Những Vấn Đề Lý Luận Về Huy Động Nguồn Lực Xây Dựng Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quố C Gia

Nam: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[17].

Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ trương đúng đắn nhằm từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đồng thời đưa hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường vào kỷ cương, nền nếp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Để thực hiện mục tiêu trên, ngoài việc làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong toàn ngành và xã hội về công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, các địa phương cần xây dựng đề án cụ thể trình UBND tỉnh, thành phố để công tác này trở thành chủ trương chính thức của các cấp chính quyền; trên cơ sở đó có quy hoạch đất và huy động các nguồn lực của địa phương đầu tư cho trường học. Mỗi Sở GD&ĐT cần có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, tập trung xây dựng cho được một số trường chuẩn Quốc gia làm mẫu và tạo đà chung, kết hợp với chương trình kiên cố hóa trường lớp để xây dựng trường chuẩn Quốc gia, phấn đấu để các trường xây mới đều theo tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia.

Qui định và thực hiện chuẩn giáo dục, chuẩn nhà trường từ hơn 10 năm qua là xu thế phát triển giáo dục của thế giới và của các nước trong khu vực. Những kinh nghiệm, thành tựu của giáo dục thế giới trong những năm qua đã chứng minh sự đúng đắn và tính ưu việt, sự cần thiết của việc áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế phân loại giáo dục.

Xây dựng nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng đạt chuẩn Quốc gia ở nước ta là một trong những chủ trương lớn của Đảng. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện, giữ vững và phát huy những thành tựu của giáo dục tiểu học, thực hiện giáo dục phổ cập, tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển của trường trung học ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã đề ra hệ thống các giải pháp phát triển giáo dục, một trong những giải pháp đó là : “Tiếp tục hoàn chỉnh hệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ8HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

nn nn bn nh h

thống giáo dục Quốc dân và phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục”. Giải pháp này khẳng định: “Phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông rộng khắp trên toàn Quốc. Xây dựng trên mỗi địa bàn xã, phường ít nhất một trường tiểu học và một trường THCS đạt chuẩn Quốc gia”[39]

Những năm gần đây, việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đã được tiến hành và đã đạt được những kết quả khả quan. Có rất nhiều nghiên cứu về giáo dục, tuy nhiên nghiên cứu về vấn đề xây dựng trường chuẩn Quốc gia là đề tài còn chưa được quan tâm nhiều.

Có thể kể đến một số công trình như:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

- Tác giả Nguyễn Thành Nguyện (2006), Các biện pháp chỉ đạo của Trưởng phòng giáo dục đối với công tác xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay, luận văn Thạc sĩ.

- Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng, Thực trạng và những giải pháp xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ở Tây Ninh, luận án Tiến sĩ.

Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn quốc gia - 3

- Tác giả Nguyễn Viết Cẩn (2004), Những biện pháp cơ bản xây dựng đội ngũ giáo viên trường chuẩn Quốc gia THPT Xuân Đỉnh-Hà Nội, luận văn Thạc sĩ.

- Tác giả Đoàn Văn Ninh (2006), Biện pháp quản lý việc xây dựng trường chuẩn Quốc gia của Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tuyên Quang, luận văn Thạc sĩ.

- Tác giả Vũ Thế Duy (2008), Một số biện pháp chỉ đạo của Phòng GD&ĐT trong việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, luận văn Thạc sĩ.

Ngoài ra còn một số công trình đăng rải rác trên các báo, tạp chí như:

- Xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 của tác giả Hà Thế Truyền trên Tạp chí Giáo dục.


nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Chuẩn Quốc gia về giáo dục phổ thông - thách thức lớn trong chương trình dạy học, đăng trên Thế giới ngày nay của tác giả Hồ Viết Lương.

- Trường Tiểu học Chuẩn Quốc gia - Một khái niệm mới trong giáo dục của tác giả Trịnh Quốc Thái đăng trên Tạp chí Giáo dục.

Các công trình nghiên cứu đều tập trung vào một số nội dung xây dựng trường chuẩn Quốc gia có ý nghĩa lý luận và thực tiễn với đặc thù từng địa phương.

1.2. Một số khái niện cơ bản của đề tài

1.2.1. Trường tiểu học

- Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng. Trường tiểu học đảm nhận học sinh từ lớp 1 đến lớp 5, cho trẻ em từ 6 đến 14 tuổi, nhằm hình thành cho các em những cơ sở ban đầu cho sự phát triển và hoàn thiện nhân cách sau. [7]

1.2.2. Trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia

- Trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia là trường tiểu học đạt các tiêu chuẩn theo quy định của Bộ giáo dục & đào tạo. Các tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là những quy định bắt buộc và có giá trị như nhau để kiểm tra, xét duyệt và công nhận. Tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là căn cứ để chính quyền địa phương các cấp xây dựng kế hoạch đầu tư cho giáo dục tiểu học.

Đánh giá trường tiểu học được chia làm 3 cấp độ: trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu; Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1; Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu là trường đáp ứng những yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học. Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 là trường đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học. Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 là trường đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường tiểu học đạt chuẩn



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ10HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện mức độ cao hơn so với mức độ 1, tạo tiền đề tiếp cận với trình độ phát triển của trường tiểu học ở các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Trường tiểu học được công nhận đạt chuẩn Quốc gia theo thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thẩm định kiểm tra đảm bảo đủ các loại hồ sơ theo quy định của trường chuẩn và phải đạt 5 tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia [8].

Tiêu chuẩn 1: Tổ chứ c và quản lý nhà trườ ng

1. Cơ cấu tổ chức bô ̣máy nhà trường.

2. Lớ p hoc̣ , số hoc

sinh, trường, điểm trường.

3. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

4. Quản lý hành chính và thực hiện các phong trào thi đua.

5. Quản lý các hoaṭ động giáo duc̣ .

6. Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Tiêu chuẩn 2: Cá n bô ̣quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

1. Năng lực của cán bộ quản lý.

2. Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên.

3. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên.

4. Nhà trường có nhân viên phụ trách và hoàn thành các nhiệm vụ; được bảo đảm các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước về kế toán, thủ quỹ, văn thư, y tế trường học, viên chức làm công tác thiết bị dạy học.

5. Học sinh.

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vât chấ t và trang thiết bị dạy học

1. Khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, sân tập.

2. Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.

3. Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học.



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ11HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

4. Khu vê ̣sinh, nhà để xe, hệ thống nước sac̣ h, hệ thống thoát nước, thu gom rác.

5. Thư viện.

6. Thiết bi day

học và hiệu quả sử dun

g thiết bị day

hoc̣ .

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trườ ng, gia đinh và xã hôị

1. Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh

2. Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

3. Nhà trường chủ động, tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính

quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của đia

phương để xây dưn

g môi

trườ ng giáo duc lành maṇ h trong nhà trường và ở địa phương.

4. Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với Nước, Mẹ Việt Nam Anh hùng ở địa phương.

5. Huy động được sự đóng góp về công sức và tiền của của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng cơ sở vật chất; bổ sung phương tiện, thiết bị dạy và học; khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi và hỗ trợ học sinh nghèo.

6. Thực hiện công khai các nguồn thu của nhà trường theo quy định hiện hành về công khai đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục Quốc dân.

Tiêu chuẩn 5: Hoat

đôn

g giáo dục và kết quả giá o dục

1. Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học.

2. Các hoaṭ đôn

g ngoài giờ lên lớp của nhà trường.

3. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học.

4. Kết quả xếp loại giáo dục của hoc

sinh.

5. Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo duc bảo vệ môi trường.

thể chất, giáo dục ý thức



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ12HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường.

7. Giáo dục kỹ năng sống, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào quá trình học tập.

1.2.3. Nguồn lực

Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống giáo dục sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình; Đó là các yếu tố nằm trong hệ thống và người trong hệ thống có quyền chi phối, điều khiển nó cho mục đích của tổ chức. Để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đòi hỏi nhà trường cần có các giải pháp huy động nguồn lực một cách hiệu quả.

1.2.4. Huy động nguồn lực trong giáo dục

Nguồn lực có thể có ở ngoài hệ thống tổ chức nhà trường đó là nguồn lực xuất phát từ các tổ chức xã hội, từ các nhà tài trợ, từ doanh nghiệp, hay các cá nhân,... Họ là những tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp cùng với nhà trường để phát triển giáo dục.

Nguồn lực để xây dựng trường phổ thông đạt chuẩn Quốc gia bao gồm các nguồn lực sau đây:

* Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của trường phổ thông gồm toàn bộ giáo viên, cán bộ, nhân viên với năng lực chuyên môn của từng người tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường. Ngoài ra nguồn nhân lực của trường phổ thông còn gồm những người bên ngoài nhà trường đó là các nhà khoa học, cán bộ văn hóa, danh nhân, cán bộ đoàn,… có thể tham gia giáo dục học sinh trong các nhà trường thông qua các loại hình hoạt động giáo dục ngoại khóa theo môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục đạo đức, văn hóa, truyền thống,… Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của nhà trường và là nguồn vốn quý nhất để phát triển nhà trường về số lượng và chất lượng.

* Nguồn lực tài chính: Nguồn tài chính cho trường phổ thông bao gồm:

- Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và giao thực hiện để bảo



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ13HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà trường.

- Nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước là tất cả những yếu tố về nguồn vốn tiền tệ mà Nhà nước cho phép các trường được huy động trực tiếp trong khuôn khổ thực hiện xã hội hóa nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho nhà trường và được sử dụng theo chế độ quy định để thực hiện mục tiêu của nhà trường.

* Nguồn lực vật chất: Nguồn lực cơ sở vật chất của trường phổ thông bao gồm toàn bộ cơ sở vật chất trường học với các phương tiện vật chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường. Nguồn lực cơ sở vật chất bao gồm đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ,… Trong đó thiết bị dạy học có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

* Nguồn lực thông tin: Thông tin là những dữ liệu được phân tích, sử lý, để trở thành thông tin người thu nhận thông tin phải hiểu và giải thích được nội dung của tin tức, đánh giá được tầm quan trọng của tin tức đó. Thông tin từ cách nhìn của quá trình phản ánh còn được hiểu là những tin tức mới được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm vụ nào đó.

Hệ thống thông tin được tổ chức khoa học sẽ làm thay đổi cách thức hoạt động của nhà trường, làm cho cơ cấu của nhà trường trở nên tinh giản, linh hoạt và giúp cho việc truy tìm thông tin cần thiết trong khoảng thời gian chi phí hợp lý.

Thông tin và hệ thống thông tin rất quan trọng đối với nhà trường, thông tin là yếu tố đầu vào và là nguồn dự trữ tiềm năng của nhà trường phổ thông. Trong giáo dục đào tạo nguồn lực thông tin có vai trò vô cùng quan trọng giúp



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ14HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

người dạy và người học phát huy khả năng sáng tạo trong hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục.

1.3. Những vấn đề lý luận về huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia

1.3.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục

Điều lệ trường Tiểu học khẳng định: “Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục Quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng”, “Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc Tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục Quốc dân”[7]. Đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân.

Bậc tiểu học được ví như phần nền móng của tòa nhà cao tầng của giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân. Nền móng có vững thì tòa nhà mới chắc. Đảng và Nhà nước ta đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đã khẳng định "Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố của phát triển nhanh và bền vững" [16]

Giáo dục tiểu học cũng như sự nghiệp giáo dục và đào tạo được chỉ đạo bởi các quan điểm "Giáo dục và đào tạo là Quốc sách hàng đầu. Giáo dục và đào tạo gắn với nhu cầu của sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước về dân trí, nhân lực và nhân tài, gắn với hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng và bảo vệ tổ Quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

* Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học

Tại điều 3, Điều lệ trường Tiểu học đã quy định nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học là: “Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ15HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2023