Biện Pháp 6: Xây Dựng Kế Hoạch Công Tác Xhhgd Ở Huyện Trấn Yên Dựa Trên Các Tiêu Chuẩn Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quốc Gia.

động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường.

3.2.2.2 Biện pháp 6: Xây dựng kế hoạch công tác XHHGD ở huyện Trấn Yên dựa trên các tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

* Ý nghĩa, mục đích

Xây dựng kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục nhằm giúp cho hoạt động xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Trấn Yên thực hiện được mục tiêu và nội dung đã đề ra, kế hoạch hoá công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học phải nằm trong kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quốc gia sao cho phù hợp với những quy định mang tính pháp lý đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội địa phương. Xây dựng kế hoạch công tác XHHGD ở hyện Trấn Yên phải được chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT, toàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội trên địa bàn nhận thức được trong việc thực hiện huy động nguồn lực giáo dục phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

* Nội dung, cách tiến hành.

Phòng GD&ĐT, hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện, kế hoạch xã hội hoá huy động nguồn lực giáo dục tiểu học của đơn vị nhà trường, kế hoạch đó phải trở thành chương trình hành động của cơ quan quản lý giáo dục, nhà trường và các tổ chức xã hội, mọi tầng lớp nhân dân.

Mọi biện pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn phải thực hiện theo kế hoạch và bám sát kế hoạch và có thể điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế.

Xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào học tập, tạo dựng môi trường giáo dục, tạo cơ hội để mọi trẻ em đều có thể đến trường học tập thường xuyên.

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, vận động toàn dân chăm sóc, giáo dục học sinh ở độ



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ80HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

tuổi tiểu học, phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Kế hoạch này phải được triển khai tới toàn thể giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội vv...

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đa dạng hoá các loại hình trường và đa dạng hoá các hình thức giáo dục, Mở rộng quy mô hệ thống các trường tiểu học trên địa bàn đáp ứng nhu cầu người học, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương và cộng đồng. Lập kế hoạch thu, chi ngân sách và huy động nguồn ngân sách từ nhà nước và các nguồn thu xã hội để phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn, lập kế hoạch huy động nguồn lực giáo dục từ nhà nước và xã hội để phát triển giáo duc, kế hoạch phải trả lời được các câu hỏi sau đây:

Huy động lực lượng nào tham gia? Mục đích huy động là gì?

Các nguồn lực cần huy động là bao nhiêu: Về nhân lực, vật lực, tài lực Huy động nguồn lực như thế nào? Và bằng cách nào? Cách thức sử dụng

và khai thác nguồn lực đã huy động như thế nào?

Việc huy động nguồn lực từ xã hội để phát triển giáo dục là chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước nhưng lại liên quan đến nhận thức của cán bộ và chính quyền địa phương và mọi tầng lớp nhân dân, vì vậy đi

đôi với viêc triển khai kế hoạch thì cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận

động và giác ngộ quần chúng nhân dân để họ có nhận thức đúng về các chủ trương XHHGD tiểu học. Từ đó họ tự giác đóng góp sức người, sức của để xây dựng phát triển trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

* Điều kiện thực hiện

Cán bộ quản lý giáo dục phải nắm vững các chủ trương, chính sách XHHGD, chính sách huy động nguồn lực phát triển trường học, nắm vững đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội và phát triển giáo dục ở địa phương, tạo ra mối



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ81HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

cân bằng động giữa giáo dục với xã hội ở địa phương. Biến các chủ trương chính sách xã hội hoá giáo dục thành chương trình hành động của cấp học tiểu học và của trường tiểu học.

Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương phải nhận thức được vai trò lãnh đạo và chỉ đạo về quản lý và phát triển giáo dục tiểu học của mình trên địa bàn, thực sự coi sự nghiệp phát triển giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân.

Chính quyền địa phương, Hội đồng nhân dân, cơ quan quản lý văn hoá xã hội trên địa bàn phải phối hợp chặt chẽ với phòng giáo dục để có những biện pháp chỉ đạo các trường tiểu học làm tốt công tác lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn. Huy động nguồn lực một cách hiệu quả từ ngoài nhà trường để phát triển trường học.

Trưởng phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng các trường tiểu học phải có năng lực lập kế hoạch xã hội hoá giáo dục, chỉ đạo thực hiện kế hoạch xã hội hoá giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện.

Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương phải có cách nhìn đánh giá một cách toàn diện, khách quan về thực trạng giáo dục tiểu học ở địa phương nhằm xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học và xã hội hoá giáo dục tiểu học mang tính khả thi.

3.2.2.3 Biện pháp 7: Thể chế hoá chủ trương, chính sách huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quốc gia.

* Ý nghĩa, mục đích:

Nhằm thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia ở địa bàn huyện, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai cụ thể các nội dung của hoạt động huy động nguồn lực ngoài nhà trường từ các cơ sở tổ chức, cá nhân giúp cho các tổ chức cá nhân tham gia theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình dựa trên cơ sở Pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ82HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

nn nn bn nh h

* Nội dung, cách thức tiến hành:

Phòng GD&ĐT, kết hợp với Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức cho cán bộ quản lý nhà trường, cơ sở giáo dục, giáo viên tiểu học và các tổ chức xã hội, nhân dân nhận thức đúng những văn bản của pháp luật, nghị quyết của TW Đảng qua các kỳ đại hội (Nghị quyết TW 4 khoá VII, Nghị quyết TW 2 khoá VIII, nghị quyết 90 của chính phủ, Luật giáo dục 2005, nghị quyết đại hội IX, Đại hội X về vấn đề xã hội hoá giáo dục).

Phổ biến về tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia và tầm quan trọng của xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn huyện, vai trò, trách nhiệm của nhà trường và tổ chức chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và cá nhân trong xây dựng phát triển trường học và trong công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học.

Phổ biến năm nội dung cơ bản của XHHGD cho tất cả cán bộ quản lý chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, cá nhân được biết, được làm và được triển khai:

- Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho giáo dục là của mọi người, mọi người có cơ hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời.

- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà trường gắn kết với xã hội, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, gia đình học sinh, các tổ chức, xã hôi và cá nhân đều có trách nhiệm chăm lo phát triển giáo dục tiểu học.

- Đa dạng hoá loại hình trường tiểu học và loại hình giáo dục tiểu học.

- Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước để phát triẻn giáo dục tiểu học, phát huy có hiệu quả các nguồn lực giáo dục từ xã hội để phát triển giáo dục tiểu học.

- Tiếp tục thể chế hoá chủ trương chính sách XHHGD của Đảng và của Nhà nước về sự nghiệp xã hội hoá giáo dục và huy động tiềm năng cộng đồng phát triển giáo dục.

Phát huy vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng, đặc biệt là vai trò lãnh đạo của Huyện Uỷ trong việc đề ra các định hướng chiến lược giáo dục của


nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ83HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

huyện nhằm quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện và cần phải cụ thể hoá thành nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện và thể chế hoá thành hệ thống văn bản của cấp uủy ban huyện, phòng, xã và trường, cá nhân trong công tác thực hiện XHHGD.

Hệ thống văn bản đó phải làm rõ được các câu hỏi sau đây:

- Huy động ai? Lực lượng nào để phát triển giáo dục tiểu học ?

- Huy động theo hướng nào và nhằm mục đích gì ?

- Huy động những nguồn lực nào ?

- Huy động cộng đồng bằng những biện pháp nào?

* Điều kiện thực hiện:

Cán bộ quản lý Phòng GD&DT cần phải nắm vững hệ thống các văn bản về huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông, văn bản về XHHGD nhằm triển khai hoạt động đúng hướng.

Chính quyền địa phương, cán bộ quản lý giáo dục và quản lý nhà trường phải xác định rõ mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong sự nghiệp phát triển giáo dục tiểu học trên địa bàn. Đồng thời xác định vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ của từng tổ chức cá nhân trong tham gia huy động nguồn lực ngoài nhà trường để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Các tổ chức xã hội và cá nhân cần giác ngộ chủ trương, đường lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về XHHGD.

3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp

Giữa các biện pháp nêu trên có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, bổ sung kết quả cho nhau.

Vì vậy đòi hỏi phòng GD&ĐT, các trường tiểu học, chính quyền địa phương cần nhận thức rõ về vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng biện pháp và mối quan hệ giữa các biện pháp để tiến hành một cách đồng bộ các biện pháp đó nhằm đem lại hiệu quả giáo dục bên trong và hiệu quả giáo dục bên ngoài thông qua huy động nguồn lực giáo dục.

3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ84HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Khẳng định về sự phù hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn huyện Trấn Yên mà tác giả đề tài đã đề xuất. Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả thiết kế bộ phiếu hỏi (phụ lục

03) làm công cụ để trưng cầu ý kiến các nhà lãnh đạo, QL, các chuyên gia QLGD. Các đối tượng được trưng cầu ý kiến là lãnh đạo, chuyên viên các cơ

quan cấp tỉnh, cấp huyện của tỉnh Yên Bái; hiêu

trưởng, phó hiêu

trưởng, chủ

tịch công đoàn có kinh nghiệm tại một số trường tiểu hoc Quy trình khảo sát được thực hiện như sau:

của tỉnh.

- Bước 1: Trưng cầu ý kiến các chuyên gia cấp tỉnh gồm: Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Công đoàn Giáo dục tỉnh; Lãnh đạo và một số chuyên viên các phòng: Tổ chức cán bộ, Giáo dục tiểu học, Thanh tra, Kế hoạch - Tài chính của Sở GD&ĐT Yên Bái.

- Bước 2: Trưng cầu ý kiến các chuyên gia cấp huyện gồm: Lãnh đạo UBND huyện Trấn yên, Phòng Nội vụ huyện, Phòng GD&ĐT và Công đoàn

giáo duc

huyện; các chuyên viên phụ trách chuyên môn tiểu học, tổ chức cán

bộ của Phòng GD&ĐT.

- Bước 3: Xin ý kiến bằng phiếu hỏi tới các hiêu


trưởng, phó hiêu


trưởng,

chủ tịch công đoàn có kinh nghiệm tại các trường tiểu học của huyện.

Tổng số phiếu trưng cầu đã phát ra là 120 phiếu, số phiếu thu về 120 phiếu. Tổng hợp kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi như sau:

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thăm dò đánh giá tính cần thiết của các biện pháp huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia


Biện pháp

Mức độ

Thứ bậc

Cấp thiết

Ít cấp thiết

Không cấp thiết

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn quốc gia - 12



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ85HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Biện pháp

Mức độ

Thứ bậc

Cấp thiết

Ít cấp thiết

Không cấp thiết

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

BP1: Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân của cán bộ, giáo viên trong huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.


107


89,2


13


10,8




5

BP2: Chỉ đạo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã có của Trường tiểu học.


116


96,7


4


3,3




3

BP3: Thực hiện dân chủ trong

giáo dục và dân chủ trong nhà trường trong quản lý huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia


98


81,7


17


14,1


05


4,2


7

BP4: Huy đôṇ g nguồn lưc̣ từ bên ngoài bằng cách xây dựng tốt mối quan hệ với cộng đồng và cha mẹ học sinh trên địa

bàn, để cộng đồng và cha mẹ học sinh tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và góp phần xây dựng trường tiểu

hoc̣ đạt chuẩn Quốc gia.


101


84,2


19


15,8




6

BP5: Tạo môi trường cho tổ

chức xã hội và cá nhân tham gia xây dựng trường tiểu học đạt


118


98,3


02


1,7




2




nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ86HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Biện pháp

Mức độ

Thứ bậc

Cấp thiết

Ít cấp thiết

Không cấp thiết

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

chuẩn Quốc gia phù hợp với

điều kiện thực tế của địa phương








BP6: Xây dựng kế hoạch công

tác XHHGD ở huyện Trấn Yên dựa trên các tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.


120


100






1

BP7: Thể chế hoá chủ trương,

chính sách huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quốc gia.


115


95,8


05


4,2




4



Kết quả khảo sát tính cấp thiết cho thấy: Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá cao về tính cấp thiết trong công tác huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Trong đó Biện pháp 6 (Xây dựng kế hoạch công tác XHHGD ở huyện Trấn Yên dựa trên các tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia) được 120/120 (100%), Biện pháp 5 (Tạo môi trường cho tổ chức xã hội và cá nhân tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương) được 118/120 (98,3%) đây là các biện pháp được đánh giá cao nhất về tính cấp thiết trong công tác huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học ở huyện Trấn Yên đạt chuẩn Quốc gia.

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thăm dò đánh giá tính khả thi của các biện pháp huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quố c gia


Biện pháp

Mức độ

Thứ bậc

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %



nn nn bn nh h

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ87HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Biện pháp

Mức độ

Thứ bậc

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

Phiếu

TL %

BP1: Nâng cao ý thức trách

nhiệm cá nhân của cán bộ, giáo viên trong huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.


112


93,3


06


5


02


1,7


3

BP2: Chỉ đạo sử dụng tiết

kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã có của Trường tiểu học.


117


97,5


03


2,5




1

BP3: Thực hiện dân chủ

trong giáo dục và dân chủ trong nhà trường trong quản lý huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia


98


81,7


17


14,1


05


4,2


7

BP4: Huy đôṇ g nguồn lưc̣

từ bên ngoài bằng cách xây dựng tốt mối quan hệ với cộng đồng và cha mẹ học sinh trên địa bàn, để cộng đồng và cha mẹ học sinh

tích cực tham gia vào quá trình giáo dục và góp phần xây dựng trường tiểu hoc̣

đaṭ chuẩn Quốc gia.


105


87,5


15


12,5




5

BP5: Tạo môi trường cho

tổ chức xã hội và cá nhân tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương


110


91,6


05


4,2


5


4,2


4

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 01/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí