BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HỒ VĂN TOÀN
GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HỒ VĂN TOÀN
GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)
Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Lịch sử
Mã số: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TRỊNH ĐÌNH TÙNG 2. TS. ĐOÀN VĂN HƯNG
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các trích dẫn khoa học và tài liệu tham khảo trong luận án là trung thực. Các kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Hồ Văn Toàn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
5. Giả thuyết khoa học 5
6. Đóng góp của luận án 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
8. Cấu trúc của luận án 6
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7
1.1. Những nghiên cứu về chủ quyền biển, đảo 7
1.1.1. Tài liệu của các tác giả nước ngoài 7
1.1.2. Tài liệu của các tác giả trong nước 9
1.2. Những nghiên cứu về giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng 17
1.2.1. Tài liệu của các tác giả nước ngoài: 17
1.2.2. Tài liệu của các tác giả trong nước 19
1.3. Nhận xét chung các công trình đã công bố, những vấn đề luận án kế thừa và tiếp tục nghiên cứu 27
1.3.1. Nhận xét kết quả các công trình đã công bố 27
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa 28
1.3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu 29
Chương 2. VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 30
2.1. Cơ sở lý luận 30
2.1.1. Quan niệm về giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh 30
2.1.2. Định hướng của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục
nói chung và giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng 32
2.1.3. Bộ môn lịch sử với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh ở trường THPT 35
2.1.4. Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy
học lịch sử ở trường THPT 43
2.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học
sinh trong DHLS ở trường THPT 54
2.2. Cơ sở thực tiễn 55
2.2.1. Đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam hiện nay 55
2.2.2. Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong
dạy học lịch sử ở trường THPT 57
2.2.3. Những vấn đề cần giải quyết để khắc phục thực trạng 64
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67
3.1. Một số yêu cầu khi tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho
học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT 67
3.2. Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học bài lịch sử nội khóa 70
3.2.1. Hướng dẫn HS khai thác những kiến thức lịch sử phản ánh về chủ quyền biển, đảo trong sách giáo khoa 71
3.2.2. Hướng dẫn HS khai thác và sử dụng các nguồn tư liệu gốc phản ánh về
chủ quyền biển, đảo 74
3.2.3. Hướng dẫn HS khai thác đồ dùng trực quan để lĩnh hội kiến thức về
chủ quyền biển, đảo 80
3.2.4. Hướng dẫn HS khai thác các mẩu chuyện lịch sử để hiểu rõ ý chí bảo
vệ chủ quyền biển, đảo của quân dân ta 86
3.2.5. Khai thác và sử dụng kiến thức liên môn về chủ quyền biển, đảo 90
3.2.6. Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu về chủ quyền biển, đảo 95
3.3. Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa 99
3.3.1. Tổ chức diễn đàn kết hợp giao lưu, nói chuyện với học sinh về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 102
3.3.2. Sưu tầm tư liệu để triển lãm, kết hợp với tổ chức cuộc thi tìm hiểu về
chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 104
3.3.3. Sử dụng kiến thức liên môn để tổ chức dạ hội lịch sử về chủ đề biển,
đảo Tổ quốc 110
3.3.4. Tổ chức tham quan, trải nghiệm tại di tích, bảo tàng, nhà truyền thống
về biển, đảo kết hợp với hoạt động công ích 111
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114
4.1. Những tiêu chí đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” của học sinh 114
4.1.1. Các tiêu chí đánh giá định lượng 114
4.1.2. Các tiêu chí đánh giá định tính 115
4.2. Thực nghiệm sư phạm 121
4.2.1. Mục đích, đối tượng và giáo viên thực nghiệm sư phạm 120
4.2.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm 122
4.2.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 125
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO 150
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Chữ được viết tắt | |
1 | BCH | Ban Chấp hành |
2 | BGH | Ban Giám hiệu |
3 | DHLS | Dạy học lịch sử |
4 | ĐC | Đối chứng |
5 | GD & ĐT | Giáo dục và Đào tạo |
6 | GDCD | Giáo dục công dân |
7 | GDQP | Giáo dục quốc phòng |
8 | GV | Giáo viên |
9 | HĐNK | Hoạt động ngoại khóa |
10 | HS | Học sinh |
11 | LSVN | Lịch sử Việt Nam |
12 | Nxb | Nhà xuất bản |
13 | PT | Phổ thông |
14 | SGK | Sách giáo khoa |
15 | TH | Tiểu học |
16 | THCS | Trung học cơ sở |
17 | THPT | |
18 | TN | Thực nghiệm |
19 | TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
20 | TT & TT | Thông tin và Truyền thông |
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - 2
- Tài Liệu Của Các Tác Giả Trong Nước
- Những Nghiên Cứu Về Giáo Dục Học Sinh Nói Chung, Giáo Dục Ý Thức Chủ Quyền Biển, Đảo Nói Riêng
Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thống kê kết quả thực nghiệm từng phần của biện pháp 1 và 2 126
Bảng 4.2. Thống kê kết quả thực nghiệm từng phần của biện pháp 3 và 4 128
Bảng 4.3. Thống kê kết quả thực nghiệm từng phần của biện pháp 5 và 6 130
Bảng 4.4. Thống kê kết quả thực nghiệm toàn phần bài lịch sử nội khóa 132
Bảng 4.5. Thống kê kết quả thực nghiệm toàn phần hoạt động ngoại khóa 134
Bảng 4.6. Thống kê điểm số từ kết quả thực nghiệm sư phạm và các tham số
từ xử lý số liệu thống kê của 15 trường THPT 135
Bảng 4.7. Thống kê tần số lần điểm tại các giá trị điểm số và trung bình cộng
của các lớp ĐC và TN từ kết quả thực nghiệm 137
Bảng 4.8. Giá trị t và tα của lớp ĐC và TN thuộc các nhóm trường 139
Bảng 4.9. Kết quả sự chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo của nhóm HS 146