Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Về Khai Thác Di Sản Văn Hóa


Nhìn chung, tỉnh cũng đang từng bước triển khai các dự án khai thác, khôi phục cũng như bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, bài chòi ở Bình Định. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự có dự án nào hoàn thành cũng như mang lại kết quả cụ thể. Do chính sách và việc thực thi còn chưa đồng bộ nên vẫn còn nhiều bất cập trong việc khai thác hát bội, bài chòi phục vụ du lịch. Việc du khách vẫn còn chưa biết đến loại hình nghệ thuật này cũng như việc tổ chức hội bài chòi còn sơ sài, tạm bợ tại các tuyến điểm du lịch cũng như các hội chợ làm cho chất lượng không đồng đều khiến khán giả cũng không mặn mà lắm,...Ngoài ra việc thiếu các kịch bản hay, mới, dễ hiểu cũng làm hạn chế khán giả đến với hát bội.

2.3.2. Đánh giá về công tác nghiên cứu tiềm năng

- Các nghiên cứu tiềm năng về khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, bài chòi hiện nay cũng có nhưng nhỏ lẻ. Về hát bội thì gần như chưa có nghiên cứu chính thức nào được thực hiện. Về bài chòi có vài nghiên cứu đã và đang thực hiện, chủ yếu để làm cơ sở đề xuất công nhận Di sản văn hóa phi vật thể bài chòi là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

- Dự án “Bảo tồn hội đánh bài chòi cổ dân gian ở Bình Định” (2010) của Bộ VHTT&DL thực hiện trong chương trình Văn hóa phi vật thể năm 2010. Với các nội dung chính là góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập và phát triển(Bộ VHTT&DL).

- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Bảo tồn và phát huy các giá trị của nghệ thuật bài chòi trong đời sống hôm nay”, do GS. Hoàng Chương làm chủ nhiệm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiệm thu vào ngày 11 tháng 12 năm 2014.

- Nhạc viện Quốc gia đang xây dựng, hoàn chỉnh hồ sơ để Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị Chính phủ và trình UNESCO xét duyệt và công nhận Bài chòi là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại .


2.3.3. Công tác tổ chức khai thác khách

2.3.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý về khai thác Di sản văn hóa

Trong lĩnh vực du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh trực tiếp phòng Nghiệp vụ du lịch có trách nhiệm quản lý và khai thác giá trị di sản văn hóa để lập kế hoạch, định hướng phát triển không gian du lịch, phát triển sản phẩm du lịch. Bộ máy tổ chức Sở VHTT&DL:



Giám đốc sở VHTT&DL

Các phó giám đốc

Văn Phòng kế Phòng Phòng Phòng Phòng phòng sở hoạch tài nếp sống thanh tra nghiệp vụ nghiệp vụ

chính gia đình du lịch văn hóa

Ban Quản Phòng lý Di tích nghiệp vụ

thể thao


Hình 2. 3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về văn hoá , thể thao và du lich Binh Đinh

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, cụ thể là phòng Quản lý di sản Sở chịu trách nhiệm quản lý di sản văn hóa hát bội bài chòi. Ngoài ra, một số đơn vị khác cũng tham gia nghiên cứu, tổ chức khai thác, biểu diễn hát bội, bài chòi như: Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nhà hát Tuồng Đào Tấn, Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Định, trường Văn hóa nghệ thuật Bình Định...


Bảng 2. 7. Đánh giá của các quản lý du lịch về công tác qui hoạch hát bội, bài chòi



STT


NỘI DUNG TIÊU CHÍ

Hoàn toàn không tốt


Không tốt


Bình thường


Tốt


Rất tốt

1

Anh/ chị hãy đánh giá về công tác quy hoạch hát bội, bài chòi trong

những năm qua.


0


1


3


2


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định - 11

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả (2017)


Theo số liệu điều tra của tác giả, khi được hỏi về công tác qui hoạch hát bội, bài chòi trong những năm qua thì có 33% câu trả lời là tốt và 51% câu trả lời còn lại là bình thường và 16% câu trả lời là không tốt.

Thực tế hiện nay, việc phối hợp quản lý giữa ngành Du lịch và Văn hóa để tổ chức khai thác phát huy giá trị di sản trong hoạt động du lịch còn hạn chế. Chủ yếu là việc của ngành nào, trách nhiệm của ngành nào thì ngành đó thực hiện. Vì vậy, đã có nhiều hội thảo khoa học, nhiều công trình, đề án về bảo tồn hát bội, bài chòi nhưng không có sự tham gia từ phía các nhà quản lý du lịch. Ngược lại, việc khai thác hát bội, bài chòi trong hoạt động du lịch cũng hầu như do ngành Du lịch đảm nhiệm mà thiếu sự phối hợp từ ngành Văn hóa. Do đó, du lịch chưa được đầu tư một cách bài bản về chất lượng, cách tổ chức cũng như hiệu quả kinh tế.

Theo đánh giá của sở VHTT&DL (2015) thì hoạt động biểu diễn bài chòi trong những năm gần đây khá sôi nổi, nhất là trong 2 năm trở lại đây, đặc biệt là bài chòi được khai thác trong các chương trình du lịch phục vụ khách quốc tế. Tuy nhiên, những hoạt động như vậy cũng chưa được cơ quan có trách nhiệm quản lý chặt chẽ, hệ thống. Khi có yêu cầu, các CLB tự tổ chức biểu diễn cho khách và hưởng tiền bồi dưỡng từ đoàn khách đó. Cơ quan Nhà nước hầu như không quản lý được chất lượng các buổi biểu diễn, không gian biểu diễn... mà thường thì do chính doanh nghiệp du lịch ký kết hợp đồng với đơn vị biểu diễn đưa ra yêu cầu và tư vấn cho đơn vị biểu diễn.


Nhìn chung, công tác quản lý, tổ chức khai thác di sản hát bội, bài chòi thiếu tính hệ thống, thiếu sự phối hợp, hỗ trợ giữa các cơ quan Quản lý Nhà nước về văn hóa với du lịch, với doanh nghiệp kinh doanh du lịch, với người dân địa phương. Do vậy, việc khai thác hát bội, bài chòi phát triển một cách bột phát, đơn điệu.

2.3.3.2. Tổ chức khai thác khách

a) Số lượt khách đến Bình Định

Bình định được xem là điểm tham quan hấp dẫn đối với các du khách không những trong nước mà còn cả du khách quốc tể trên khắp thế giới.Với những địa điểm tham quan tại du lịch Bình Định mang trong mình một vẻ đẹp lãng mạn với vẻ đẹp hài hòa giữa rừng và biển khiến ai đến đây cũng phải ấn tượng, say mê... Vì những yếu tố đó mà lượng khách du lịch đến Bình Định không ngừng tăng theo từng năm.

Bảng 2. 8. Số lượt khách đến Bình Định giai đoạn năm 2013 - 2016

ĐVT: nghìn lượt khách



Tiêu chí

Năm

So sánh

2013

2014

2015

2016

14/13

15/14

16/15

Khách quốc tế

139

205

205

256

147.5

100

124.9

Khách nội địa

1.551

1.795

2.395

2.944

115.7

133.4

122.9

Tổng số khách

1.690

2.000

2.600

3.200

118.3

133.4

123.07

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Theo số liệu thống kê, năm 2013 Bình Định đón 1.690.000 lượt khách, đến năm 2016 số lượt khách là 3.200.000. Như vậy, bình quân hàng năm, số lượt khách tăng 23.78%.


3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0

năm 2013

năm 2014

năm 2015

năm 2016

Khách quốc tế Khách nội địa Tổng số khách


Hình 2. 4. Lượt khách du lịch đến Bình Định giai đoạn năm 2013 – 2016

Đặc biệt, khách du lịch quốc tế tăng mạnh trong giai đoạn năm 2015 -2016, tăng 25%, đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho du lịch Bình Định. Tuy nhiên lượng khách quốc tế cũng chiếm tỉ trọng khá nhỏ so với lượng khách nội địa.

b) Doanh thu ngành du lịch Bình Định

Còn về doanh thu trong ngành du lịch của tỉnh Bình Định trong các năm qua cũng có nhiều tăng trưởng. Lượng khách nội địa đến Bình Định tăng cao trong những năm gần đây do Bình Định còn khá nhiều danh lam thắng cảnh mới được đưa vào khai thác du lịch nên đã thu hút được lượng khách đáng kể.

Bảng 2. 9. Doanh thu về du lịch của Bình Định giai đoạn năm 2014 - 2016

ĐVT: tỷ đồng



Tiêu chí

Năm

So sánh

2014

2015

2016

15/14

16/15

Lưu trú

228.230

267.200

464.000

117

170

Ăn uống

306.930

342.350

594.500

111.5

174

Bán hàng & dịch vụ

181.010

91.850

232.000

-49

252

Lữ hành & vận chuyển

70.830

133.600

159.500

188.6

119

Tổng doanh thu

787.000

835.000

1.450.000

106

173.65

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Như vậy, doanh thu cho dịch vụ ăn uống là chiếm tỉ trọng cao nhất (bình quân hơn 40%) so với tổng doanh thu về du lịch ở Bình Định. Riêng giai đoạn năm 2015 - 2016, doanh thu du lịch tăng 73.65% là mức tăng không hề nhỏ so với doanh thu các năm về trước. Tuy nhiên, nếu tính bình quân chi tiêu cho cho 1 khách thì con số này khá thấp, chưa đến 500.000 đồng/ du khách. Điều này chứng tỏ việc khai thác khách vẫn chưa được thực sự được thực hiện toàn diện. Việc doanh thu tăng là do số lượng du khách tăng chứ việc chi tiêu của du khách thì không tăng đáng kể.


1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0

Lưu trú

Ăn uống

Bán hàng &

dịch vụ

Lữ hành & vận Tổng doanh

chuyển

thu

năm 2014 năm 2015 năm 2016


Hình 2. 5. Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2014 – 2016

c) Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch Bình Định

Đối với cơ sở lưu trú như khách sạn, nhà nghỉ.. đủ điều kiện kinh doanh theo NĐ 92/CP của Chính phủ do ngành du lịch cấp quyết định công nhận loại, hạng cơ sở lưu trú du lịch, hàng năm ngành du lịch đều tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành để hướng dẫn và xử lý các vi phạm.


Bảng 2. 10. Số lượng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 2016


Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

So sánh

2013

2014

2015

2016

15/16

Cơ sở lưu trú

Số cơ sở (từ 1* đến 4*)

Cơ sở

122

133

140

150

107

Số lượng phòng

Phòng

3.040

3.068

3.156

4.005

126.9

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Bình Định


Do du lịch cũng là một trong những ngành mũi nhọn của tỉnh nên việc đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ du lịch cũng được gia tăng đầu tư. Lượng cơ sở lưu trú tăng bình quân hằng năm hơn 7%; số lượng phòng trong giai đoạn 2013 – 2016 tăng 965 phòng.

Tuy nhiên, số cơ sở lưu trú tăng nhanh cung ứ ng phần nào lương khách du

lich tăng cao tai

Quy Nhơn song tính chuyên nghiêp, có tay nghề trong hoat

đông

lich vu ̣ chưa tốt, thiếu nguồn nhân lưc tuân theo quy định thống nhất.

có tay nghề, môt

cố sơ sở lưu trú cũ chưa


Số lượng phòng

Số cơ sở (từ 1* đến 4*)

2016

4005

150

2015

3156

140

2014

3,068

133

2013

3,040

122

0

500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500


Hình 2. 6. Số lượng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 – 2016


Số lượng cơ sở lưu trú (từ 1 sao đến 4 sao) năm 2016 tăng 22.95% so với năm 2013. Riêng giai đoạn 2015 – 2016 có số lượng phòng tăng vượt trội là 849 phòng, tăng 26.9%.

d) Tổ chức khai thác khách tham gia thưởng thức hát bội, bài chòi

Về tổ chức khai thác khách tham gia thưởng thức hát bội, bài chòi thì hiện nay vẫn chưa có số liệu thống kê nào chính thức. Theo khảo sát nghiên cứu của tác giả, cơ cấu khách như sau:

Bảng 2. 11. Thống kê mô tả mẫu


Thông tin mẫu

Tần số

Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nam

46

46

Nữ

54

54


Độ tuổi

Dưới 18 tuổi

8

8

Từ 18 - 25 tuổi

29

29

Từ 26 – 35

26

26

Từ 36 - 55

20

20

Trên 55

17

17


Học vấn

THPT

3

3

Trung cấp/ Cao đẳng

32

32

Đại học

54

54

Trên Đại học

11

11


Nghề nghiệp

Công nhân/ lao động phổ thông

10

10

Nhân viên văn phòng/ Công - viên chức nhà nước

32

32

Tiểu thương

29

29

Chủ doanh nghiệp/ Quản lý các cấp

28

28

Khác

1

1


Thu nhập

Từ 5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng

37

37

Từ 10 triệu đồng đến dưới 15 triệu đồng

23

23

Từ 15 triệu đồng trở lên

40

40

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả (2017)


Qua cuộc điều tra khách du lịch đến tham quan tại một số điểm di tích trên địa bàn Bình Định cho kết quả thể hiện ở bảng 2.12 và 2.13.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022