Liên Kết Giữa Các Đơn Vị Cung Ứng Dịch Vụ Du Lịch Và Các Bên Liên Quan


+ Thành lập trang thông tin điện tử (website), có kết nối thông tin du lịch giữa các địa phương với nhau;

+ Thành lập Hiệp hội Du lịch tại các địa phương. Các Hiệp hội Du lịch đã từng bước có sự kết nối với nhau cho mục đích phát triển du lịch chung của vùng;

+ Tổ chức tiếp đón các đoàn Famtrip để giới thiệu, quảng bá du lịch các địa phương;

+ Cử các đoàn nghệ thuật sang giao lưu giữa các địa phương;

+ Tích cực tham gia sự kiện du lịch hàng năm của mỗi địa phương;

+ Cùng nhau tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế; v.v…

+ Tổ chức năm du lịch quốc gia tại các địa phương. Năm 2013, với sự kiện năm du lịch quốc gia ĐBSH và Hải Ph ng, thành phố đã nhận được sự liên kết, hợp tác tích cực từ các địa phương như Hà Nội, Ninh Bình, Quảng Ninh để tạo nên thành công cho hoạt động quy mô này.

+ Tháng 5 năm 2015, tại thành phố Hải Ph ng đã diễn ra lễ ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác xúc tiến du lịch giữa Đại diện Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch của Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Ph ng.

Tuy nhiên, sự liên kết trong hoạt động xúc tiến du lịch của Hải Ph ng với vùng du lịch này và của cả vùng nói chung c n lỏng lẻo. Cụ thể là chưa có sự xúc tiến du lịch cấp vùng, dẫn đến chưa tạo được thương hiệu du lịch vùng ĐBSH trong nước và quốc tế. Việc xúc tiến du lịch tại các địa phương c n mang tính chất đơn lẻ, nguồn ngân sách đầu tư cho xúc tiến c n thiếu (ngành Du lịch Hải Ph ng mỗi năm chỉ được chi cho hoạt động xúc tiến tầm 500 triệu đồng); tính định hướng của cơ quan quản lý về du lịch, Hiệp hội Du lịch chỉ mang tính hình thức, chưa sát thực,…Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Hải Ph ng được hình thành, hoạt động và thu được hiệu quả nhất định nhưng đến nay, trung tâm đó đã bị giải thể. Vì vậy, dẫn đến việc hoạt động xúc tiến du lịch của các địa phương và Hải Ph ng bị lệch pha và kém hiệu quả. (Theo phụ lục 13)

3.4.2.2. Liên kết giữa các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch và các bên liên quan

- Liên kết giữa các công ty lữ hành

Các công ty lữ hành ở Hải Ph ng đã có sự liên kết với các công ty lữ hành ở Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình trong quá trình hoạt động kinh doanh. Sự liên kết đó theo hướng xây dựng tour, bán tour, liên kết trao đổi nhân sự, hỗ trợ hướng dẫn viên.


Ví dụ, công ty du lịch Vietravel chi nhánh Hải Ph ng liên kết với công ty du lịch APT, Vietran Tour (Hà Nội); công ty Đông Á, Hải Ph ng Toserco, Hồng Nhật…(Hải Ph ng); Vietravel chi nhánh Quảng Ninh v.v…(Xem thêm ở phụ lục 14)

Song, nhìn chung, trong các mối liên kết được bàn đến ở nội dung 3.4.2.2. này thì mối liên kết giữa các công ty lữ hành là một trong những mối liên kết lỏng lẻo, chủ yếu mang tính chất tự phát, bắt nguồn từ mối quan hệ của các nhà quản lý với nhau. Tình trạng không bắt tay hợp tác, thậm chí không công nhận năng lực của nhau, tư duy làm ăn manh mún c n tồn tại nhiều trong ngành Du lịch Việt Nam, trong các vùng du lịch và tại các địa phương.

- Liên kết giữa các cơ sở lưu trú

Mối liên kết này ít tồn tại ở các cơ sở lưu trú tại Hải Ph ng. Giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một lĩnh vực thì sự cạnh tranh rất dễ diễn ra. Thực tế này đã phản ánh đúng thực trạng hoạt động của ngành kinh doanh khách sạn và ngành Du lịch Việt Nam.

Qua phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực khách sạn thì có thể thấy cũng đã xuất hiện những mối liên kết giữa các cơ sở lưu trú như khách sạn Avani Harbour View Hải Ph ng và khách sạn Melia Hà Nội, khách sạn Wyndham Legend và khách sạn Mường Thanh (Quảng Ninh)…Sự liên kết này diễn ra chủ yếu nhằm tương trợ lẫn nhau vào mùa du lịch cao điểm, đáp ứng nhanh và tránh xảy ra tình trạng không cung cấp được ph ng nghỉ cũng như các dịch vụ khác cho khách lưu trú. Ngoài ra, các khách sạn cũng liên kết nhằm bổ trợ cho nhau những dịch vụ mà khách sạn không có như tổ chức sự kiện, ph ng hội thảo, dịch vụ chăm sóc sức khỏe…

Đối với nội dung này, mối liên kết rõ ràng và thường diễn ra nhất là giữa các khách sạn trong cùng một hệ thống. Đây là sự kết nối mang tính chất đương nhiên và là quy định của tập đoàn. (Xem thêm ở phụ lục 14)

- Liên kết giữa công ty lữ hành, cơ sở lưu trú với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch khác.

Các công ty lữ hành tại Hải Ph ng đã có những sự kết nối với các nhà cung ứng dịch vụ của chính thành phố và các địa phương trong vùng; cụ thể là Hà Nội, Quảng Ninh và Ninh Bình. (Xem thêm ở phụ lục 14)


Ví dụ, công ty TNHH một thành viên dịch vụ lữ hành Saigontourist chi nhánh Hải Ph ng - một thương hiệu du lịch tầm cỡ tại Hải Ph ng, đã ký hợp đồng với các khách sạn từ 3 sao trở lên, các nhà hàng, các dịch vụ vận chuyển và dịch vụ khác có chất lượng ở ba địa phương trên. Việc làm này giúp Saigontourist tạo ra được những sản phẩm uy tín, đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách. Hay công ty Vietravel - một công ty lữ hành lớn khác của Hải Ph ng, cũng có sự liên kết với các nhà cung ứng dịch vụ tại Hà Nội, Ninh Bình và Quảng Ninh như khách sạn Daewoo, Văn Miếu (Hà Nội), Royal Lotus, Mường Thanh, Blue Sky (Quảng Ninh), Đại An, Quang Dũng (Ninh Bình)…; nhà hàng Sen Hồ Tây, Sư Tử (Hà Nội), Vạn Xuân, Thăng Long (Hạ Long), Đại Nam, Hoàng Long, Hữu Nghị (Ninh Bình)…

Bên cạnh đó, các công ty có quy mô trung bình và nhỏ ở Hải Ph n g cũng có những sự liên kết nhất định với những nhà cung ứng dịch vụ tại Hà Nội, Quảng Ninh và Ninh Bình trong việc tạo ra các sản phẩm du lịch. Ví dụ, công ty du lịch Châu Á Thái Bình Dương chi nhánh Hải Ph ng liên kết với khách sạn Mường Thanh (Quảng Ninh); khách sạn Việt Nhật, Hoàng Hải, Vinacansai (Ninh Bình); đội tàu Bài Thơ, Quốc Phương (Hạ Long) v.v…

Ngoài ra, các cơ sở lưu trú tại Hải Ph ng cũng đã có những mối liên kết với các cơ sở cung ứng dịch vụ. Chẳng hạn, khách sạn Best Western Pearl River, trong quá trình hoạt động, đã và đang có sự liên kết với một số công ty lữ hành chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch như Asiana, Vietnam ANZ, Danh Nam Travel…(Hà Nội); Việt Thịnh Media, Nam Hải (Hải Ph ng) v.v…

- Liên kết giữa công ty lữ hành với cộng đồng địa phương

Hiện nay, các công ty lữ hành nói chung và doanh nghiệp ở Hải Ph ng nói riêng đều có sự kết nối với cộng đồng tại các địa phương có điểm đến du lịch. Đặc biệt hơn cả, có một loại hình du lịch mà ở đó sự liên kết giữa hai thành phần này được thể hiện rất rõ, đó là hoạt động du lịch cộng đồng diễn ra tại một địa phương cụ thể. Đối với hoạt động du lịch này, các công ty lữ hành cần thiết phải liên kết với các hộ dân sở hữu các homestay. Nhất là đối với các doanh nghiệp khai thác thị trường khách du lịch nước ngoài thì mối quan hệ này diễn ra thường xuyên hơn.


Đồng thời, khi các công ty lữ hành đưa khách đến với các địa phương và khi khách sử dụng các dịch vụ xã hội (y tế…v.v…) tại địa phương đó thì đây cũng có thể xem là một mối liên hệ, cùng hướng tới mục đích phục vụ và hỗ trợ du khách.

- Liên kết giữa công ty lữ hành, cơ sở lưu trú với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch.

Hiện nay, các công ty lữ hành, khách sạn và các cơ sở đào tạo tại Hải Ph ng đã và đang có sự kết nối với nhau thông qua việc tổ chức các hội thảo, tọa đàm về định hướng nghề nghiệp, gắn với nhu cầu xã hội; qua việc gửi sinh viên đến các công ty lữ hành, khách sạn kiến tập, thực tập và làm cộng tác viên…Ngoài ra, hàng năm, có những sinh viên được đào tạo tại các cơ sở du lịch ở Quảng Ninh, Ninh Bình…di chuyển đến thực tập tại các công ty lữ hành, khách sạn ở Hải Ph ng và ngược lại.

Khi liên kết, giữa hai bên đều có những mặt thuận lợi và gặp phải những hạn chế khiến cho sự liên kết này tồn tại nhưng không thực sự hiệu quả. Đó l à việc các công ty lữ hành, khách sạn sở hữu được lượng nhân công nhất định mà không quá tốn kém về chi phí, đặc biệt là vào thời điểm mùa vụ du lịch. Nhưng đôi khi, hiệu quả công việc từ những sinh viên này không đáp ứng được mong muốn của các nhà quản lý. Bên cạnh đó, nhà trường có thể nhận được những suất học bổng từ các doanh nghiệp, các cuộc hội thảo đem đến kinh nghiệm thực tế cho giáo viên và sinh viên…nhưng phải chịu áp lực về đào tạo trước những đ i hỏi của xã hội, sinh viên cũng phải đối mặt với n hững áp lực công việc trong quá trình làm việc.

Bảng 3.23. Sự liên kết giữa một số đơn vị kinh doanh lữ hành và khách sạn ở Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình với các đối tác trên địa bàn Hải Phòng


Hải Phòng


Công ty lữ hành


Khách sạn


Nhà hàng

Dịch vụ bổ

sung

Dịch vụ vận chuyển


Cộng đồng địa phương

Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực

du lịch

Hà Nội

Công ty lữ hành

Mon Vietnam

Outdoors Asia

1.Nam Cường 2.Avani Harbour View 3.Holiday View Catba

4.Hung Long Harbour

1.Green Mango 2.Hoàng Phương 3.Quang Tùng


1.Island resort

2. Tàu Hoa Phượng (tàu hỏa)

Cát Bà


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc - 17



Hải Phòng


Công ty lữ hành


Khách sạn


Nhà hàng

Dịch vụ bổ sung

Dịch vụ vận chuyển


Cộng đồng địa phương

Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch



Công ty cổ phần du lịch

quốc tế Blue Tour








Việt Mỹ

Các công ty outbound có

chung thị trường khách đi Mỹ







Khách sạn

Grand Plaza








Mường Thanh Grand

Hải Ph ng

Toserco







La Thành








Quảng Ninh

Công ty lữ hành

Đảo Ngọc Tuần Châu


Avani Harbour View



Một số

hãng xe tư nhân



Công ty cổ phần du lịch Hạ Long

1. Hải Ph ng Toserco

2. Alo Tour

1. Avani Harbour View

2. Hữu Nghị

3. Catba Island Resort

4. Hải Long

1. Tre

2. Đất Cảng





Công ty TNHH MTV

Thương mại và lữ hành quốc tế Quảng

Ninh


Catba Island Resort

Vườn Treo





Khách sạn

Wyndham Legend

Hải Ph ng

Toserco







Novotel

Hải Ph ng

Toserco







Tuần Châu








Ninh Bình

Công ty lữ hành

Âu Lạc

1. Hải Đăng

2. Du lịch Hải Phòng

Một số cơ sở lưu trú ở Đồ Sơn: nhà khách nông nghiệp, Hà Sơn, Bưu

Điện…

1. Queen

2. Cát Tiên

3. Trường Giang

4. Hoa Phượng





Ninh Bình Xanh








Viettime








Khách sạn

Yến Nhi

1. Hoàng Phương

2. Hoa Phượng

3. Hồng Nhật

Lạc Long






An Bình

1. Alo tour

2. Hải Đăng

3. Kim cương đỏ









Hải Phòng


Công ty lữ hành


Khách sạn


Nhà hàng

Dịch vụ bổ sung

Dịch vụ vận chuyển


Cộng đồng địa phương

Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch



Vạn Hoa

1. HP Star Tour

2. Vietravel


Cát Tiên


Một số hãng xe tư

nhân



(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả) Chú thích: Những ô trống là không có sự liên kết.

Bảng 3.24. Sản phẩm du lịch được hình thành từ sự liên kết giữa đơn vị kinh doanh lữ hành và khách sạn ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,‌

Ninh Bình với các đối tác trên địa bàn Hải Phòng



Hải Phòng


Công ty lữ hành


Khách sạn


Nhà hàng


Dịch vụ bổ sung

Dịch vụ vận chuyển

Cộng đồng địa phương

Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực

du lịch


Hà Nội, Hải

Phòng,

Quảng Ninh, Ninh Bình


Công ty

lữ hành

- Tour du lịch trọn gói hoặc từng phần, tour khuyến mãi,

land tour…

- Dịch vụ lưu trú ở mức

ưu đãi

- Dịch vụ ăn uống ở mức

ưu đãi

- Dịch vụ bổ sung ở mức

ưu đãi

- Chương trình khuyến mãi (Package -

Promotion như ở

một đêm tại khách sạn và tour du lịch trong ngày)

- Dịch vụ lưu trú ở mức ưu đãi

- Dịch vụ ăn uống ở mức ưu đãi

- Dịch vụ bổ sung ở mức ưu đãi

- Dịch vụ ăn uống ở mức ưu

đãi

- Dịch vụ

bổ sung ở mức ưu đãi

- Dịch vụ vận

chuyển ở mức ưu đãi

- Dịch vụ của loại hình du lịch cộng

đồng

- Dịch vụ bổ sung

khác như y tế…

- Nguồn nhân lực dài hạn hoặc

ngắn hạn


Khách sạn

- Tour du lịch khuyến mãi trọn gói hoặc từng phần

- Dịch vụ lưu trú, ăn uống, bổ sung (tổ chức sự kiện,

hội nghị, hội thảo…) ưu đãi

- Dịch vụ ăn uống ở mức ưu

đãi

- Dịch vụ bổ sung ở mức ưu đãi

- Dịch vụ vận

chuyển ở mức ưu đãi

(Không)

- Nguồn nhân lực dài hạn hoặc ngắn hạn

(Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả)

Trong quá trình nghiên cứu mối liên kết vi mô, thông qua ý kiến phỏng vấn, điều tra một số chuyên gia trong lĩnh vực lữ hành, khách sạn (Phụ lục 14) và những phân tích ở trên thì có thể nhận định, sự liên kết này có những ưu điểm nhất định cũng như c n tồn tại một số hạn chế sau:

+ Ưu điểm


* Đáp ứng nhanh nhất nhu cầu của du khách;

* Khách du lịch có nhiều lựa chọn hơn về sản phẩm, dịch vụ;

* Giúp doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm;

* Giúp doanh nghiệp có nhiều đối tượng khách tiềm năng;

* Giúp giảm chi phí cho dịch vụ quảng cáo, đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật tại các địa phương khác;

* Giúp các doanh nghiệp tập trung vào chuyên môn hóa;

* Được hưởng chính sách giá ưu đãi;

* Tạo lên một mạng lưới rộng khắp để phục vụ khách hàng;

* Mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực; giúp cho hệ thống cung cấp dịch vụ ngày càng hoàn thiện, nâng cao vị thế của dịch vụ du lịch;

* Sự chuyên nghiệp ngày được nâng cao;

* Sự liên kết, hợp tác này đem đến nhiều lợi ích cho các bên tham gia.

+ Hạn chế

* Đôi lúc bị lệ thuộc vào đối tác cung ứng dịch vụ;

* Giảm tính sáng tạo trong kinh doanh;

* Đôi khi sự liên kết chưa đồng bộ do gặp phải một số yếu tố khách quan như chính sách phát triển du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác…;

* Việc cạnh tranh không lành mạnh, cơ chế không đồng bộ, cục bộ địa phương hay chiến lược kinh doanh không đồng nhất…là những khó khăn không nhỏ trong quá trình liên kết;

* Việc liên kết gặp khó khăn bởi khoảng cách địa lý;

* Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đổi mới, đầu tư để đáp ứng được các điều kiện liên kết;

* Không chủ động và linh hoạt kịp thời vì mọi thay đổi đều cần trao đổi và thống nhất giữa các bên liên quan;

* Đôi khi xảy ra trường hợp ép giá đối tác mới vào mùa vụ du lịch.


Bên cạnh những phân tích trên, trong quá trình nghiên cứu, nội dung liên kết của các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch và các bên liên quan được làm rõ thêm bởi một số thông tin cụ thể ở phụ lục 14.

3.4.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

- Đánh giá thông qua kết quả các nội dung liên kết

Những phân tích ở mục 3.3, 3.4.1 và 3.4.2 cho thấy, liên kết vùng, mà ở đây cụ thể là liên kết nội vùng ĐBSH với các địa phương Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình; đóng một vai tr nhất định trong sự phát triển du lịch của thành phố Hải Ph ng. Sự liên kết đó diễn ra trên nhiều lĩnh vực như quy hoạch, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch…hay liên kết giữa các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực du lịch…

Tuy nhiên, có thể thấy, mức độ liên kết hiện tại của du lịch Hải Ph ng với hoạt động du lịch của các địa phương Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh Bình ở mức trung bình. Qua đó, thể hiện nhiều hạn chế, tồn tại trong công tác liên kết du lịch và cần đưa ra những giải pháp phù hợp, cấp thiết để khắc phục tình trạng này ở chương tiếp theo.

- Đánh giá hiệu quả liên kết thông qua một số chỉ tiêu

Như kết luận ở trên, với mức độ liên kết trung bình thì hiệu quả liên kết vùng du lịch của thành phố Hải Ph ng thông qua một số chỉ tiêu như trình bày ở mục

2.1.2.5 được thể hiện như sau:

Bảng 3.25. Một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong liên kết vùng ĐBSH‌


Chỉ tiêu


Đơn vị


2010


2015


2016

Tốc độ

tăng bình quân, %

Dân số

1000 người

1857,8

1963,3

2006

1,1

Lao động xã hội

1000 người

1066

1128

1151

1,11

Nhân lực du lịch

1000 người

43,7

44,1

46

0,55

% so tổng Lao động Xã hội

%

4,1

3,9

4,0

-

GRDP, giá 2010

Tỷ đồng

57284

88468

105277

9,1

Riêng dịch vụ

Tỷ đồng

28244

48780

60487

11,5

GRDP, giá hiện hành

Tỷ đồng

57.284

126.776

150456

-

Riêng du lịch đóng góp

Tỷ đồng

2291

4056

4815

(4,35%)

% so tổng GRDP tỉnh

%

4,0

3,2

3,2

-

Xem tất cả 273 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí