Đối Với Khách Sạn Starcity Và Khách Sạn Sao Việt


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đào tạo tại chỗ nhân lực là một trong những hình thức đào tạo quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, được xem là phương tiện hữu hiệu, tiết kiệm chi phí nhất, hình thành nên chất lượng của nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Từ kết quả nghiêu cứu luận văn “Hoạt động đào tạo tại chỗ trong các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa” – Nghiên cứu trường hợp các khách sạn 4 sao StarCity và khách sạn Sao Việt, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Đào tạo tại chỗ nhân lực là hình thức đào tạo mà doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch, phương pháp, quy trình thực hiện, rà soát và đánh giá đào tạo tại chính doanh nghiệp. Công tác này phải thực hiện liên tục nhằm xây dựng đội ngũ không ngừng lớn mạnh về mọi mặt và đặc biệt đảm bảo cả về mặt số lượng và chất lượng của từng nhân viên nói riêng và của doanh nghiệp nói chung.

Các khách sạn 4 sao StarCity và khách sạn Sao Việt tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện công tác đào tạo tại chỗ để phát triển đội ngũ quản lý, nhân viên cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, các giải pháp mà doanh nghiệp đã từng áp dụng chưa phát huy hết hiệu quả và mang lại kết quả không như mong muốn. Trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn và do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan đã ảnh hưởng nhiều đến kết quả thực hiện các biện pháp đào tạo tại chỗ mà doanh nghiệp sử dụng.

Luận văn đã nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng đào tạo tại chỗ tại các khách sạn 4 sao StarCity và Sao Việt trên địa bàn thành phố Nha


Trang, tỉnh Khánh Hòa, chỉ ra những mặt mạnh, những hạn chế và nguyên nhân làm tiền đề để đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại chỗ tại khách sạn. Luận văn đã đề xuất 8 biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại chỗ tại các khách sạn 4 sao StarCity và khách sạn Sao Việt tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

2. Khuyến nghị

Để thực hiện được các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại chỗ tại khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, luận văn xin đưa ra một số đề xuất, kiến nghị đối với các cơ quan quản lý cấp trên như sau:

Hoạt động đào tạo tại chỗ trong các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - 13

2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch

- Ngoài những tiêu chuẩn chung về nghề Du lịch đã được quốc tế hóa và Việt Nam hóa, các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch cần chỉ đạo các khách sạn xây dựng và áp dụng qui định về các tiêu chuẩn bắt buộc đối với cán bộ quản lý và nhân viên đang làm tại các khách sạn 4 sao nói riêng, các khách sạn từ 3 đến 5 sao nói chung (Phẩm chất nghề nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học và quản lý...).

- Bổ sung và xây dựng chính sách ưu đãi đối với các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tại doanh nghiệp; Quan tâm chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đào tạo tại chỗ.

2.2. Đối với địa phương

- Thực hiện nghiêm túc qui định của các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch đối với phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lý, nhân viên đang làm việc trực tiếp tại các khách sạn.

- Khích lệ các khách sạn 4 sao thực hiện nghiêm túc đào tạo tại chỗ, khích lệ người lao động tham gia học tập nâng cao trình độ góp phần phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp nói riêng và của tỉnh nói chung.


2.3. Đối với khách sạn StarCity và khách sạn Sao Việt

- Luôn coi trọng chất lượng nguồn nhân lực và xác định đó là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ, từ đó quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của khách sạn.

- Cần quan tâm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, nhân viên về vị trí, vai trò, trách nhiệm trong việc tham gia công tác đào tạo tại chỗ.

- Rà soát và đánh giá thường xuyên chương trình, kế hoạch, quy trình thực hiện, phương pháp đào tạo đảm bảo theo các chuẩn được xây dựng.

- Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ quản lý và nhân viên khách sạn có điều kiện vừa làm, vừa học tại chỗ để nâng cao phẩm chất và năng lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trương Thị Hà (2018), Nghiên cứu công tác đào tạo trong các khách sạn 5 sao tại thành phố Nha Trang - Nghiên cứu trường hợp khách sạn Sheraton và khách sạn Mường Thanh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Hoàng Mạnh Hoàng (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Resort Vinpe rl Luxury Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

3. Aik, C. T. (2005), The synergies of the learning organization, visual factory management, and on-the-job training, Performance Improvement, Volume 44, Issue 7, pp. 15–20.

4. Albana Berisha Qehaja & Enver Kutllovci (2015), The Role of Human Resources in Gaining Competitive Advantage, Journal of Human Resource Management, Volume 18, Issue 2, pp. 47-61.

5. Benson, G. S. (2006), Employee development, commitment and intention to turnover: test of ‘employ bility’ policies in ction, Human Resource Management Journal, Volume 16: pp.173-192 doi:10.1111/j.1748- 8583.2006.00011.x

6. Bocodol (2008), Human Resources Development, Gaborone: BOCODOL and ICGCargan.

7. Broadwell, M. (1986), The supervisor and on-the-job training, Reading, Mass, Addison-Wesley Pub. Co.

8. CIPD (2015), Learning and development - Annual survey report 2015, Chartered Institute of Personnel and Development, United Kingdom,

9. Eichinger, R.W., Lombardo, M. M., & Capretta. C. C. (2010), FYI: for learning agility, Minneapolis, Minnesota, Lominger International: Korn/Ferry company.

10. Forrest, L. C. (1990), Training for the hospitality industry, East Lansing, MI: The Educational Institute of the American Hotel & Motel Association.

11. Gazija, MSc. (2011), Importance of staff training in hotel industry Case Study: Hotel Dukagjini, ILIRIA International Review, 1. 10.21113/iir.v1i2.191.

12. Gene Rowe, George Wright (1996), The impact of task characteristics on the performance of structured group forecasting techniques, International Journal of Forecasting, Volume 12, Issue 1, March 1996, Pages 73-89.

13. Gustav Ranis & Frances Stewart (2005 ), Dynamic Links between the Economy and Human Development, Working Papers 8, United Nations, Department of Economics and Social Affairs.

14. Harris, B. M., BesSaot, W., & McIntyre, K. E (1969), Inservice Education: a guide to better practice, Englewood Cliffs, N.J.: Prectice.

15. Hrushikesh Paygude (2017), On the Job Training is a Strategic Weapon in Hotel Industry, International Journal of Innovative Science and Research Technology, Volume 2, Issue 5,pp. 787-789.

16. Jacobs, R. L., Jones, M. J., & Neil, S. (1992), A case study in forecasting the financial ben-efits of unstructured and structured on-the-job training, Human Resource Development Quarterly, Volume 3, pp. 133-139.

17. Jacobs, Ronald. (2003), Structured On-the-Job Training: Unleashing Employee Experience in the Workplace, Second Edition.

18. J.S. Russell, J.R. Terborg and M.L. Powers (2006), Organizational performance and organizational level training and support, Personnel Psychology, Vol.38, No.4, Pp.849-863.

19. Karen Lawson (1997), Improving On-the-Job Training and Coaching, Association for Talent Development, ISBN-13: 9781562860622.

20. Kanu Raheja (2015) , Methods of training and development, Innovative Journal of Business and Management, Volume 4, Issue 2, pp. 35 – 41.

21. Kirwan, T. H. (2000), Coaching Champion, Management Today.

22. Khalid, M.M., Ashraf, M., Yousaf, M and C.A. Rehman (2011), Assessing Impact of Management Support on Perceived Managerial Training Effectiveness in Public Organizations of Pakistan, European Journal of Social Sciences, Volume 22, pp. 106-125.

23. Konstantinova, S., & Marinchev, I. (2007), 5 6 Design , Implementation , and Deployment of Onthe-Job Training Systems in Large Scale Organizations.

24. Laing, G.L. and Andrews, P. (2011), Empirical Validation of Outcomes from Training Programs: A Case Study, International Journal of Human Resource Studies, Volume 1, Issue 1, pp. 111-118.

25. Laing, I. F. (2009), The impact of training and development on work performance and productivity in public sectors organizations: A case study of Ghana ports and garbous authority, A thesis submitted to Institute of Distance Learning, Kwame Nkrumah University of Science, and Technology.

26. Levine, C. (1995), Harnessing the Power of OJT Training: Getting It Right the First Time, Paper preSaoted at the American Society for Training and Development Technical and Skills Training Conference and Exposition.

27. Lukasik, Katarzyna. (2017), The impact of training on employees motivation in SMEs industry, Zeszyty Naukowe Politechniki Częstochowskiej Zarządzanie, Volume 28, pp. 96-109, doi:10.17512/znpcz.2017.4.1.08.

28. Maguire, S (2008), Core Coaching: Coaching for great performance at work, London: DSC.

29. Margaret, Kenney, John, Barrington, Harry Reid (1992), Training Interventions: Managing Employee Development, Chartered institute of personnel development.

30. Kenneth M. Mager, Robert Frank, and Beach (1967), Developing Vocational Instruction, Fearon Publishers,pp.7-13.

31. McCall, M. W., Jr., Lombardo, M. M., & Morrison, A. M. (1988), The lessons of experience: How successful executives develop on the job, Lexington, MA: Lexington Books.

32. Mehrdad, Alipour & Salehi, Mahdi & Ali, Shahnavaz (2009), A Study of on the Job Training Effectiveness: Empirical Evidence of Iran, International Journal of Business and Management, Volume 4, pp. 63-68, doi:10.5539/ijbm.v4n11p63.

33. Megginson, D., Clutterbuck, D. and Garvey, B. (2006), Mentoring in action: A practical guide, Kogan Page Publishers.

34. Nickson, Dennis (2007), Human Resource Management For The Hospitality and Tourism Industries, Elsevier.

35. Nickols, F.W. (2005), Why a stakeholder approach to evaluating training, Advances in Developing Human Resources, Volume 7, pp. 121-134.

36. Noe A. R., (2005), Employee Training and development, 3rd Edition, McGraw-Hill Book Company.

37. Ortega, J. (2001), Job Rotation as a Learning Mechanism, Management Science, EBSCOhost, Volume 47, Issue 10, pp.1361-1370.

38. John R. Walker. (2007), Introduction to Hospitality Management. 2nd

Edition. Pearson Education, Inc. New Jersey.

39. Phillips J. (1997), Handbook of Training Evaluation and Measurement Methods, Houston Gulf, Texas.

40. L. Rae (2002), Assessing the Value of Your Training: The Evaluation Process from Training Needs to the Report to the Board, Gower Publishing Ltd., Pp. 63.

41. RaymonA Noe (2010), Employee Training and Development, Mcgraw Hill Higher Education, 5th Revised edition.

42. Reference.com. (2016), Training Aids, Retrieved from https://

43. Roger Buckley và Jim Caple (1996), One to One Training and Coaching Skills (Practical Trainer S.), Kogan Page Ltd

44. Saks, A. M., Haccoun, R. R. and Belcourt, M. (2010), Managing erformance through training and Development, 5th Revised edition, Nelson Canada.

45. Sisson, G. (2001), Hands-On Training: A Simple and Effective Method for Onthe-Job Training, San Francisco: Berret-Koe hler.

46. Spearman C. (1904), The proof and measurement of association between two things". American Journal of Psychology, 15 (1): 72–101. doi:10.2307/1412159. JSTOR 1412159.

47. Stauffer, J. R., Schultz, G., & Kirkpatrick, J. D. (1998), Keck Spectra of Pleiades Brown Dwarf Candidates and a Precise Determination of the Lithium Depletion Edge in the Pleiades, The Astrophysical Journal, Volume 499, Issue 2, pp. 199-203.

48. Suri, Tavneet & Boozer, Michael A. & Ranis, Gustav & Stewart (2011), Paths to Success: The Relationship Between Human Development and Economic Growth, World Development, Elsevier, vol. 39(4), pp. 506-522.

49. Thacker, J. W., & Blanchard, P. N. (2004), Effective Training: Systems, Strategies, and Practices (5th ed.), New York: Pearson Education International.

50. Wilson, C., Branson, R. and Whitmore, J. (2014), Performance Coaching: A complete guide to best practice coaching and training, 2nd edition, United Kingdom: Kogan Page.

51. Wbdg.org. (2016). Training facility, Retrieved from

52. www.reference.com/health/teaching-aids-important-28174c2e251505dd#

53. Zheng, C. (2009), Keeping talents for advancing service firms in Asia, Journal of Service Management, Volume 20, pp.482 – 502.

54. https://www.wbdg.org/building-types/education-facilities/training-facility (2017).

Ngày đăng: 25/10/2023