Bảng Mô Tả Các Use-Case Chính Của Hệ Thống



166


[26] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mẫn (2008), Hình học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.

[27]. Vũ Dương Thụy (2013), Đánh giá kết quả đổi mới PPDH môn toán, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau 2015, Bộ GD&ĐT.

[28]. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục Hà Nội.

[29]. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002),

Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội.

[30]. Nguyễn Công Triêm (2001), Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục, số 8.

[31]. Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng CNTT vào dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

[32]. Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 73.

[33]. Thái Duy Tuyên (1998). Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại.

NXB Giáo dục.

[34]. Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học. Tạp chí Giáo dục, số 48.

B. Tiếng Anh

[35]. 13th UNESCO – APEID International Conference and World Bank – KERIS High level Seminar on CNTT&TT in Education (11/2009): CNTT&TT Transforming education programe, People’s Repulich of China.

[36]. Andreas Holzinger (2005), Mobile phone as a challenge for M- learning: experiences with the mobile learning engine using mobile interactive learning objects, Graz Medical University.

[37]. Adrian Oldknow, Carot Knights (2011), Mathematics education with digital technology, Great Britain.



167


[38]. Andy Stone, Jonathan Briggs (2003), TZ GD 2 TXT – How to use SMS effectively in M-learning, Kingston University, United Kingdom.

[39]. Alexander Löfgren (2008), Making mobile meaning - expectations and experiences of mobile computing usefulness in construction site anagement practice, Stockholm.

[40]. Bern J.Kramer (2006), Learning with mobile phones: A survey of expert expectations, FernUniversitat in Hagen, Germany.

[41] Daniel Chun, Eric Tsui (2010), A reflection of the state of mobile learning ASIA and a conceptual framework, IADIS International Conference Mobile Learning

[42]. Daniel Spikol (2008), Playing and Learning Across Locations: Identifying Factors for the Design of Collaborative Mobile Learning, Växjö University.

[43]. Des Casey (2005), u-learning = E-learning + M-learning, Monash university, Australia.

[44] Jill Attewell (2004), mobile and technology education in London,

Blackmore Ltd, Shaftesbury, Dorset

[45] Jimmy D. Clark, M.Ed (2007), Learning and Teaching in the Mobile Learning Environment of the Twenty-First Century, Texas.

[46] John Traxler (2009), Current State of Mobile Learning, AU Press, Athabasca University 1200, 10011 – 109 Street Edmonton, AB T5J 3S8.

[47]. Karen Lim KE, Judy Lim KK (2006), Engaging students with M- learning, Teachers’ Conference: Impacting the classroom and beyond.

[48] Kristiansen (2001), M-learning. Experiences from the use of WAP as a supplement in learning. Oslo, Fornebu Knowation.

[49]. Leonard Low, Margaret O’Connell (2007), Learner-centric design of digital mobile learning, Canberra Institute of Technology, Australia.



168


[50]. Linda Tsantis, Miriam Masullo (2006) Designing a mobile education & learning infractructure as a component of our national preparedness system, Johns Hopskin University.

[51] Losch, P. (2003). Digital Campus Primer. Sun Microsystems. http://www.sun.com/products-n-solutions/edu/whitepapers/pdf/d igital_campus.pdf

[52]. M.Ragus (2006), M-learning: A future of learning, California, USA. [53]. Michael Sung (2005), M-learning applications for classroom settings,

Massachusetts Institute of Technology, Cambridge.

[54]. Neil McLean (2003), The M-learning paradigm: An overview, Macquarie university, Sydney.

[55] Olaf Zawacki-Richter, Tom Brown, Rhena Delport (2009), Mobile learning: From single project status into the mainstream, European Journal of open, Distance and E-learning.

[56] Olaf Zawacki-Richter, Tom Brown and Rhena Delport (2006), Mobile learning - a new paradigm shift in distance education

[57] Oskar Petterson (2011), Towards a Mobile learning software ecosystem, Linnxus University

[58] Rebecca – rjhogue (2011), An inclusive definition of mobile learning, http://rjh.goingeast.ca/2011/07/17/an-inclusive-definition-of-mobile- learning-edumooc/

[59] Roberto Barchino (2007), An example of application in mobile learning technology, University of Alcalas, Spain.

[60] Ruth Clark (2002), Six principles of effective E-Learning: What works and why, The E-learning guild’s learning solution e-magazine.

[61] Safaa S.Mahmoud (2008), A proposed model for distributing e-courses content through mobile technology architectures, Proceeding of world academy of science, engineering and technology, Volume 27.

[62] Sushil K.Sharma, Fred L.Kitchens (2004), Web services architecture for M-learning, Miller College of Business, Ball State University, USA.



169


[63] Tim O’Shea, John Self (1983), Learning and teaching with computers artificial intelligence in education, Prentice-hall International, Inc, London.

[64] Torstein Rekkedal, Aleksander Dye, Truls Fagerberg (2005), Mobile distance learning with PDA - development and testing of an always online multimedia environment, Dun Lahoghaire, Co.Dublin, Ireland.

[65] Torstein Rekkedal, Alelsander Dye (2009), Mobile Distance Learning with PDAs: Development and Testing of Pedagogical and System Solutions Supporting Mobile Distance Learners, AU Press, Athabasca University 1200, 10011 - 109 Street Edmonton, AB T5J 3S8.

[66] Traxler, J. (2007), Current state of mobile learning, International Review on Research in Open and Distance learning, vol. 8, no. 2.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng mô tả các Use-Case chính của Hệ thống



TT

Tên Use- case

Tên tác nhân

chính


Mô tả

1

Phân quyền hệ thống

Quản trị hệ thống

- Xem danh sách sách các quyền của hệ thống.

- Lựa chọn yêu cầu tạo quyền; Xóa Quyền.

- Chỉnh sửa thông tin về một Quyền đã phân.

- Xem thông tin chi tiết về một Quyền đã phân.

- Phân quyền sử dụng từng loại tài nguyên cụ thể của hệ thống cho từng account.

- Phân quyền theo từng trường của bản ghi.

2

Quản trị người dùng

Quản trị hệ thống

- Xem danh sách người dùng & nhóm người dùng trong hệ thống.

- Yêu cầu tạo người dùng, nhóm người dùng mới.

- Xem thông tin về người dùng cụ thể.

- Xóa người dùng, nhóm người dùng.

- Chỉnh sửa thông tin người dùng, nhóm người dùng.

3

Sao lưu phục hồi dữ liệu

Quản trị hệ thống

- Xem các “gói dữ liệu” đã sao lưu nếu có.

- Phục hồi dữ liệu tương ứng với các “gói dữ liệu” đã sao lưu.

- Đặt lịch để hệ thống sao lưu dữ liệu tự động theo thời gian.

- Chọn lọc dữ liệu để sao lưu.

- Thực hiện sao lưu dữ liệu thủ công.

- Chọn đích chứa dữ liệu sao lưu tự động.

- Chọn đích chứa dữ liệu sao lưu thủ công.

- Sao lưu (backup) dữ liệu ra những thiết bị lưu trữ ngoài.

4

Lưu vết người đăng nhập

Hệ thống

- Lưu vết từng HS đăng nhập trong thời gian truy cập hệ thống.

- Lưu vết truy xuất tài nguyên hệ thống ra file log tự động theo thời gian.

- Thống kê tổng số lượt truy cập wapsite, số lượng HS đang online.

- Đặt hoặc bỏ theo dõi (audit) các hoạt động của từng đối

tượng người sử dụng đối với các đối tượng của hệ thống.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động hỗ trợ học sinh lớp 12 THPT tự học Toán - 23



TT

Tên Use- case

Tên tác nhân

chính


Mô tả

5

Kết xuất thông tin

lưu vết

Quản trị hệ

thống

- Xem thông tin lưu vết người dùng.

- Xuất dữ liệu ra dạng.xls phục vụ cho hoạt động Online Analysis Process định kỳ.

6

Đăng nhập

Quản trị hệ thống; Người

học

- Nhập tên, mật khẩu duy nhất để đăng nhập hệ thống để có thể sử dụng các ứng dụng tương ứng với quyền truy cập của họ.

- Khi đăng nhập sai, hệ thống sẽ hiển thị một thông

báo có sẵn.

7

Quản lý HLĐT

chương trình

Quản trị hệ thống; Người học

- Xem nội dung tài liệu theo các tiêu chí đơn giản và nâng cao tương ứng với quyền truy cập.

- Chỉnh sửa thông tin về một đầu tài liệu.

- Upload một tài liệu.

- Khai báo trích yếu khi upload một tài liệu.

- Download tài liệu căn cứ theo quyền truy cập.

- Xóa tài liệu.

-Tạo/cập nhật các thành phần của khóa học, định nghĩa/cập nhật các học liệu, bài tập, bài kiểm tra, bài thi....

- Định nghĩa các thông tin chung của khóa học, đặt chế độ, quyền truy cập nội dung của khóa học

- Tạo và quản lý cấu trúc của khóa học, trình tự xuất hiện các thành phần học liệu trong khóa học;

- Tạo, cập nhật, biên tập nội dung của bài học;

- Tạo và quản lý cấu trúc bài học, quản lý trình tự xuất hiện của các thành phần trong bài học.

- Xây dựng nội dung khóa học đặc biệt.

- Có thể sử dụng bộ soạn thảo công thức toán học theo ngôn ngữ MML (mathermatics markup language)

8

Tra cứu tài liệu tham khảo

Quản trị hệ thống; Người học

- Xem danh sách tài liệu tham khảo theo các tiêu chí đơn giản và nâng cao tương ứng với quyền truy cập.

- Xem nội dung chi tiết một tài liệu cụ thể trong danh sách.

- Download tài liệu (căn cứ theo quyền truy cập).

- Tải các file lên các thư mục dùng chung.

- Có thể sử dụng lịch trong hệ thống để lưu trữ những sự kiện riêng tư.



TT

Tên Use- case

Tên tác nhân

chính


Mô tả

9

Thẩm tra nội dung tài liệu yêu cầu

upload

Quản trị hệ thống

Xem nội dung chi tiết tài liệu do người học gửi upload Lựa chọn upload/không upload tài liệu do người học gửi Có thể gửi thông tin giải thích lý do upload/không upload với người học đã gửi tài liệu

Lựa chọn khoảng thời gian hợp lệ cho phép

upload/download tài liệu

10

Quản trị diễn đàn trao đổi

Quản trị hệ thống

- Xem danh sách các câu hỏi/đáp theo chủ đề/thời gian gửi câu hỏi/người gửi.

- Lập một chủ đề hỏi đáp mới nếu muốn công khai câu hỏi/đáp.

- Cán bộ/QTHT có thể lựa chọn trả lời riêng cho người hỏi thông qua email.

- Xóa chủ đề hỏi đáp.

- Đưa công khai trên diễn đàn câu hỏi/đáp.

- Bổ sung câu hỏi/đáp vào danh sách các câu hỏi/đáp đưa ra công khai trên diễn đàn.

- Chỉnh sửa câu hỏi và câu đáp (trả lời) của mình.

- Tạo, quản lý các luồng thảo luận trong khóa học

- Tạo lập, quản lý diễn đàn theo chủ đề, theo thời gian hoặc theo luồng, có thể hạn chế thảo luận trong một thời gian nhất định.

- Quản lý đối với người dùng nặc danh tham gia trao đổi, thảo luận và có thể kiểm tra đối với lưu vết sửa lại nội dung học liệu cấp cho người học.

- Cho phép các nội dung thảo luận, có thể chứa các liên kết (URLs), các tệp gửi kèm và có thể chứa mã HTML cùng công cụ soạn thảo văn bản cho phép có thể tạo được công thức toán học

- Tạo ra môi trường thảo luận riêng đối với từng nhóm người học và GV có liên quan

- Thống kê thông tin, tần suất tham gia thảo luận để có thể đánh giá sự tham gia của mỗi người học

- Lưu lại và in nội dung thảo luận dưới các định dạng

file khác nhau



TT

Tên Use- case

Tên tác nhân

chính


Mô tả

11

Tương tác trên diễn đàn

Quản trị hệ thống; Người học

- Thể tham gia vào các chủ đề hỏi đáp được đưa ra công khai và gửi câu hỏi/câu trả lời/ý kiến của mình.

- Thể tham gia vào các chủ đề hỏi đáp theo quyền truy cập và gửi câu hỏi/câu trả lời/ý kiến của mình.

- Gửi câu hỏi/câu trả lời/ý kiến của mình lên diễn đàn theo chủ đề.

- Gửi câu hỏi/câu trả lời/ý kiến của mình.

- Xem danh sách các câu hỏi/đáp theo chủ đề/thời gian gửi câu hỏi/người gửi.

- Nhập và sửa các ký hiệu toán học trong khi làm bài kiểm tra cũng như thảo luận trực tuyến.

- Đưa lên lịch của hệ thống những sự kiện và những

thông báo.

12

Tra cứu tin tức sự kiện trên wapsite

Khách

- Xem danh sách các tin hiện có theo chủ đề, thời gian đưa tin, nguồn tin.

- Giao tiếp với quản trị hệ thống thông qua email.

- Đọc các câu hỏi/đáp theo chủ đề được đưa công khai trên diễn đàn trao đổi.

13

Đăng ký học viên

Khách; Quản trị hệ

thống

- Khách có thể đăng ký với hệ thống để thành học viên thông qua khai báo học viên.

- Hệ thống kích hoạt account học viên của người đăng

ký sau khi nhận được email xác nhận của họ.

14

Quản lý thông tin người học

Khách; Quản trị hệ thống

- Xem trích ngang hồ sơ người học theo từng trường.

- Xem danh sách người học theo từng chủ đề môn học.

- Thêm mới trích ngang hồ sơ người học.

- Xóa trích ngang hồ sơ người học.

- Sửa thông tin trích ngang hồ sơ người học.

15

Trao đổi qua e- mail

Quản trị hệ thống; Người

học

- Xem thư; Tạo thư; Gửi thư; Xóa thư của mình.

- Đưa nội dung thư của mình lên diễn đàn trao đổi.

Xem tất cả 221 trang.

Ngày đăng: 02/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí