Họ Tên Bênh Nhân:………………………………………………………………………. 2.giới Tính:

Tỉ lệ đề kháng với cefuroxim trong nghiên cứu này thấp nhất là 57,8 % . So với các loại kháng sinh khác cefuroxim có nhiều ưu thế hơn về dược động học và do mới được sử dụng nên tỉ lệ đề kháng với thuốc này cũng thấp.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1. KẾT LUẬN

Qua khảo sát 100 bệnh nhân mụn trứng cá đến khám tại phòng khám Bệnh viện Da liễu Cần Thơ và phòng khám Tiến sĩ – Bác sĩ Huỳnh Văn Bá (14/14 Lý Tự Trọng, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ), rút ra được những kết luận như sau:

- Bệnh nhân nam chiếm 23 %, nữ chiếm 77 %.

- Độ tuổi bệnh nhân mắc bệnh mụn trứng cá chủ yếu 19-25 tuổi chiếm 51 %.

- Bệnh nhân ở nhóm học sinh– sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất 51 % , tiếp đó là nhân viên văn phòng chiếm 18 %.

- Bệnh chủ yếu gặp ở mức độ nhẹ chiếm 27 % và trung bình chiếm 59 %.

- Bệnh nhân da nhờn chiếm tỉ lệ cao nhất 52 %.

- Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân mụn trứng cá chiếm tỉ lệ cao nhất là mụn mủ và trứng cá đỏ 32 %.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

- Bệnh nhân điều trị tại y tế tư chiếm tỉ lệ cao nhất 52 %.

- Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh mụn trứng cá do P. acnes tại địa điểm lấy mẫu là 45 %.

Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh mụn trứng cá Probionibacterium acnes tại thành phố Cần Thơ - 8

- Tỉ lệ đề kháng với các loại kháng sinh của P. acnes ở bệnh nhân mắc bệnh mụn trứng cá tại địa điểm nghiên cứu như sau: clindamycin 100 %; levofloxacin 71,1 %; erythromycin 88,9 % ; trimethoprim/sulfamethoxazol 95,6 %; cefuroxim 57,8 %; tetracyclin 97,8 %.

- Không có mối liên hệ giữa kết quả phân lập các dòng vi khuẩnP. acnes với yếu tố da nhờn, mức độ bệnh mụn trứng cá, biểu hiện lâm sàng, tiền sử điều trị của bệnh nhân mụn trứng cá.

5.2. ĐỀ XUẤT

Do tỉ lệ đề kháng khá cao của P. acnes đối với 6 loại kháng sinh clindamycin, levofloxacin, erythromycin, tetracyclin, trimethoprim/sulfamethoxazol, cefuroxim nên cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và mở rộng địa điểm nghiên cứu về sự đề kháng này trên cộng đồng.

Cần có những giải pháp mới để điều trị bệnh mụn trứng cá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2009). Dược điển Việt Nam IV. Nhà Xuất bản Y học Hà Nội. Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2004). Giáo trình thực hành vi sinh vật. Nhà xuất bản Y học.

3. Bộ Y tế (2009). Hóa dược 1. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Cooper A. J (1998). Systematic review of Probionibacterium acnes resistance to systemic antibiotics. The Medical journal of Australia. 169(5): 259–261.

5. Coates P, Vyakrnam. S, Eady E. A, et al (2002). Prevalence of antibiotic- resistant propionibacteria on the skin of acne patients: 10-year surveillance data and snapshot distribution study. Br J dermatol 146: 840-8.

6. Douglas and Gunter (1946). Propionibacterium acnes. Name and taxonomic classification. P.1.

7. Đào Văn Phan (2012). Dược lý học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

8. Đào Văn Phan (2007). Dược lý học tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Đinh Hữu Dung (2008). Kỹ thuật cơ bản và đảm bảo chất lượng trong xét nghiệm vi sinh y học. Nhà xuất bản Y Học.

10. Đoàn Thị Nguyện (2009). Vi sinh vật. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

11. Eady A. E, Ingham, Eileen (1994). Propionibacterium acnes friend or foe?. Reviews in medical microbiology. 5: 163-173.

12. Eady A. E, Cove J. H, Holland K. T, Cunliffe W. J (1989). Erythromycin resistant propionibacteria in antibiotic treated acne patients: association with therapeutic failure.

13. Hans L. B, Kilian M (2010). Population genetic analysis of Probionibacterium acnes identifies a subpopulation and epidemic clones associated with acne. Plos one tenth anniversary.

14. Hayasi N, Akamatsu H and Kawashima M (2008). Acne Study Group. Establishment of grading criteria for acne severity. J Dermatol, 35: 255600.

15. Huỳnh Văn Bá (2009). Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mụn trứng cá có bôi corticoid. Tạp chí Y học thực hành. 7: 119–120.

16. Hywel C. W, Robert P. D and Sarah. G (2011). Acne vulgaris. Lancet 2012. 379: 361–72.

17. James J. L, Kenneth. J. M, Cavalieri S, Guy F. Webster P. D., Otto H. M, Albert M. K (1983). Probionibacterium acnes resistance to antibiotics in acne patients. Journal of the American Academy of Dermatology. Vol 8. p.41–45.

18. Jappe U., Ingham E., Henwood J. and Holland K. T (2002). Propionibacterium acnes and inflammation in acne; P. acnes has T-cell mitogenic activity. British Journal of Dermatology.

19. Johnson J. L and Cummins C. S (1972). Cell wall composition and deoxyribonucleic acid similarities among the anaerobic coryneforms, classial propionibacteria and strains of Archnia propionica. Journal of Bacteriology, 109: 1047–1066.

20. Harley J and Prescott L (2002). Laboratory Exercises in Microbiology 5th edition. The McGraw-Hill Companies. French.

21. Kishishita M, Ushijima T, Ozaki Y and Ito Y (1980). New Medium for Isolating Propionibacteria and Its Application to Assay of Normal Flora of Human Facial Skin. Applied and environment Microbiology. Vol. 40. p.1100– 1105.

22. Lê Huy Chính (2007). Vi sinh vật Y Học. Nhà xuất bản Y Học.

23. Lê Văn Phủng (2009). Vi khuẩn Y Học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

24. Lê Đình Sáng (2010). Bệnh học Da liễu. Đại học Y khoa Hà Nội. Bách khoa Y học. tr. 99–106.

25. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007). Dược lý học tập 2. Nhà xuất bản Y Học.

26. McDowell A, Valanne S, Ramage G, Tunney M. M, Glenn J. V, McLorinan G. C, Bhatia A, Maisonneuve J. F, Lodes M, Persing D. H, Patrick S (2005). Propionibacterium acnes types I and II represent phylogenetically distinct groups. J Clin Microbiol. 43: 326-34.

27. Nguyễn Lân Dũng (2009). Giáo trình vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục.

28. Nguyễn Thị Bình (2010). Demodex và kỹ thuật xét nghiệm tìm Demodex. Bệnh viện Phong. Da liễu trung ương Tuy Hòa.

29. Nguyễn Thanh Hà (1991). Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán. Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr. 329–338.

30. Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Tất Thắng (2013). Tỉ lệ mắc Probionibacterium acnes và sự đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu TPHCM năm 2011- 2012. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 17. Phụ bản của số 1.

31. Nguyễn Thị Huyền (2013). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I. Trường Đại học Dược Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Kính (2010). Phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam. GARP–Nhóm nghiên cứu Quốc gia của Việt Nam.

33. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh mụn trứng cá thông thường. Luận văn thạc sĩ khoa học Y- Dược học. Trường đại học Y khoa Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Hồng Nhung và Lê Ngọc Diệp (2014). Đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mụn trứng cá tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh. Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 18. Phụ bản số 1.

35. Nguyễn Văn Út (2002). Bài giảng bệnh Da liễu. Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh. Bộ môn Da liễu. Nhà xuất bản Y học Chi nhánh TP.HCM. tr. 239– 249.

36. Nguyễn Thanh Tân (2013). Bệnh học Da liễu. Bệnh viện Phong- Da liễu trung ương Tuy Hòa. Nhà xuất bản y học Hà Nội. tr. 60–70.

37. Nguyễn Thị Xuyên (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Nhà xuất bản Y học bộ Y tế.

38. Patel M, Bowe W. P, Heughbaert. C, Shalita A. R (2010). The development of antimicrobial resistance due to the antibiotic treatment of acne vulgaris: a review. Journal of drugs in dermatology, 9(6):655–664.

39. Phạm Thu Hiền, Nguyễn Quý Thái, Nguyễn Thị Thu Hoài (2012). Đặc điểm lâm sàng bệnh mụn trứng cá và các mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân mụn trứng cá đến khám tại BVĐHYTN. Tạp chí Khoa học và công nghệ. 89(01/2): 21–26.

40. Phạm Hùng Vân (2006). Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

41. Phùng Thị Yến Thanh (2015). Khảo sát khả năng kháng vi khuẩn gây mụn trứng cá (Probionibacterium acnes) của các cao chiết và một số hợp chất phân lập từ lá cây Ô môi (Cassia grandis L.F). Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Công nghệ sinh học. Trường Đại học Cần Thơ. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học.

42. Trần Linh Thước (2006). Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản Giáo Dục.

43. Việt Hà, Phan Hoa, Bích Thủy, Hải Yến (2011). Các bệnh da liễu thường gặp. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. tr. 170–177.

44. Webster G. F, 1995. Inflammation in acne vulgaris. J am Acard Dermatol, 33: 247–53.

45. Webster G. F, Leyden J. J, Musson R. A, Douglas S. D (1985), Susceptibility of Probionibacterium acnes to killing and degradation by human neutrophils and monocytes in vitro. Infect Immun 49:116–121.

46. Zsuzsanna C, Boglarka B, Ferenc R (2004). Studies on the cytotoxic effects of Propionibacterium acnes strains isolated from cornea. Microb Pathogenesis. Vol 36. p.171-174.

Website

47. Ajay B, Jean F. M, and David H. P. Probionibacterium acnes and chronic diseases (2004).

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK83685/. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2017.

48. Cần nâng cao ý thức cán bộ y tế trong việc sử dụng kháng sinh. Báo mới (11/1/2017).

http://www.baomoi.com/can-nang-cao-y-thuc-can-bo-y-te-trong-viec-su-dung-hang-sinh/c/21305878.epi. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2017.

49. Đẹp (2005). Trị mụn đúng cách. Báo người lao động (04.12.2005) http://nld.com.vn/lam-dep/tri-mun-dung-cach-135332.htm. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2015.

50. Maria Eugenia Portillo, Stephane Corvec, Olivier Borens and Andrej Trampuz. Probionibacterium acnes: An underestimated pathogen in implant–associated infections (6.11.2013). https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3838805/. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2017.

51. Ngọc Minh (2016). Mụn trứng cá kháng thuốc kháng sinh. Báo sức khoẻ và đời sống (27.7.2016).

http://suckhoedoisong.vn/mun-trung-ca-khang-thuoc-khang-sinh-n120162.html. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2016.

52. Nguyễn Thị Hồng Mến (2015). Bộ y tế. Viện sốt rét- ký sinh trùng–côn trùng thành phố Hồ Chí Minh (25.12.2005).

http://www.impehcm.org.vn/noi-dung/tin-y-te/tinh-hinh-khang-thuoc-khang-sinh-va-mot-so-bien-phap-phong-ngua.html. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2017.

53. Nguyễn Thế Toàn (2017). Mụn trứng cá và những nguyên tắc điều trị. Bệnh viện Phong- Da liễu trung ương Quy Hòa. http://www.quyhoandh.org.vn/qh/xem-in-1383. Truy cập 18 tháng 5 năm 2017.

54. Quy trình kỹ thuật làm kháng sinh đồ Kirby–Bauer. Phác đồ điều trị Sở Y tế Quảng Ninh (10.11.2016).

http://phacdo.soytequangninh.gov.vn/thuvien/phan-ii-quy-trinh-ky-thuat-xet-nghiem-nuoi-cay/3-quy-trinh-ky-thuat-lam-khang-sinh-do-kirby-bauer-415.html. Truy cập ngày 25/12/2016.

55. Sajeev H, MBBCh, BAO, LRCSI. Propionibacterium infections (7/10/2015) http://emedicine.medscape.com/article/226337-overview. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2017.

56. Thanh khê (2013). Vi khuẩn gây mụn trứng cá kháng nhiều loại thuốc. Báo phụ nữ online.

http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/vi-khuan-gay-mun-trung-ca-khang-nhieu-loai-thuoc/a96000.html. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2015.

57. Võ Thị Thu Nguyệt (2015). Kháng sinh đồ. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam (30.1.2015)

http://bvdkquangnam.vn/tin-tc/y-hc-thng-thc/1302-khang-sinh-.html. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2015.

58. Thành phố Cần Thơ. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch. Tổng cục du lịch. http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/1288. Truy cập ngày 09 tháng 6 năm 2017.

59. http://soytecantho.vn/Default.aspx?tabid=980. Truy cập ngày 09 tháng 6 năm 2017.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A: ĐẶC ĐIỂM MẪU BỆNH

Bảng câu hỏi thu thập thông tin bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường

STT:………………..

SỐ BA:……………..


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN

**********

Xin chào anh/chị, chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát người dùng về việc sử dụng các loại kem (mỹ phẩm),kháng sinh, mục đích để nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu làm đẹp, điều trị mụn của người sử dụng. Rất mong nhận được ý kiến phản hồi của anh/chị để chúng tôi có thể thực hiện tốt và hoàn chỉnh đề tài này.

1.Họ tên bênh nhân:………………………………………………………………………. 2.Giới tính:

1. Nam 2. Nữ

3.Tuổi: ……………………………………………………………………………………..

1. 12-18 2. 19-25 3. trên 25

4.Địa chỉ: Xã/phường………………….quận/huyện………………tỉnh/tp………………..

1. Nông thôn 2. Thành thị

5.. Khu vực làm việc:

1. HS_SV 2. NV văn phòng 3. Nội trợ 3. Nhà máy/xí nghiệp 4. Ngoài trời 6. Khác

6. Lý do khám bệnh:

1. Sẩn viêm 2. Trứng cá đỏ 3. Ngứa và sẩn viêm 4. Mụn mủ 5. Khác………………………………..

7. Biểu hiện lâm sàng:

1. Trứng cá đỏ 2. Mụn mủ và trứng cá đỏ

3. Sẩn viêm 4. Đỏ da, giãn mao mạch

5. Trứng cá thông thường 6. Khác……………………………..

8. Mức độ mụn trứng cá:

1. Nhẹ 2. Trung bình 3. Nặng 4. Rất nặng

9. Thời gian phát mụn:

1. 0-1 tháng 2. 2-4 tháng 3. >4 tháng (……………….)

10. Điều trị:

1. Chưa điều trị 2. Y tế tư 3. Y tế công 4. Tự điều trị

11. Tiền sử dị ứng:

1. Có 2. Không

12. Biểu hiện dị ứng:………………………………………………………………….

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2024