Bảng 2.19. Mức độ cải thiện năng lực làm việc của người học sau các khóa đào tạo tại chỗ tại các khách sạn được chọn nghiên cứu
Khách sạn | Khách thể nghiên cứu | Đánh giá của khách thể nghiên cứu | ||||||
Hoàn toàn được cả h ệ | ả h ệ được phầ nào | Khô g cả h ệ | ||||||
Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % | |||
1 | StarCity | Cán bộ quản lý | 1 | 0.94 | 9 | 8.49 | 0 | 0 |
Nhân viên | 49 | 46.23 | 47 | 44.34 | 0 | 0 | ||
Tổ g cộ g | 50 | 47.17 | 56 | 52.83 | 0 | 0 | ||
2 | Sao Việt | Cán bộ quản lý | 7 | 5.30 | 0 | 0.00 | 0 | 0 |
Nhân viên | 123 | 93.18 | 2 | 1.52 | 0 | 0 | ||
Tổ g cộ g | 130 | 98.48 | 2 | 1.52 | 0 | 0 | ||
Tổng cộng | 180 | 75.63 | 58 | 24.37 | 0 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Đào Tạo Tại Chỗ Nhân Lực Tại Các Khách Sạn Sao Việt Và Starcity Trong Thời Gian Qua
- Đánh Giá Chương Trình Đào Tạo Tại Chỗ Của Các Khách Sạn Được Chọn Nghiên Cứu
- Đánh Giá Của Khách Thể Nghiên Cứu Về Chất Lượng Cơ Sở Vật Chất, Trang Thiết Bị Đào Tạo Tại Chỗ Tại Khách Sạn Starcity Và Khách Sạn Sao Việt
- Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Tại Chỗ Tại Khách Sạn Sao Việt Và Starcity
- Xây Dự G Chươ G Rì H Đ O Ạo Tại Chỗ Cho Hâ V Ê Đ P Ứng Nhu Cầu Thực Tế Ở Từng Vị Trí Công Việc
- Đối Với Khách Sạn Starcity Và Khách Sạn Sao Việt
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả điều tra cho rằng năng lực của họ không được cải thiện. Như vậy, đa số khách thể cho rằng năng lực của họ được hoàn toàn cải thiện sau đào tạo. Qua đó cho thấy, việc đào tạo tại chỗ là cần thiết đối với doanh nghiệp, đem lại hiệu quả thực tế đối với từng nhân viên; là cơ sở để gia tăng hiệu suất làm việc của nhân viên. Với chuyên môn được đào tạo bài bản, nhân viên sẽ tự tin hơn, thoải mái hơn để làm việc, thể hiện bản thân, từ đó làm tăng doanh thu của khách sạn.
2.3.6.3. Nhận thức củ người học
Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 13 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 13 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu. Kết quả thu được như sau Bảng 2.20):
Bảng 2.20. Nhận thức của người học về tác dụng của chương trình đào tạo đối với công việc được phân công
Khách sạn | Khách thể nghiên cứu | Đánh giá của khách thể nghiên cứu | ||||
Tăng khả năng thực hiện công việc | Phản ứng nhanh với các tình huống xảy ra | |||||
Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % | |||
1 | StarCity | Cán bộ quản lý | 9 | 6.04 | 1 | 0.67 |
Nhân viên | 58 | 38.93 | 81 | 54.36 | ||
Tổng cộng | 67 | 44.97 | 82 | 55.03 | ||
2 | Sao Việt | Cán bộ quản lý | 7 | 5.04 | 7 | 5.04 |
Nhân viên | 112 | 80.58 | 13 | 9.35 | ||
Tổng cộng | 119 | 85.61 | 20 | 14.39 | ||
Tổng cộng | 186 | 64.58 | 102 | 35.42 |
Nguồn: Kết quả điều tra
Trong số 238 khách thể được nghiên cứu, với 288 lựa chọn, có 186 lựa chọn (chiếm 64.58%) cho rằng nhận thức của họ được nâng cao làm tăng khả năng thực hiện công việc, có 102 lựa chọn (chiếm 35.42%) cho rằng các khóa học có tác dụng khiến cho người học tăng sự nhạy bén, khả năng phản ứng với với các tình huống xảy ra.
Chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 14 - Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và câu hỏi 14 - Phiếu hỏi dành cho nhân viên của hai khách sạn được chọn nghiên cứu, để tìm hiểu tác động của các khóa đào tạo tại chỗ của khách sạn đến nhận thức của người học. Kết quả thu được như sau Bảng 2.21): Kết quả thu được tại bảng 2.21 cho thấy, trong số 238 khách thể được nghiên cứu, có 217 khách thể (chiếm 91.18%) cho rằng nhận thức của họ tốt hơn nhiều sau khi tham gia các khóa đào tạo tại chỗ của khách sạn, có 21 khách thể (chiếm
Bảng 2.21. Nhận thức của người học về hiệu quả của chương trình đào tạo đối với công việc được phân công
Khách sạn | Khách thể nghiên cứu | Đánh giá của khách thể nghiên cứu | ||||||
Tố hơ trước h ều | Tố hơ mộ chú | Không ố hơ | ||||||
Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % | Số lượng | Tỷ lệ % | |||
1 | StarCity | Cán bộ quản lý | 6 | 5.66 | 4 | 3.77 | 0 | 0 |
Nhân viên | 79 | 74.53 | 17 | 16.04 | 0 | 0 | ||
Tổ g cộ g | 85 | 80.19 | 21 | 19.81 | 0 | 0 | ||
2 | Sao Việt | Cán bộ quản lý | 7 | 5.30 | 0 | 0 | 0 | 0 |
Nhân viên | 125 | 94.70 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
Tổ g cộ g | 132 | 100 | 0 | 0.00 | 0 | 0 | ||
Tổng cộng | 217 | 91.18 | 21 | 8.82 | 0 | 0 |
Nguồn: Kết quả điều tra 8.82%) cho rằng nhận thức của họ chỉ tốt hơn một chút sau khi tham gia các khóa học và không có khách thể nào cho rằng các khóa đào tạo không giúp nâng cao nhận thức của họ. Qua tỉ lệ trên cho thấy, đa số các nhân viên sau khi được đào tạo đều được cải thiện về nhận thức đối với công việc. Với tỉ lệ
91.18% khách thể trả lời có nhận thức tốt hơn sau đào tạo chứng tỏ nhận thức của nhân viên được cải thiện rất nhiều. Qua đó, nhân viên sẽ hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, công việc chuyên môn của họ đang làm, điều kiện thăng tiến để đạt được vị trí cao hơn. Đó sẽ là động lực để họ tìm ra định hướng của chính mình, từ đó gắn bó, cống hiến cho doanh nghiệp, cũng như phấn đấu để thăng tiến trong công việc.
2.3.7. Đ h g của kh ch h g về chấ lượ g dịch vụ
Sử dụng câu hỏi 2 – Phiếu hỏi dành cho khách hàng (Phụ lục 2), tác giả tiến hành nghiên cứu ý kiến đánh giá của 72 khách du lịch đã từng lưu trú tại các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity ít nhất là 3 ngày, 2 đêm, trong đó có 23 khách nước ngoài chiếm tỷ lệ 31,9%), số khách người iệt là 49
chiếm 68,1 %), kết quả thu được như sau:
2.3.7.1. Đánh giá của khách du lịch về chất lượng phục vụ tại các khách sạn
Sao iệt và khách sạn StarCity Bảng 2.22 – Phụ lục 6):
Đa số các chỉ tiêu được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ “Tốt” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.11 (3 < ≤ 4).
Khách thể nghiên cứu đánh giá 5 chỉ tiêu 3,4,6,8 ở mức độ “Rất tốt”.
Trong đó chỉ tiêu 4 và 8 được khách thể đánh giá mức độ cao nhất, cùng ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.44 (3 < ≤ 4). Chỉ tiêu 7 ở mức độ “Tốt” và khách thể nghiên cứu đánh giá chir tiêu 5 ở mức độ “Khá” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 2.79 (2 < ≤ 3).
2.3.7.2. Đánh giá củ khách du lịch về năng lực đội ngũ nhân viên trực tiếp
cung ứng dịch vụ ở bộ phận Lễ tân khách sạn (Bảng 2.23 – Phụ lục 7): Kết quả thu được tại bảng 2.23 – Phụ lục 7, cho thấy: Cả 10 chỉ tiêu được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ “Tốt” với ĐIỂ TRUNG BÌNH =
3.88 (3 < ≤ 4).
Khách thể nghiên cứu đánh giá chỉ tiêu 5 “Làm thủ tục trả phòng cho khách” với mức độ cao nhất, với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 4.17 (4 < ≤ 5). Các chỉ tiêu 3,4,5,8 ở mức độ “Rất tốt”. Các khách thể nghiên cứu đánh giá chỉ tiêu 7 “Năng lực sử dụng máy vi tính trong công việc” ở mức độ thấp nhất, “Tốt” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.38 (3 < ≤ 4).
2.3.7.3. Đánh giá của khách du lịch về năng lực đội ngũ nhân viên trực tiếp
cung ứng dịch vụ ở bộ phận Buồng khách sạn (Bảng 2.24 – Phụ lục 8): Kết quả thu được tại bảng 2.24 – Phụ lục 8, cho thấy: Cả 7 chỉ tiêu được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ “Tốt” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.27 (3 < ≤ 4).
Khách thể nghiên cứu đánh giá 6 chỉ tiêu 1,2,3,5,6,7 ở mức độ “Tốt”.
Chỉ tiêu 5 “Năng lực tự chủ trong công việc” được khách thể đánh giá mức độ cao nhất, với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.75 (3 < ≤ 4). Khách thể nghiên cứu đánh giá chỉ tiêu 7 “Năng lực sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp” ở mức độ thấp nhất, “Khá” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 2.01 (2 < ≤ 3).
2.2.7.4. Đánh giá của khách du lịch về năng lực đội ngũ nhân viên trực tiếp
cung ứng dịch vụ ở bộ phận Nhà hàng khách sạn (Bảng 2.25 – Phụ lục 9): Kết quả thu được tại bảng 2.25 – Phụ lục 9, cho thấy: Cả 9 chỉ tiêu được khách thể nghiên cứu đánh giá ở mức độ “Khá” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 2.98 (2 <
≤ 3). Chỉ tiêu 3.1 “Kỹ năng phục vụ bàn” được khách thể đánh giá mức độ
cao nhất “Rất tốt”, với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 3.49 (3 < ≤ 4). Khách thể nghiên cứu đánh giá 6 chỉ tiêu 1,2,3.1,3.2,3.3,3.4 ở mức độ “Tốt”. Khách thể nghiên cứu đánh giá chỉ tiêu 4 “Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp” ở
mức độ thấp nhất, “Khá” với ĐIỂM TRUNG BÌNH = 2.29 (2 < ≤ 3).
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Ưu đ ểm và nguyên nhân
2.4.1.1. Uu điểm
- Đa số cán bộ quản lý và nhân viên của khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity có tuổi đời còn rất trẻ. Trong đó tỷ lệ nam chiếm đa số (Chiếm 54,2% - Kết quả tổng hợp từ Bảng số 2.2 và Bảng số 2.4).
- Về trình độ đào tạo: Cán bộ quản lý và nhân viên của cả hai khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity có trình độ đã được đào tạo cao, từ trình độ trung cấp đến thạc sỹ (Chiếm 100% - Kết quả tổng hợp từ Bảng số 2.3 và Bảng số 2.5).
- Các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity đều chú trọng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho cán bộ quản lý và nhân viên của họ.
- Về nội dung đào tạo: Các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity đã coi trọng các nội dung đào tạo tại chỗ về chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ và nhân viên của họ. Hầu hết các cán bộ quản lý và nhân viên hai khách sạn đều đánh giá họ được đào tạo tại chỗ thường xuyên hai nội dung này.
- Về phương pháp đào tạo: Các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity đều sử dụng phối hợp đồng bộ các phương pháp đào tạo tại chỗ (Cố vấn, huấn luyện, luân chuyển công việc, học nghề, đào tạo hướng dẫn công việc, đào tạo người kế nhiệm) trong đào tạo cán bộ, nhân viên của họ. Trong đó các phương pháp được các khách sạn sử dụng thường xuyên nhất đó là Phương pháp huấn luyện, học nghề, đào tạo hướng dẫn công việc.
- Về phương pháp kiểm tra, đánh giá: Các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity đã sử dụng phối hợp tốt các phương pháp kiểm tra, đánh giá quá trình và đánh giá kết thúc, trong đó kiểm tra quá trình là chủ yếu. Đây là cách kiểm tra, đánh giá mới đang được áp dụng phổ biến trong quá trình dạy học ở các nước trên thế giới có nền giáo dục tiên tiến.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo tại chỗ của các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity về cơ bản là đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo về chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, nhân viên của họ.
2.4.1.2. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân khách quan:
- Sự phát triển mạnh mẽ của Du lịch, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh khách sạn do lượng khách quốc tế và trong nước đến Khánh Hòa tăng nhanh, kéo theo nhu cầu sử dụng dịch vụ chất lượng có xu hướng ngày càng tăng, từ đó đòi hỏi nhân lực phục vụ tại khách sạn phải được đào tạo bài bản, toàn diện về các mặt (Chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, ngoại ngữ, tin học…);
- Các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch và khách sạn đã chú trọng đến công tác đào tạo tại chỗ tại các khách sạn nên có chủ trương kịp thời, có chỉ đạo sát sao nên hầu hết lãnh đạo các khách sạn đều nhận thấy được sự cần thiết của công tác đào tạo tại chỗ.
- Cơ quan quản lý nhà nước đã tổ chức đào tạo cho một số đào tạo viên của các khách sạn về nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, phương pháp kiểm ta đánh giá công tác đào tạo tại chỗ để họ có đủ năng lực đào tạo tại chỗ phục vụ cho chính khách sạn của họ.
- Du lịch nói chung, kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn nói riêng tại tỉnh Khánh Hòa phát triển rất mạnh những năm gần đây. Tỉnh Khánh Hòa coi đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, nên phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao được lãnh đạo tỉnh rất quan tâm.
b. Nguyên nhân chủ quan
- Hầu hết các khách sạn được chọn nghiên cứu đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo tại chỗ đối với việc nâng cao chất lượng nhân lực khách sạn – Yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các khách sạn;
- Đội ngũ đào tạo viên của các khách sạn có trình độ chuyên môn và tay nghề cao;
- Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tại chỗ tại các khách sạn Sao iệt và khách sạn StarCity đáp ứng khá tốt yêu cầu đào tạo về chuyên môn và tay nghề;
2.4.2. Hạ chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
- Nhận thức của lãnh đạo các khách sạn về công tác đào tạo tại chỗ chưa toàn diện, tổ chức thực hiện chưa triệt để đối với những năng lực còn hạn chế dành cho cán bộ quản lý và nhân viên của họ.
- Về nội dung đào tạo: Cả hai khách sạn được chọn nghiên cứu đều chưa coi trọng các nội dung đào tạo năng lực chính trị, ngoại ngữ, tin học và quản lý cho cán bộ, nhân viên của họ và chưa đào tạo các nội dung này cho cán bộ quản lý và nhân viên của họ. Đặc biệt nội dung quản lý đang là một mảng trống, thiếu và yếu không chỉ đối với các khách sạn ở thành phố Nha Trang mà còn thiếu và yếu đối với cả hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch tại Việt Nam.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo các nội dung chính trị, ngoại ngữ, tin học, quản lý chưa được các khách sạn chú trọng đầu tư.
2.4.2.2. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân khách quan:
- Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có iệt Nam. Với sự phát triển nóng của ngành Du lịch đã làm cho nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, đã qua đào tạo, giỏi về chuyên môn và tay nghề, có năng lực quản lý lãnh đạo, giỏi ngoại ngữ và tin học… trở nên thiếu trầm trọng.
- Xuất phát từ nhu cầu đi du lịch và được hưởng các dịch vụ du lịch chất lượng cao của người dân trên toàn thế giới, trong đó có iệt Nam, phát