Một Số Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Tiêu Biểu Của Bình Định


toàn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng điện, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo giá bán điện đến hộ dân nông thôn.

Nước: Nhà máy nước Quy Nhơn được đầu tư nâng cấp có tổng công suất

45.000 m3/ngày đêm (sẽ tiếp tục tăng lên 48.000 m3/ngày đêm), hiện nay đã cấp nước cho hơn 90% dân số và các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Quy Nhơn và một phần Khu kinh tế Nhơn Hội. Công suất cấp nước cho Khu công nghiệp Phú Tài: 8.500 m3/ngày đêm. Đang xây dựng công trình cấp nước cho Khu kinh tế Nhơn Hội: 12.000 m3/ngày đêm (giai đoạn 1). Đang hoàn thiện dự án cấp nước cho 9 thị trấn trong tỉnh với công suất 21.300 m3/ngày đêm.

2.1.2.3. Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống bưu điện, bưu cục phủ kín toàn tỉnh, đến năm 2010 bình quân có 76,9 số thuê bao điện thoại/100 dân.

2.1.2.4. Hệ thống cơ sở lưu trú

Theo thống kê của Sở du lịch Bình Định, toàn tỉnh hiện có 149 cơ sở lưu trú du lịch với 3.816 phòng; công suất phòng nghỉ bình quân năm 2016 đạt 72%, cao nhất từ trước đến nay. Toàn tỉnh có 12 điểm tham quan du lịch đang được khai thác hiệu quả; có 30 Doanh nghiệp lữ hành, tăng 5 doanh nghiệp so với năm trước. Có 32 hội trường phục vụ hội nghị, hội thảo, 6 nhà hàng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cùng 12 trung tâm mua sắm phục vụ đa dạng hàng hóa trong và ngoài nước, quà đặc sản Bình Ðịnh và hàng lưu niệm cho du khách. Trong 1-2 năm tới, khi các dự án du lịch lớn tại TP Quy Nhơn được thi công hoàn thành, đưa vào hoạt động, sẽ tăng số lượng phòng nghỉ rất lớn cùng với những điểm nhấn về kiến trúc cho thành phố.

2.1.3. Điều kiện về tài nguyên du lịch

2.1.3.1. Tài nguyên xã hội nhân văn

Bình Định là nơi xuất phát của phong trào nông dân Tây Sơn thế kỷ 18 và là quê hương của Anh hùng dân tộc Hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ; từng là kinh đô của Vương quốc Champa với các di tích còn lại là Thành Đồ Bàn (Vijaya), 14 Tháp Chàm với kiến trúc độc đáo, gốm cổ Gò Sành. Trong hai cuộc kháng chiến,


Bình Định là địa bàn ác liệt nhưng luôn anh dũng đấu tranh và giành những thắng lợi rất đáng tự hào. Bình Định là quê hương và nơi nuôi dưỡng tài năng các danh nhân văn hóa: Đào Tấn, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan… Bình Định vừa là miền đất võ vừa giàu truyền thống nhân văn với các loại hình nghệ thuật dân tộc, các lễ hội truyền thống, là xứ sở của nhiều loại đặc sản và phong cách ẩm thực độc đáo; có 134km bờ biển với nhiều bãi biển, vũng, vịnh, thắng cảnh đẹp là điều kiện để phát triển du lịch sinh thái biển – núi và thủy sản. Có thể nói Bình Định hội đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa – lịch sử và sinh thái.

Bảng 2. 1. Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của Bình Định


STT

DI TÍCH

NƠI TỌA LẠC

1

Bảo tàng Quang Trung

Thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn

2

Thành Hoàng Đế

Thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn

3

Lăng Mai Xuân Thưởng

Thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn


4

Mộ Đào Tấn

Tọa lạc trên núi Huỳnh Mai (Hoàng Mai), thuộc xã Phước Nghĩa, huyện Tuy

Phước

5

Đền thờ Đào Duy Từ

Thuộc thôn Ngọc Sơn, xã Hoài Thanh

Tây, huyện Hoài Nhơn

6

Chùa Thập Tháp

Thuộc thôn Vạn Thuận, xã Nhơn Thành,

huyện An Nhơn

7

Tháp Bánh Ít

Thuộc xã Hiệp Phước, huyện Tuy Phước

8

Tháp Đôi

Phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn

9

Tháp Dương Long (hay

còn gọi là Tháp Ngà)

Ở xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn

10

Căn cứ Núi Bà

Nằm ở Đông Nam huyện Phù Cát

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 9

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


2.1.3.2. Tài nguyên thiên nhiên

Bình Định xưa nay vẫn nổi tiếng là vùng đất địa linh nhân kiệt. Nằm dọc dải đất duyên hải miền Trung với một bên là núi non trùng điệp, một bên là biển rộng bao la và giữa chúng là những cánh đồng lúa trải dài màu xanh ngút ngàn. Sự kết hợp của núi non và biển cả đã tạo nên những thắng cảnh tuyệt vời trên quê hương của Tây Sơn tam kiệt. Vùng đất hiền hòa mến khách này có những cảnh đẹp nổi tiếng mà du khách không thể bỏ qua. Đây là một số cảnh quan tiêu biểu đang được khai thác:

Bảng 2. 2. Một số cảnh quang thiên nhiên tiêu biểu của Bình Định


STT

CẢNH QUANG

MÔ TẢ

TỌA LẠC

1

Bãi biển Quy

Nhơn

Bãi biển tràn ngập ánh nắng,

mặt nước trong xanh, cát vàng

Tp. Quy Nhơn

2

Bãi trứng (Bãi Hoàng Hậu)

Những hang, raṇ đá taọ thành ghành hấp dẫn, những viên đá đươc̣ sóng mài mòn nhẵn trông như những quả trứ ng khổng lồ

Nằm trong khu danh thắng Ghềnh Ráng (rộng 35 ha) cách thành phố Quy Nhơn 3 km về phía Đông –

Nam

3

Kỳ Co-Eo Gió

Kỳ Co-Eo Gió thuộc xã đảo Nhơn Lý có vẻ đẹp hoang sơ. Đây là địa điểm được đưa vào

khai thác du lịch thể thao trò chơi trên biển, còn rất hoang sơ.

Nằm cách thành phố Quy Nhơn gần 25 km.

4

Ghềnh Ráng – Tiên Sa

Nơi có baĩ tắm Hoàng Hâu, nơi vua Bảo Đaị dành riêng cho Nam phương Hoàng Hâụ

mỗi khi về Quy Nhơn. Nơi có

Cách Trung tâm thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình

Định khoảng 3km


STT

CẢNH QUANG

MÔ TẢ

TỌA LẠC



Dốc Mông Cầm, mô ̣ nhà thơ

Hàn Măc̣ Tử nổi tiếng.

về phía Đông nam

5

Đầm Thị Nại, Bán đảo Phương Mai

Nơi có hê ̣ sinh thái nước lơ ̣ phong phú, nguồn hải sản ngon đôc̣ đáo. Nơi có ̀ ng ngâp̣ măṇ xanh tươi là điểm trú ngu ̣ mỗi chiều của vô vàn cò trắng về đây, phong cảnh hữu tình và là điạ chỉ hấp dẫn cho du khách mùa thấp điểm không thể du lich biển đươc.

Phía Đông Bắc Quy Nhơn.

6

Thắng cảnh Hầm Hô

Thắng cảnh là cả một khúc sông dài tới gần ba kilômét, hai bên bờ là những khối đá trập trùng, chỗ thì dựng đứng như thành vách, nơi thì chồng chất lên nhau thành đống, lại có đoạn đá nhọn lởm chởm như những thanh gươm dựng đứng.. Là nơi luyêṇ voi của nữ

Đô đốc Bùi Thi ̣Xuân..

Thuộc địa phận thôn Phú Mỹ, xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

7

Bảo tàng Quang Trung

Tọa lạc trong một khuôn viên rộng 150.000m², bao gồm các hạng mục: nhà trưng bày, nhà biểu diễn nhạc võ Tây Sơn, nhà rông Tây Nguyên... Đây là một trong những bảo tàng

Danh nhân lớn nhất và thu hút

Làng Kiên Mỹ, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn


STT

CẢNH QUANG

MÔ TẢ

TỌA LẠC



lượng khách đến tham quan du lịch, học tập nhiều nhất trong

cả nước.


8

Hệ thống tháp Chăm

Gồm 7 cuṃ 14 tháp còn tương đối nguyên veṇ . Đến nơi đây để chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc nghệ thuật đã được các nghệ nhân tài hoa

dựng nên từ nhiều thế kỷ trước, khách tham quan như được đắm chìm trong thế giới kỳ bí để hồi tưởng lại một thời

thinh vươngcủa người Chăm.

Thành phố Quy Nhơn, huyện Tây Sơn, Tuy Phước, An Nhơn...

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định

2.1.3.3. Các lễ hội

Bình Định, một vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử dân tộc và phong tục tập quán vùng Đất Võ – Trời Văn. Là nơi hội tụ và giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc anh em, nên các hình thức văn hóa dân gian và lễ hội truyền thống cũng rất đa dạng và phong phú. Hàng năm, Bình Định diễn ra nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, đậm chất truyền thống văn hóa, lễ hội và thường tập trung vào mùa xuân, thể hiện sự gắn kết hài hòa giữa thiên nhiên và con người.

Bảng 2. 3. Các lễ hội tiêu biểu ở Bình Định


LỄ

HỘI

THỜI

GIAN

ĐỊA ĐIỂM

ĐỐI TƯỢNG

SUY TÔN

ĐẶC ĐIỂM

Hội làng Thị Tứ

12/2 âm lịch

Nhà thờ họ Đào, thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn,

tỉnh Bình Định.

Đào Giã

Tượng, tổ nghề truyền cho làng rèn nông cụ.

Lễ cúng tổ sư nghề rèn, ca hát.


LỄ

HỘI

THỜI

GIAN

ĐỊA ĐIỂM

ĐỐI TƯỢNG

SUY TÔN

ĐẶC ĐIỂM

Hội xuân chợ Gò

1/1 âm lịch

Thôn Phong Thạnh, thị trấn Tuy Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình

Định.


Hội xuân: mua bán và vui chơi.

Lễ hội Đống Đa (Bình Định)

5/1 âm lịch

Thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

Hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ) và các thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn.

Thi đánh trống bộ, diễn cảnh đánh trận giả, biểu diễn võ thuật: đấu võ, đánh côn, đi

quyền.

Lễ hội Đổ Giàn

15/7 âm lịch

Làng An Thái, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.

Bà (Nữ thần biển).

Lễ tụng kinh Phật. Lễ vật là thịt heo quay, khi lễ xong, tung heo quay từ giàn cao

xuống.

Lễ hội

Đô thị Nước mặn

1-3 tháng 2 Âm lịch

tại chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang,

huyện Tuy Phước.

Ông (Quan Thánh đế miếu) và Bà (Thiên Hậu miếu)

Thắp đèn lồng vào các ngày lễ, các nhà đều chuẩn bị đồ ăn thức uống trong nhà để sẵn sàng chào đón khách

thập phương đến


LỄ

HỘI

THỜI

GIAN

ĐỊA ĐIỂM

ĐỐI TƯỢNG

SUY TÔN

ĐẶC ĐIỂM





với lễ hội và xem đây như Tết thứ

hai trong năm.

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định Ngoài ra, ở Bình Định còn vô số những Lễ hội dân gian và truyền thống khác (Xem bảng 2.4)

Bảng 2. 4. Các lễ hội tiêu biểu ở Bình Định


STT

LỄ HỘI

THỜI GIAN

ĐỊA ĐIỂM

1

Đêm hội Tháp Đôi

Tối Mồng 2 tết âm

lịch

Tháp Đôi, Tp Quy

Nhơn.

2

Lễ kỷ niệm chiến thắng đèo

Nhông Dương Liễu

Mồng 5 tháng

Giêng

Đèo Nhông, huyện

Phù Mỹ

3

Lễ kỷ niệm chiến thắng Đồi Mười

Mồng 5 tháng Giêng

Thôn Gia An, xã Hoài Châu Bắc,

huyện Hoài Nhơn

4

Lễ hội Vía Bà

Ngày 17 tháng Giêng

Thôn Cảnh Hàng, xã Nhơn Phong,

Thị xã An Nhơn

5

Lễ hội Tiền hiền

Ngày 20 tháng

Giêng

Hầm Hô, huyện Tây

Sơn.

6

Lễ hội Cầu ngư Thuận Phước

Ngày 16 tháng 02 (Âm lịch)

Thôn Nhân Ân, xã

Phước Thuận, huyện Tuy Phước.

7

Lễ kỷ niệm ngày giải phóng

Quy Nhơn, Bình Định

Ngày 31/03

(Dương lịch)

Trung tâm thành

phố Quy Nhơn.

8

Lễ hội Cầu ngư Đề Gi

Ngày 10 tháng 04

(Âm lịch)

Thôn An Quang, xã

Cát Khánh, huyện


STT

LỄ HỘI

THỜI GIAN

ĐỊA ĐIỂM




Phù Cát.

9

Lễ hội Cầu Ngư Hưng Lương

Ngày 10 tháng 05 (Âm lịch)

Làng Hưng Lương, xã Nhơn Lý, thành

phố Quy Nhơn.

10

Lễ hội Làng đúc đồng Bằng Châu

Ngày 17 tháng 03 (Âm lịch)

Thôn Bằng Châu,

thị trấn Đập Đá, Thị xã An Nhơn.

11

Lễ hội Đào Duy Từ

Ngày 17 tháng 10

(Âm lịch)

Ngày 17 tháng 10

(Âm lịch)

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định

Nhìn chung, các lễ hội ở Bình Định đều tập trung vào mùa xuân, chính vì vậy mà các chương hay các chiến dịch quảng bá về du lịch nên được chú trọng chuẩn bị vào giai đoạn này trong năm.

2.2. Giới thiệu về tiềm năng văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” tại Bình Định

2.2.1. Tiềm năng “Hát Bội”

Bình Định có truyền thống hát bội từ lâu đời và phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với nhiều bầu, đoàn, nhiều tên tuổi đào, kép lừng danh trong cả nước. Từ khi những địa phương ở Bình Định có lễ đình, chùa vào dịp Xuân kỳ, Thu tế đều tổ chức hát bội vì vậy ở Bình Định có rất nhiều gánh hát bội.

2.2.1.1. Lịch sử của hát bội Bịnh Định

Theo “Hồ sơ Di sản văn hóa” thì nghệ thuật Hát Bội có từ thời Trần (1226 - 1399), thịnh hành ở khu vực miền Trung, đặc biệt là Bình Định. “Hát Bội” là lối hát có tám sân khấu đấu lưng nhau với các kép, nghệ sĩ tạo thành sân khấu tám mặt, hát chung một tuồng (vở) cùng lúc. Hướng Tây Bắc (thuộc cung Càn, tượng trưng cho Trời) dành cho vua, hoàng thân quốc thích và các quan đại thần thưởng lãm; các cửa sân khấu khác dành cho các hạng tuỳ tùng theo thứ bậc, phẩm hàm và cho thứ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022