Thực Trạng Hình Thức Giáo Dục Tình Yêu Biển, Đảo Cho Hoc̣ Học Cơ Sở Thông Qua Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp

lạ. Tuy nhiên trong thực tế, việc tổ chức hoạt động GDNGLL trong việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS còn hạn chế và mang tính hình thức. Rất ít trường cũng như ít GV có đủ khả năng và điều kiện, sự đầu tư sư phạm để tổ chức giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách đầy đủ, toàn diện với các phương pháp sư phạm thật hiệu quả. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lí

cũng như tình cảm đối của các em, làm cho công tác giáo dục tình yêu biển,

đảo của HS trong dạy học lịch sử địa phương còn kém hiệu quả.

2.2.4. Thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc̣ học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

sinh Trung

Để tìm hiểu các thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu đối tượng chủ yếu là GV ở các trường địa bàn nghiên cứu. Đánh giá của GV được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL


Câu hỏi điều tra

Tổng số GV điều tra

Hình thức tổ chức

Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp

cuối tuần

Tổ chức các hoạt động cao điểm từng tháng


Hình thức khác

Những hình thức thường sử dụng để giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL

như thế nào?


12

(100%)

SL

%

SL

%

SL

%


6


50


5


42.6


1


8.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh THCS huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - 9

Qua bảng số liệu cho thấy, hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL được GV thực hiện chủ yếu với 2 hình thức cơ bản của hoạt động GDNGLL. Cụ thể là:

Hình thức “Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần”, được tổ chức một cách thường xuyên nhất và được các nhà trường và GV tận dụng nhằm giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS với 50% ý kiến được hỏi đồng ý. Thực tế, qua quan sát chúng tôi nhận thấy, trong hình thức này, đối với các tiết sinh hoạt dưới cờ diễn ra với quy mô toàn trường, nhà trường đã tiến hành các buổi tuyên truyền, thi đua, biểu diễn văn nghệ, đóng kịch cũng như giao lưu với chủ để biển, đảo quê hương nhằm nâng cao nhận thức cho các em HS và hình thành tình cảm đối với biển, đảo của cho HS. Các trường THCS Thi ̣trấn Tứ

Kỳ, Quang Phuc̣ , Phan Bôi Châu còn sử dụng tiết sinh hoạt dưới cờ để tiến

hành triển lãm về chủ đề biển đảo cho HS. Còn trong buổi sinh hoạt cuối tuần, thì diễn ra ở quy mô lớp học, nhiều GV đã tổ chức tiết học với nhiều hình thức sôi nổi như thực hiện các trò chơi, đóng kịch liên quan tới chủ đề biển, đảo, xây dựng các dự án triển lãm sưu tầm hiện vật về biển, đảo quê hương, để giúp HS vừa tích cực, vừa hứng thú. Từ đó hình thành tình cảm đối với biển, đảo của Tổ quốc, của quê hương.

Hình thức “Tổ chức các hoạt động cao điểm từng tháng” được các nhà trường sử dụng với các chủ điểm GDNGLL, với các chủ điểm có ưu thế về giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu biển, đảo như chủ điểm tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn”, chủ điểm tháng 3 “Tiến bước lên đoàn”, ... Thông qua phát động các chủ điểm này mà các hoạt động thi đua giữa các chi Đội TNTP Hồ Chí Minh trong các nhà trường THCS huyện Tứ Kỳ được diễn ra với khí thế sôi nổi, nhiều hoạt động hướng về cội nguồn, khơi gợi niềm tự hào và tình yêu biển, đảo được tổ chức, qua đó “thổi bùng” ngọn lửa về tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động, yêu học tập, đặc biệt là tình yêu biển, đảo trong các em HS.

Các hình thức tổ chức giáo dục khác như hội thi, hội vui, diễn đàn giao lưu, thảo luận theo chuyên đề, câu lạc bộ, tham quan du lịch, cắm trại, ... được ít GV sử dụng nhất với 8.3% tương đương với 1 GV thực hiện. Tuy vậy, qua

trao đổi với GV đó thì được biết, trong quá trình sử dụng các hình thức giáo dục, họ cũng mới chủ yếu sử dụng các hình thức giáo dục như hội vui, thảo

luận chuyên đề về biển, đảo cho HS, họ chưa có điều kiên để thực hiện các hình

thức giáo dục khác, nên việc tổ chức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS của lớp họ phụ trách còn hạn chế nhất định, chưa thực sự đa dạng và phong phú.

Bên cạnh đó, để hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL này đi vào thực tế ở nhiều nhà trường cũng gặp nhiều hạn chế, đó là điều kiện tổ chức chưa thực sự tốt, sự đầu tư của nhà trường và của GV chưa cao, ở một số nhà trường còn mang tính hình thức, phong trào, chưa gắn liền với nội dung trọng tâm của giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS.

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc̣ sinh Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Từ thực tiễn cho thấy, bất kì một quá trình giáo dục nào cũng chịu sự chi

phối của các yếu tổ khác nhau. Giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh THCS

thông qua hoạt động GDNGLL cũng chịu những yếu tố ảnh hưởng nhất định, cụ thể là: Nhận thức của các lực lượng giáo dục, cơ sở vật chất giáo dục, năng lực tổ chức hoạt động GDNGLL của GV, tính tích cực và tính chủ động của HS. Vì vậy, tìm hiểu các thực trạng các yếu tố ảnh hưởng giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu đối tượng chủ yếu là GV ở các trường địa bàn nghiên cứu. Đánh giá của GV được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL


Câu hỏi điều tra


Tổng số GV

điều tra

Kết quả câu trả lời

Nhận thức của các lực lượng giáo dục

Tính tích cực,

chủ động

của HS


Cơ sở vật chất giáo dục

Năng lực tổ chức

của GV

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua

hoạt động GDNGLL?


12

(100%)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


8


67


10


83


10


83


5


42

Khi đề cập đến yếu tố ảnh hưởng khi giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL như thế nào thì cả 12 GV được hỏi đều gặp khó khăn. Trong tính tích cực, chủ động của HS, thiếu tư liệu và sơ sở vật chất giáo dục và nhận thức của các lực lượng giáo dục là những lí do chiếm tỉ lệ cao.

Trước hết, tính tích cực chủ động của HS, do quan niệm hoạt động

GDNGLL là hoạt động giáo dục “phụ”, không thi, không lấy điểm vào lớp cho nên các em không quan tâm nhiều tới hoạt động này. Đây là một thực trạng đáng buồn bởi lúc này tâm sinh lí của các em đang ở giai đoạn hình thành và phát triển, các em rất dễ tiếp thu những kiến thức đã học tập trong mọi hoạt

động giáo dục, kể cả dạy học và GDNGLL, từ đó hình thành nên tính cách, định hướng phát triển của mình. Nếu ngay từ lúc này các em đã thấy tự hào, yêu mến quê hương, đất nước, yêu biển, đảo Tổ quốc mình thì nó sẽ ăn sâu vào tiềm thức và trở thành hành trang cho các em sau này. Cũng như trên, HS thường ít chú ý đến các hoạt động GDNGLL, khiến cho việc GV tổ chức các hoạt động này còn khó khăn, khiến cho hoạt động này chưa huy động được nhiều HS tham gia. Cũng chính điều này làm cho GV không còn hăng say với công việc của mình nữa.

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục tình yêu biển, đảo còn ít cả về tư liệu, tài chính và hạ tầng đều không có sẵn, nhất là với đặc trưng của các địa phương không giáp biển như huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Dẫn đến những tồn tại, khó khăn trong công tác tổ chức hoạt động GDNGLL.

Một vấn đế ảnh hưởng không kém, đó là nhận thức của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường chưa thực sự chú ý tới hoạt động GDNGLL nói chung và hoạt động giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS thông qua hoạt động GDNGLL nói riêng. Ở nhiều địa phương, các cấp chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội chưa chú trọng giáo dục thế hệ trẻ, nhận thức chưa cao về giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS, nhà trường cũng thiếu cơ chế phối hợp với các lực lượng giáo dục này, nhằm huy động sự quan tâm, giúp đỡ cho nhà trường trong công tác giáo dục nói chung và giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS.

Yếu tố về năng lực tổ chức của GV có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới chất lượng GDNGLL nói chung và hiệu quả giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS nói riêng. Để có một hoạt động hay, sinh động đòi hỏi người GV phải có sự đầu tư thời gian và công sức tìm tòi, nghiên cứu. Đây chính là những khó khăn lớn và nan giải không chỉ làm chất lượng hoạt động giáo dục giảm sút mà hiệu quả giáo dục đạo đức, tư tưởng, nhân cách HS cũng bị giảm sút. Thực tế này cũng do một phần công tác giáo dục ở nhà trường hiện nay chưa tốt, trong đó có giáo dục tình yêu biển, đảo. Điều này đòi hỏi cần phải có những người GV thực sự tâm huyết với nghề, tích cực trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, khơi dậy hứng thú học tập của HS, phát huy tác dụng của hoạt động GDNGLL trong công tác giáo dục tình yêu biển, đảo.

Như vậy, qua thực tế điều tra ở một số trường THCS trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, nhìn chung hiện nay công tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ có nhiều tiến bộ, chất lượng hoạt động giáo dục được quan tâm, chú ý, hiệu quả từ công tác này được thể hiện qua hành động tham gia vào phong trào chung ở các nhà trường, đặc biệt là các hoạt

động giáo dục tình yêu biển, đảo quê hương. Điều này cho thấy không phải HS ngày nay không trải qua những ngày tháng hào hùng chống xâm lăng mà không rung động, tiếp nhận những truyền thống của dân tộc, trở nên lạnh nhạt với tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu biển, đảo như một số ý kiến nhận định. Muốn vậy, cần phải có những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những thế mạnh của hoạt động giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS thông qua hoạt động GDNGLL. Đây không chỉ là vấn đề của riêng các trường THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương mà còn là vấn đề chung của các trường phổ thông trong cả nước.

2.2.6. Nguyên nhân của thực trạng

Thực trạng trên cho thấy những khó khăn và hạn chế nhất định trong công tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL, thực trạng đó xuất phát những nguyên nhân khác nhau, cụ thể là:

* Nguyên nhân chủ quan:

Quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo còn chưa thực sự quyết liệt và hiêu

qua

trong công tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh. Trên thực tế, công tác

giáo dục đạo đức, chính trị, tư tưởng, lối sống trong đó có giáo dục tình yêu

biển, đảo cho hoc

sinh chưa nhận được sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của

các ngành, các cấp, kể cả ngành giáo dục. Tình trạng thiếu nhất quán, có nơi thiếu nghiêm túc, không kiểm tra đôn đốc kịp thời, không sâu sát ở các trường là một thực tế đang diễn ra trên địa bàn huyện Tứ Kỳ hiện nay.

Mặc dù sự chỉ đạo của BGH các trường THCS đã có sự quan tâm nhất định đến chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó có giáo dục tình yêu biển, đảo

cho hoc sinh. Các trường THCS đã thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới nội dung,

chương trình và phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành và khả năng lập nghiệp của HS. Tuy nhiên trong thực tế công

tác quản lí, lãnh đạo, chỉ đạo của không ít trường học chưa thực sự quan tâm

đến giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh. Vẫn có nhiều trường chỉ lo nâng

cao chất lượng học vấn đơn thuần để có tỉ lệ thi đỗ vào THPT hoặc thi HS giỏi, coi đó là danh hiệu lớn của thi đua. Nhiều trường chưa thực sự quan tâm thỏa đáng đến các hoạt động GDNGLL, giáo dục tư tưởng chính trị, giáo dục lòng

yêu nước, giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh. Hoặc những hoạt động giáo

dục này không được đầu tư công sức một cách thỏa đáng, chỉ thực hiện một cách hình thức, không có sự chỉ đạo sát sao của BGH. Do đó các biện pháp,

phương pháp tiến hành giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh được GV tiến

hành một cách đơn điệu, không lôi cuốn được tập thể HS và các lực lượng giáo dục khác tham gia nên rất ít hiệu quả.

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền thi đua, khen thưở ng, xử phat còn

hạn chế. Công tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh bị bỏ ngỏ nhiều nơi,

ngành giáo dục huyện Tứ Kỳ cũng đã làm được một số hoạt động, phong trào

liên quan đến giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh, nhưng so với tổng thể

mục tiêu và vai trò quan trọng của HS THCS trên địa bàn huyện Tứ Kỳ thì còn

hạn chế. Lí do là vì không giám sát chỉ đạo, khuyến khích động viên hay xử lí

GV bỏ qua không dạy nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh, cũng

như chưa có chế độ khuyến khích thỏa đáng về vật chất cho những cán bộ GV

trực tiếp làm công tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh cho HS nên đã

góp phần làm giảm hiệu quả của công tác này trên địa bàn huyện hiện nay.

* Nguyên nhân khá ch quan:

Sự tác động mặt trái của cơ chế thị trường là một trong những nguyên

nhân ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc

sinh ở địa

phương. Nền kinh tế thị trường sẽ khơi dậy tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân trong sản xuất và kinh doanh. Sự mở cửa và quan hệ đa phương giúp con người tiếp cận được nhiều giá trị mới từ bên ngoài, tạo điều kiên hòa nhập với thế giới. Tuy nhiên, kinh tế thị trường là mảnh đất của chủ nghĩa cá nhân, tính

vụ lợi, ích kỉ, tôn thờ các giá trị vật chất, lối sống thực dụng, xem nhẹ, thờ ơ, thậm chí phỉ báng các giá trị tinh thần, văn hóa, đạo đức của dân tộc, bôi nhọ tình yêu đất nước, yêu biển, đảo quê hương. Con người nếu quan tâm quá mức

đến lợi ích cá nhân sẽ làm giảm đi ý thức với cộng đồng, quốc gia, dân tộc, ý thức tình cảm đối với Tổ quốc, với biển, đảo sẽ bị sao nhãng, biến dạng, lệch lạc. Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường tiềm tàng cả nguy cơ đánh mất truyền thống dân tộc, mất bản sắc văn hóa, là nguyên nhân làm gia tăng khuynh hướng cực đoan, hẹp hòi, ích kỉ, tham nhũng, tệ nạn xã hội, vi phạm nội quy

nhà trường, pháp luật nhà nước.

Mặt khác, do âm mưu của “Diễn biến hòa bình”, một số thanh niên HS dễ bị lôi kéo, kích động vào các hoạt động chống phá nhà nước như: Kích động, biểu tình, quấy phá an ninh trật tự địa phương cũng là những nguyên nhân tác động không nhỏ vào hiểu quả của quá trình giáo dục tình yêu biển,

đảo cho hoc

sinh.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh

Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.3.1. Mặt tích cực

Việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS trên huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL hiện nay nhận được rất

nhiều sự quan tâm của Phòng Giáo duc - Đào tạo, BGH các trường, lãnh đạo,

chỉ đạo giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh. Rất nhiều các hoạt động,

chương trình lồng ghép với hoạt động giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL được triển khai trên tất cả các trường THCS trên địa bàn huyện với nhiều hình thức sáng tạo, hiệu quả, thiết thực đã tạo ra một cách giáo dục và tuyên truyền mới về các vấn đề xã hội nói chung và giáo dục tình yêu biển, đảo nói riêng.

Từ sự chỉ đạo tích cực của ngành GD&ĐT và BGH các trường về công

tác giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS đã đem lại những kết quả rất tốt. Làm

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí