Đánh Giá Nhân Tố Mới Sau Phân Tích Nhân Tố Khám Phá


HDKS2

0,625









RR6

0,606









HDKS1

0,580









TTTT7

0,549









HDKS6

0,546









TTTT1


0,755








TTTT2


0,750








TTTT4


0,716








TTTT6


0,699








TTTT5


0,591








MTKS2



0,900







MTKS4



0,887







MTKS1



0,697







MTKS3



0,652







DL2




0,781






DL3




0,776






DL7




0,774






DL6




0,741






RR2





0,772





RR4





0,721





RR5





0,698





RR1






0,819




MTKS8






0,759




MTKS5






0,686




MTKS6






0,568




HDGS4







0,702



HDGS3







0,684



HDGS2







0,662



HDGS1







0,619



DL9








0,823


DL8








0,742


DL4








0,712


DL10








0,590


DL1









0,795

DL5









0,768

Tổng phương sai trích

69,81%









KMO

0,744









Bartlet :

6377,96









Sig.

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1681462250 - 17

Nguồn: Tác giả tính toán.


Kết quả kiểm định KMO và Barlet cho thấy giá trị của hệ số KMO = 0,744 và kiểm định Barlett là 6377,960 (sig = 0,000) nên các biến quan sát đưa vào phân tích có mối tương quan với nhau, phương sai trích là 69,81% (> 50%) nên đạt yêu cầu. Ngoài ra, tất cả các biến được sử dụng đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.

Bảng 4.27. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc


Biến quan sát

Nhân tố

1

HQ4

0,860

HQ1

0,828

HQ2

0,783

HQ3

0,763

Tổng phương sai trích

65,46%

KMO

0,783

Bartlet:

Sig.

400,018

0,000

Nguồn: Tác giả tính toán.


Tương tự, kết quả kiểm định KMO và Barlet cho thấy giá trị của hệ số KMO = 0,783 và kiểm định Barlet’s =400,018 (sig = 0,000) nên các biến quan sát đưa vào phân tích có mối tương quan với nhau, phương sai trích là 65,46% (> 50%) đạt yêu cầu. Mặt khác, tất cả các biến được sử dụng đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.

Từ kết quả EFA, có thể thấy, các biến quan sát trong mô hình cũ có sự phân tách và gộp chung một vài biến quan sát của những thành phần khác dẫn đến hình thành chín nhân tố mới ảnh hưởng đến HQHĐTD. Tính chất này được gọi là tính chất khám phá, đó là một đặc trưng nổi trội của EFA.

4.4.2.3. Đánh giá nhân tố mới sau phân tích nhân tố khám phá

Sau khi thực hiện EFA, tác giả thực hiện mô tả các nhân tố sau phân tích nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo của các nhân tố mới xác lập.

Đánh giá độ tin cậy cho các nhóm nhân tố độc lập: Nhân tố thứ nhất gồm 7 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,828

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

HDKS1

0,553

0,815

HDKS2

0,622

0,797

HDKS5

0,753

0,772

HDKS6

0,577

0,805

HDKS8

0,593

0,801

RR6

0,543

0,809

TTTT7

0,457

0,828

Nhân tố thứ nhất có 7 biến quan sát, với ý nghĩa như sau:


HDKS1:

Sự tuân thủ các nội dung được quy định trong các văn bản được ban

hành

HDKS2:

Thực hiện so sánh, đối chiếu các thông tin do KH cung cấp với các

nguồn thông tin tham khảo khác

HDKS5:

Mức độ tuân thủ các chỉ tiêu định dạng trước được tự động hóa trong hệ thống công nghệ thông tin (tự động chuyển nhóm nợ, tự

động thu gốc, lãi khi đến hạn…)

HDKS6:

Ngân hàng sử dụng phần mềm hiện đại, có thể kiểm tra logic trong

mọi nghiệp vụ TD để đưa ra những trường hợp nghi vấn sớm

HDKS8:

Tài sản phục vụ hoạt động TD được bảo vệ cẩn thận

RR5:

Chấm điểm, xếp hạng KH theo đúng các tiêu chí được quy định

trong Hệ thống xếp hạng tín dụng

TTTT7:

Thiết lập đường dây nóng khuyến khích nhân viên tố giác những vi

phạm, gian lận…trong hoạt động TD

Trong các biến quan sát mới có năm biến quan sát thuộc thành phần HĐKSTD và thêm hai biến là RR5 với nội dung về sự tuân thủ các tiêu chí đánh giá của Hệ thống xếp hạng TD và biến TTTT7 với nội dung về việc thiết lập đường dây nóng của NH nhằm khuyến khích sự tố giác của CBNV về các trường hợp vi phạm, gian lận… trong hoạt động TD. Xét về bản chất của các biến trên cùng có nội dung liên quan đến HĐKSTD nên tác giả vẫn đặt tên gọi của nhân tố này là Hoạt động kiểm soát tín dụng.


Nhân tố HĐKSTD được đo lường thông qua 7 biến quan sát (HDKS1, HDKS2, HDKS5, HDKS6, HDKS8, RR5 và TTTT7) bằng chỉ số Cronbach Alpha, với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,828 là đạt mức tin cậy cần thiết và tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,800

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

TTTT1

0,717

0,723

TTTT2

0,600

0,759

TTTT4

0,578

0,764

TTTT5

0,501

0,796

TTTT6

0,560

0,769

Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố hai:


TTTT1: Tính đầy đủ của hệ thống cơ sở dữ liệu về hoạt động TD

TTTT2: Tính chính xác của hệ thống cơ sở dữ liệu về hoạt động TD

TTTT4: Sự truy cập dễ dàng của hệ thống cơ sở dữ liệu về hoạt động TD

TTTT5: Tính chủ động gửi thông tin theo phân quyền của hệ thống cơ sở dữ liệu về hoạt động TD

TTTT6: Sự thuận việc của việc trao đổi thông tin nội bộ NH

Xét về nội dung, các biến quan sát trên đều thuộc thành phần TTTT nên tên gọi mới của nhân tố này vẫn gọi là Thông tin và truyền thông.

Nhân tố TTTT được đo lường thông qua 5 biến quan sát (TTTT1, TTTT2, TTTT4, TTTT5, TTTT6) bằng chỉ số Cronbach Alpha với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,800 là đạt mức tin cậy cần thiết. Trong đó, tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát sau


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,892

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

MTKS1

0,759

0,862

MTKS2

0,774

0,856

MTKS3

0,738

0,869


MTKS4

0,776

0,855

Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố ba:



MTKS1: Tính chính trực qua lời nói của Ban lãnh đạo


MTKS2: Tính chính trực qua hành động của Ban lãnh đạo


MTKS3: Sự tuân thủ theo các quy chuẩn được xây dựng bởi Bản quy tắc ứng

xử/ĐĐNN


MTKS4: Mức độ xử lý kịp thời những hành vi vi phạm quy chuẩn được thiết lập

bởi Bản quy tắc ứng xử/ĐĐNN

Xét về nội dung, các biến quan sát trên đều thuộc thành phần MTKS, tuy nhiên các biến quan sát này có ý nghĩa thiên về sự ứng xử, yêu cầu về ĐĐNN đối với CBNV nên tên gọi mới của nhân tố này gọi là Môi trường kiểm soát - Đạo đức nghề nghiệp (MTKSĐĐNN).

Nhân tố MTKSĐĐNN được đo lường thông qua 4 biến quan sát (MTKS1,

MTKS2, MTKS3, MTKS4) bằng chỉ số Cronbach Alpha với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,892 là đạt mức tin cậy cần thiết. Trong đó, tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ tư gồm 4 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,839

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

DL2

0,695

0,786

DL3

0,660

0,800

DL6

0,716

0,775

DL7

0,618

0,819

Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố tư:


DL2: Sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công việc

DL3:Việc đánh giá công việc được thực hiện định kỳ một cách công bằng

DL6: Công việc hiện tại phù hợp với khả năng và sở trường

DL7: Chỉ tiêu tín dụng kế hoạch được phân công cho năm hiện tại có tính khả

thi


Trên cơ sở tiếp cận lý thuyết hành vi có kế hoạch và lý thuyết động lực cho thấy, các biến quan sát trên thể hiện nội dung là các hình thức tạo động cơ thúc đẩy KQLV của CBNV ngoài hai hình thức khen thưởng và kỷ luật thuộc thành phần MTKS. Bên cạnh đó, tiếp cận lý thuyết hai nhân tố của Herzberg, tác giả đặt tên cho nhân tố mới là Môi trường kiểm soát – Động lực duy trì (MTKSĐLDT).

Nhân tố MTKSĐLDT được đo lường thông qua 4 biến quan sát (DL2, DL3,

DL6, DL7) bằng chỉ số Cronbach Alpha với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,839 là đạt mức tin cậy cần thiết. Trong đó, tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ năm gồm 3 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,796

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

RR2

0,647

0,705

RR4

0,734

0,607

RR5

0,532

0,825


Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố năm:


RR2: Thực hiện nhận diện rủi ro TD có thể phát sinh khi đánh giá hồ sơ KH

RR4: Văn bản nội bộ về QTRR TD hỗ trợ cho công việc đánh giá rủi ro hoạt động

TD của CBTD

RR5: Những thay đổi có tác động lớn đến hoạt động TD được cảnh báo kịp thời

đến CBNV theo phân quyền

Các biến quan sát đều thuộc thành phần ĐGRRTD, nên tên của nhân tố mới vẫn được gọi là Đánh giá rủi ro tín dụng.

Nhân tố ĐGRRTD được đo lường thông qua 3 biến quan sát (RR1, RR4, RR5) bằng chỉ số Cronbach Alpha với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,796 là đạt mức tin cậy cần thiết. Trong đó, tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ sáu gồm 4 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,859

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

RR1

0,799

0,779

MTKS5

0,677

0,834

MTKS6

0,651

0,842

MTKS8

0,712

0,817

Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố thứ sáu:


RR1: Mục tiêu tín dụng được thiết lập cụ thể

MTKS5: Trách nhiệm về hoạt động TD được phân định cụ thể

MTKS6: Hệ thống phân cấp báo cáo về hoạt động TD được thiết lập rõ ràng

MTKS8: Phần thưởng/kỷ luật tương ứng với kết quả công việc

Xét về nội dung, nhân tố mới có 3 biến quan sát MTKS5, MTKS6, MTKS8 đều thuộc thành phần MTKS và biến RR1 với nội dung về việc thiết lập mục tiêu của NH. Tất cả các biến này có nội dung liên quan đến việc kiểm soát kết quả công việc của CBNV. Nhà quản lý cần thiết lập mục tiêu cụ thể, để kiểm soát kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công của mỗi CBNV, đồng thời phân định trách nhiệm cho từng CBNV. Ngoài ra, hệ thống phân cấp báo cáo về hoạt động TD cần được thiết lập cụ thể, rõ ràng nhằm kiểm soát được tiến trình thực hiện về hoạt động TD theo đúng các chiến lược, kế hoạch NH đã đề ra. Nhằm khuyến khích CBNV tích cực hoàn thành nhiệm vụ được phân công, khen thưởng hay kỷ luật sẽ tương ứng với kết quả hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Nội dung của bốn nhân tố này thể hiện những giải pháp nhằm kiểm soát được kết quả làm việc của CBNV. Vì vậy, tác giả đặt tên gọi mới cho nhân tố này là Môi trường kiểm soát - Kết quả làm việc (MTKSKQLV).

Nhân tố MTKSKQLV được đo lường thông qua 4 biến quan sát (RR1, MTKS5, MTKS6, MTKS8) bằng chỉ số Cronbach Alpha, với độ tin cậy của nhân tố đạt 0,859 là đạt mức tin cậy cần thiết và tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ bảy gồm 4 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,784

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

HDGS1

0,641

0,722

HDGS2

0,522

0,766

HDGS3

0,676

0,684

HDGS4

0,564

0,749

Các biến quan sát đều thuộc thành phần HĐGSTD, nên tên gọi mới của nhân tố này vẫn gọi là Hoạt động giám sát tín dụng.

Nhân tố HĐGSTD được đo lường thông qua 4 biến quan sát (HDGS1, HDGS2, HDGS3, HDGS4) bằng chỉ số Cronbach Alpha, độ tin cậy của nhân tố đạt 0,784 là đạt mức tin cậy cần thiết và tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Nhân tố thứ tám gồm 4 biến quan sát sau:


Chỉ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0,797

Biến

Tương quan biến – tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

DL4

0,607

0,749

DL8

0,707

0,694

DL9

0,556

0,771

DL10

0,573

0,764

Ý nghĩa của các biến quan sát thuộc nhân tố thứ tám:


DL4: Sự tích cực cố gắng trong công việc

DL8: Cơ hội thăng tiến trong công việc

DL9: Phần thưởng mà NH đưa ra phù hợp với mong muốn

DL10: Sự hài lòng trong công việc

Trên cơ sở tiếp cận lý thuyết hành vi có kế hoạch và lý thuyết động lực cho thấy, các biến quan sát trên thể hiện nội dung là các hình thức tạo động cơ thúc đẩy KQLV của CBNV ngoài hai hình thức khen thưởng và kỷ luật thuộc thành phần MTKS. Bên cạnh đó, tiếp cận lý thuyết hai nhân tố của Herzberg, tác giả đặt tên nhân tố mới là Môi trường kiểm soát - Động lực động viên (MTKSĐLĐV).

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 14/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí