Tình Hình Tài Sản Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam


Theo biểu đổ dễ nhận thấy rằng nếu như giai đoạn trước 2010, BIDV huy động vốn phần lớn từ các tổ chức kinh tế thì từ sau khi được cổ phần hóa, tỷ trọng các khoản huy động tiền gửi từ cá nhân tăng vượt trội. Tỷ trọng các khoản tiền gửi của khách hàng gia tăng nhanh chóng, luôn vượt trên 60% tổng nguồn vốn huy động của BIDV. Trong giai đoạn sau 2010, nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn đã dẫn tới việc khó huy động từ khối doanh nghiệp. BIDV đã có sự điều chỉnh hợp lý cơ cấu vốn huy động, mở rộng tiếp cận nguồn vốn từ phía khách hàng cá nhân và các đối tượng khác. Năm 2015 mặc dù nền kinh tế trong nước đã có khởi sắc nhưng đây cũng là năm BIDV thực hiện sáp nhập MHB, làm gia tăng các khoản nợ xấu của ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng trong các năm sau đó đều nghiêng về phía khách hàng cá nhân và đối tượng khác. Phải đợi đến năm 2018, sự tăng trưởng mạnh từ GDP trong nước đã làm tăng khoản vốn từ phía tổ chức kinh tế, gia tăng tỷ trọng lên gần 40%. Có thể nói rằng, BIDV đã tiếp cận tương đối thành công đối với thị trường khách hàng nhỏ lẻ, góp phần cải thiện được tình hình huy động vốn của ngân hàng trong giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăn.

2.1.3. Tình hình tài sản của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam

Đơn vị tính: %


3500.00%

30.80

1,400,000

3000.00% 26.85

1,200,000

2500.00%

23.56

20.54 20.25

1,000,000

19.48

2000.00%

18.59

18.31 19.40

800,000

1500.00%

13.12

10.78

600,000

9.27

1000.00%

400,000

500.00%

200,000

0.00%

-

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Tổng tài sản

Tăng trưởng

Biểu đồ 2.6:Tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2007-2018

Nguồn: [22]; cùng tính toán của tác giả


Biểu đồ 2.6 cho thấy tổng tài sản của BIDV có sự gia tăng mạnh trong 12 năm (2007-2018) với tốc độ gia tăng là 542,07%. Trong đó, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản mạnh nhất diễn ra trong năm 2015, sau khi BIDV thực hiện sáp nhập với MHB, nâng tổng tài sản đạt mức 850.670 tỷ đồng, gia tăng 30,80% so với cùng kỳ năm 2014. Tốc độ tăng trưởng thấp nhất vào năm 2018 với tốc độ tăng trưởng đạt 9,27%. Tuy nhiên, khi xem xét với các NHTM lớn khác cùng trong Việt Nam (bảng 2.1), BIDV luôn là một trong những NHTM có tổng tài sản ở mức lớn nhất, đặc biệt từ năm 2015 BIDV vươn lên là NHTMCP dẫn đầu về tổng tài sản trong các ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, BIDV cần chú ý đến sự tăng trưởng của tổng tài sản một cách hợp lý để tránh những tác động của thị trường đến hoạt động kinh doanh của mình, do quy mô tổng tài sản càng lớn, rủi ro đi cùng sẽ càng cao.


Bảng 2.1: Tổng tài sản của 12 NHTMCP lớn của Việt Nam giai đoạn 2007-2018

Đơn vị tính: Tỷ đồng



2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

BIDV

204.511

246.520

296.432

366.268

405.755

484.785

548.386

650.340

850.670

1.006.404

1.201.662

1.313.038

TCB

39.542

59.099

92.582

150.291

180.531

179.934

158.897

175.902

191.993

235.363

269.392

321.049

MB

29.624

44.346

69.008

109.623

138.831

175.610

180.381

200.489

221.042

256.259

313.878

362.361

VCB

197.408

221.950

255.496

307.496

366.722

414.488

167.459

576.996

674.395

787.907

1.035.335

1.072.983

STB

64.573

68.439

104.019

152.387

141.469

152.119

161.378

189.803

292.542

332.023

368.680

406.041

SCB

25.942

38.596

54.492

60.183

144.814

149.206

181.019

242.222

311.514

361.682

444.032

499.355

SHB

12.367

14.381

27.469

51.033

70.990

116.538

143.626

169.036

204.704

233.948

277.994

323.339

ACB

85.392

105.306

167.881

205.103

281.019

176.308

166.599

179.610

201.457

233.681

284.316

329.333

CTG

166.113

193.590

243.785

267.712

460.420

503.530

576.368

661.242

779.483

948.699

1.095.022

1.164.318

NCB

9.903

10.905

18.690

20.016

22.496

21.585

29.074

36.837

48.230

69.011

71.842

72.422

HDB

13.823

9.558

19.127

34.389

45.025

52.783

86.227

99.525

106.486

150.294

189.334

216.057

EIB

33.710

48.248

65.448

131.111

183.567

170.156

169.835

161.094

124.850

128.802

149.370

152.652

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - 11

Nguồn: Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của BIDV các năm [22]; cùng tính toán của tác giả


73


Bảng 2.2: Cơ cấu thành phần tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2007-2018

Đơn vị tính: %



2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Ngân quỹ

17,93

18,07

16,45

18,88

16,87

15,26

11,74

12,08

11,23

10,5

12,96

12,55

Chứng khoán kinh doanh và đầu tư

14

13,56

10,94

8,84

8,07

10,95

12,74

15,41

15,35

15,34

12,96

10,19

Cho vay và ứng trước khách hàng

63,12

63,63

67,81

67,96

71

68,9

70,19

67,51

69,46

70,91

71,15

74,36

Góp vốn, đầu tư dài hạn

1,1

1,13

1,09

0,68

0,91

0,79

0,80

0,74

0,62

0,43

0,21

0,2

Tài sản cố định

0,86

0,81

0,78

0,95

0,9

0,87

0,95

1,03

1

0,97

0,86

0,81

Tài sản có khác

3

2,8

2,94

2,68

2,26

3,22

3,59

3,23

2,33

1,85

1,84

1,88

Nguồn: Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của BIDV các năm [22]; cùng tính toán của tác giả


74


Bảng 2.2 thể hiện tài sản có của BIDV có cơ cấu không đồng đều. Trong đó cho vay và ứng trước khách hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu (với tỷ trọng luôn trên 60%) và ngày càng có xu hướng tăng, khi đạt tối đa là 74,36% năm 2018. Kế đó là ngân quỹ và chứng khoán kinh doanh và đầu tư thay thế nhau chiếm vị trí có tỷ trọng lớn thứ hai. Tài sản cố định là phần có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng tài sản của BIDV. Như vậy, trong 11 năm, tổng tài sản của BIDV gia tăng chủ yếu là do các khoản cho vay và ứng trước khách hàng, hay nói cách khác BIDV vẫn chú trọng đến các hoạt động truyền thống- hoạt động tín dụng cho vay.

Qua bảng 2.2 cũng nhận thấy rằng BIDV đã chú trọng vào tăng thu nhập ngoài lãi khi chứng khóa kinh doanh và đầu tư luôn là một trong ba thành phần có tỷ trọng cao nhất trong tài sản có của ngân hàng. Đồng thời, BIDV vẫn luôn đảm bảo một khả năng thanh toán của mình ở mức độ cao khi tỷ trọng ngân quỹ trên tổng tài sản luôn trên 10%.

Đơn vị tính: tỷ đồng


1,200,000


1,000,000


800,000


600,000


400,000


200,000


-

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Cá nhân

Các tổ chức kinh tế

Dài hạnTrung hạn

Ngắn hạn

Biểu đồ 2.7: Dư nợ cho vay của BIDV giai đoạn 2007-2018

Nguồn: [22]; cùng tính toán của tác giả

Dư nợ cho vay của BIDV chủ yếu là cho vay đối với các tổ chức kinh tế. Song song phát triển khoản cho vay đối với các tổ chức kinh tế, BIDV đã có sự gia tăng mạnh về dư nợ cho vay đối với cá nhân (tăng 250.476 tỷ đồng từ năm 2007 đến năm 2017), và dần trở thành một trong những NHTM hàng đầu về bán lẻ trong


nhiều năm tại Việt Nam. Cùng với đó, BIDV tiếp tục tăng trưởng cả ba khoản vay về dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, trong đó các khoản cho vay trong dài hạn vẫn chiếm thế chủ đạo, tiếp theo là trung hạn, và các khoản vay trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất.

Tổng dư nợ chủ yếu tăng từ các khoản cho vay thương mại. Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ qua các năm đã có xu hướng giảm mạnh, từ 1.967 tỷ đồng năm 2007 xuống chỉ còn 12 tỷ đồng vào năm 2017 (tương ứng tỉ lệ giảm 99,39%), cho đến năm 2018 khoản cho vay này đã không còn. Các khoản nợ cho vay được khoanh và nợ chờ xử lý năm 2007 là 16 tỷ, nhưng từ năm 2009 BIDV đã không còn khoản cho vay này nữa. Đây là một dấu hiệu rất tốt trong việc xử lý những khoản nợ xấu của NHTM. Các khoản cho vay thương mại và cho thuê tài chính vẫn là những khoản cho vay chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Hoạt động cho vay ODA của ngân hàng có sự thay đổi rõ rệt khi trong năm 2013 số lượng cho vay vẫn còn ở mức 17.766 tỷ đồng, song đến năm 2014 hoạt động này đã chấm dứt. Thể hiện qua (bảng 2.3).


Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo loại hình nghiệp vụ chủ yếu của BIDV giai đoạn 2007-2018

Đơn vị tính: tỷ đồng



2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Chovay thương mại

118.573

150.725

193.962

232.550

268.840

305.555

363.683

436.165

588.389

711.467

835.813

951.427

Cho thuê tài chính

1.501

2.501

2.878

2.830

2.576

2.254

1.889

1.681

1.265

1.149

144

717

Cho vay ODA

5.454

6.009

8.268

14.780

19.234

25.764

17.766

0

0

0

0

0

Cho vay ủy thác đầu tư

4.381

500

539

2.330

400

0

0

1

0

0

0

0

Cho vay theo chỉ định của CP

1.967

1.246

755

445

227

129

97

74

52

28

12

0

Nợ cho vay đượckhoanh và

nợ chờ xử lý

16

1.2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Nguồn: Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của BIDV các năm [22]; cùng tính toán của tác giả


77


2.1.4. Các hoạt động khác

Bảng 2.4: Mạng lưới hoạt động của BIDV 2007-2018



2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Lượng chi nhánh (chi nhánh)

103

108

108

113

118

117

127

136

182

190

190

190

Phòng giao dịch (phòng)

228

275

312

349

376

432

503

595

799

815

854

855

Quỹ tiết kiệm (quỹ)

162


110

130

150

113

95

16

0

0

0

0

Máy ATM (chiếc)


1.000

1.000

1.100

1.295


1.400

1.400

1.823

1.823

1825

1825

Máy POS (chiếc)

425


1.065

4.263

6.203


7.000

7.000

25.432

34.000

41.000

55.998

Nguồn: Báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của BIDV các năm [22]; cùng tính toán của tác giả


78

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí