P khác nhau, giá trị tính theo triệu

đồng như ở bảng sau:


Tần suất P%

0,34

0,20

0,10

0,05

0,01

0,001

0,0001

Tỉn thÊt tr−íc khi xd

0

4700

8200

12000

17000

19500

24000

Tỉn thÊt sau khi xd



0

2000

5000

14500

22500

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kinh tế dự án xây dựng thủy lợi - 7

Lập bảng để tính hiệu ích bình quân nhiều năm



P


P

Trước khi xd (triệu đồng)

Tổn thất sau khi xd (triệu đồng)

Tổn thất S cùng với tần suất P

Bình quân tổn thất S


P.S


S ứng với P


S


P. S

0,34


0,20


0,10


0,05


0,01


0,001


0,0001


0,14


0,10


0,05


0,04


0,009


0,0009

0


4700


8200


12000


17000


19500


24000


2350


6450


10.100


14500


18250


21750


329


645


505


580


164


20


2243


0


2000


5000


14500


22500


1000


3500


9750


18500



50


140


88


17


295


Phân tích tổn thất chênh lệch trước và sau khi xây dựng công trình phòng lũ chính là hiệu ích bình quân nhiều năm.

B0 = 2243 – 295 = 1984 triệu đồng.

Hiệu ích bình quân có tính đến sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân

được tính theo công thức sau:


Bt = B0(1 + f0)t

Bt: hiệu ích bình quân của năm thứ t.

f0: hệ số tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân t: Năm tính toán thứ t

Trở lại ví dụ trên: B0 = 1948 triệu đồng

Nếu ta biết f0 = 3%, và năm xuất phát tính toán là năm 1980, bây giờ cần tính hiệu ích bình quân của năm 1980, như vậy t = 1986 – 1980 = 6 năm.

Vậy hiệu ích bình quân của năm 1986 là


t 6

Bt = B0(1 + f0) = 1984 (1+3%) = 2326 triệu đồng.

4. Biện pháp phòng lũ phi công trình:


Khoảng 40 năm gần đây một số nước trên thế giới đã áp dụng biện pháp không xây dựng công trình phòng lũ ở một số nơi bởi lẽ:

- Việc xây dựng công trình phòng lũ rất tốn kém, việc quản lý cũng phải nghiêm ngặt chi phí quản lý nhiều mà tổn thất do lũ mang lại cũng không được giảm nhỏ.

- Nền kinh tế của quốc gia mỗi năm đều phát triển, nên tổn thất do lũ mang lại cũng cứ tăng lên - Việc xây dựng công trình phòng lũ cũng không theo kịp mục tiêu bảo vệ được thành quả kinh tế.

Ví dụ ở Mỹ 1960 thiệt hại so lũ 1,7 tỷ USD 1980 thiệt hại so lũ 2,44 tỷ USD

Dự đoán đến năm 2000 thiệt hại do lũ là 3,5 tỷ USD.


Bởi thế xây dựng công trình phòng lũ tốn kém nhiều mà phần thiệt hại giảm được (hiệu ích) không nhiều hơn phần đầu tư xây dựng, như vậy là “lợi bất cập hại”.

ë nước ta, công trình phòng lũ chủ yếu được xây dựng trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình ở Bắc Bộ – Còn ở Trung Bộ hầu như không có.

Đối với đồng bằng sông Cửu Long, việc có cần xây dựng hệ thống đê bảo vệ hay không là một vấn đề được tranh cãi nhiều trong ngành thuỷ lợi. Có

một số nhà khoa học cho rằng cần phải có hệ thống kế hoạch chủ động chung sống với lũ. Còn chống lũ việc không thể làm được.

Nội dung chủ yếu của biện pháp phòng lũ phi công trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Tạm thời cho lũ tràn qua & chú ý đến biện pháp trữ lũ.

- Lập công ty bảo hiểm phòng lũ.

- Có hệ thống dự báo cảnh báo chặt chẽ.

- Chủ động có biện pháp an toàn cho vùng đai phân lũ (di tản dân, kho tàng )

Một trong những vấn đề cần được quan tâm là thành lập công ty bảo hiểm phòng lũ.

Nước Mỹ là quốc gia thực hiện rất sớm việc bảo hiểm phòng lũ – từ 1959 Mỹ đã thông qua “Luật bảo hiểm lũ”, năm 1962 thông qua điều luật bảo hiểm phòng lũ quốc gia, năm 1973 thông qua luật “Dự phòng thuỷ tai”.

ë Trung Quốc cũng bắt đầu có bảo hiểm phòng lũ. Như ở tỉnh Tứ Xuyên với trận lũ năm 1981, công ty đã trả tiền bảo hiểm thiệt hại do lũ lên

đến 7,732 triệu USD.


Vấn đề phòng lũ phi công trình là một vấn đề mới liên quan nhiều đến nền kinh tế quốc dân, do đó cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc.

Chương IV

Quản lý đầu tư và xây dựng


i. Nội dung và trình tự quản lý đầu tư và xây dựng

Quản lý đầu tư và xây dựng là quản lý Nhà nước về quá trình đầu tư và xây dựng từ bước xác định dự án đầu tư cho đến khâu khai thác sử dụng công trình theo đúng mục tiêu đã định.

Dự án đầu tư là một tập hợp các đề xuất về việc đầu tư vốn để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng các công trình nhằm đạt mục tiêu đã định trong thời gian nhất định.

Việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, ở mỗi nước đều khác nhau. ở nước ta trong quá trình phát triển cũng có nhiều thay đổi để hội nhập thế giới.

- Trước 1980 việc quản lý đầu tư xây dựng chưa có những qui định chặt

chẽ.


- Ngày 19/9/1985 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định 237/HĐBT ban hành điều lệ thẩm tra xét duyệt thiết kế các công trình XDCB.

- Theo sự phát triển và chính sách đổi mới nên ngày 7/11/90 Hội đồng bộ trưởng ra Nghị định 385/HĐBT kèm theo điều lệ quản lý XDCB, với nội dung quản lý khá chặt chẽ.

- Ngày 20/10/1994, Chính phủ lại ra Nghị định 177/CP kèm theo điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng với nhiều nội dung mới.

- Ngày 16/7/1996 Chính phủ ra Nghị định 42/CP kèm theo điều lệ quản lý đầu tư xây dựng. Điều lệ 42/CP so với điều lệ 177 có nhiều điểm chặt chẽ hơn trong xây dựng cơ bản.

1. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong quản lý đầu tư xây dựng:


a. Việc quản lý xây dựng cơ bản phải theo các yêu cầu sau:

- Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ theo định hướng XHCN. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư, khai thác tốt tài nguyên tiềm năng lao động đất đai và mọi tiềm lực khác, chống hành vi tham ô lãng phí trong xây dựng cơ bản.

- Xây dựng theo qui hoạch và thiết kế kỹ thuật đã được duyệt. Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm áp dụng công nghệ tiên tiến bảo đảm chất lượng và thời hạn xây dựng.

b. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư và xây dựng đối với tất cả các thành phần kinh tế.

- Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng.


- Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh. Qui định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước.

2. Trình tự đầu tư và xây dựng:


Trình tự đầu tư và xây dựng theo Điều lệ 42 chia làm 3 giai đoạn:


- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư


- Giai đoạn thực hiện đầu tư


- Giai đoạn khai thác sử dụng.


Trong điều lệ 42 qui định chung cho công trình xây dựng là: Cả 3 giai

đoạn trên đều là một chủ đầu tư . Vì chủ đầu tư là người sở hữu vốn chịu trách nhiệm trước Nhà nước phải lo khâu chuẩn bị đầu tư, sau đó thực hiện đầu tư và cuối cùng là quản lý khai thác thu hồi vốn trả lại cho Nhà nước.

Đối với ngành Thuỷ lợi có đặc thù riêng nên mấy năm gần đây thực hiện như sau:

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Thì thành lập ban chuẩn bị đầu tư.

- Giai đoạn thực hiện đầu tư: Thì thành lập ban quản lý dự án (trước đây chính là ban A của Bộ đặt ở các nơi. Như Ban quản lý công trình 410,409...).

- Giai đoạn khai thác: hiện nay thành lập Ban quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.

Trình tự quản lý đầu tư và xây dựng công trình ở nước ta thực hiện theo sơ đồ sau:

3. Phân loại dự án đầu tư:


ë nước ta dự án đầu tư được phân thành 3 nhóm: A, B, C


Nhãm A:


a. Trên 200 tỷ đồng đối với các công trình:


- Điện, khai mỏ, luyện kim, chế tạo máy cái, nhiên liệu, xi măng.


- Giao thông, Thuỷ lợi, cấp nước đô thị.


b. Trên 100 tỷ đồng đối với các ngành:


- Công nghiệp nặng: Kỹ thuật điện, điện tử, hoá chất, phân bón, chế tạo cơ khí, VLXD.

- Công nghiệp nhẹ: Sành, sứ, thuỷ tinh, giày dệt, da, may mặc...


- Bưu điện.


- Hoá dược, chế biến nông sản thực phẩm, thuỷ sản, SXNN, nuôi trồng thuỷ sản.

c. Trên 55 tỷ đồng với các ngành còn lại.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024