Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 22


88. Chu Shiu - Kee, Understanding Life skill, Báo cáo tại hội thảo “Chất lượng giáo dục và KNS”, Hà Nội 23-25/10/2003.

89. http://www.vox.no/upload/2830/C.Shiu-Kee.pdf,19/01/2010

90. India National Commission For Co-operation With UNESCO Ministry Of Human Resource Development New Delhi (2001), Life Skills in Non- Formal Education: A Review.

91. Kenvin Ryan (2002), The Sẽ E’s of Charaction Education New York: Center for the Advancement of Ethics and Character (http://cscanada.net/index.php/ccc/article/dowload/ j.ccc.1923670020100601.005/783.

92. Myamar. Ministry of Education. Department of Basic Education (2002), School- based healthy living and H1V/AIDS preventive education (SHAPE): Primary f level: teacher s manual.

93. Pham Quang Hung, VNEN, The model of a new school in Viet Nam, a good preparation for students of 21st century, Seameo Retrac Educational Forum: “Innovations in Teaching Life-skills and 21st Century Skills at Basic Education: Best practices from Southeast Asia, September 2014, Viet Nam.

94. Reece L. Peterson, Russell Skiba (2000), Creating School Climates That Prevent School Failure, Heldref Publications, pp.122-129.

95. Singapore, Ministry of Education (2008), Science Syllabus primary.

96. Sahara Ahmad. National EFA Coordinator, Malaysia, Life skill in Malaysia, Báo cáo trình bày tại “Hội nghị quốc gia giáo dục cho mọi người” tổ chức từ 24 đến 29/10/2005 tại Bangkok, Thái Lan.

97. Sevil Momeni, Manoucher Barak, Reza Kazemi, Abbas Abolghasemi, Masoud Babaei, Frahnaz Ezati (2012), Study of the Effectiveness of Social Skills Training on Social and Emotional Competence among Students with Mathematics Learning Disorder, Creative Education, 3(8), pp.1307-1310.

98. Unesco, Module VII Life Skill.

99. Unesco, PaRis (2004), RePort of the Inter - Agency Working Group on Life Skill in EFA.

100. UNESCO Angela Owusu-Boampong (2007), Country Prolife commissioned for the EFA Global Monitoring Report 2008.

101. Unicef (2006) Children inconflict with law, Children Protection information sheet, May 2006.


102. UNICEF (2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet, May.

103. UNICEF, Myamar’s School - Based Healthy Living and HIV/AIDS Prevention Education Programme (SHAPE).

104. UNICEF (2004), Report Life Skill based Education.

105. WHO (1997), Life Skill Education in school. WHO/MNH/PSF/93.7A.Rev2 Geneva: WHO.

106. WHO (2000), Skill for Healthy.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1

PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN


Để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến thầy/cô về thực hiện GDKNS cho HS của mình. Việc trưng cầu ý kiến của thầy/cô thuần túy mang tính chất nghiên cứu, không sử dụng để đánh giá thầy/cô. Vì vậy, rất mong thầy/cô trả lời đúng với thực tế và suy nghĩ của mình.

Thầy/cô hãy đọc kỹ câu hỏi và trả lời các nội dung dưới đây. Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của thầy/cô!

A. PHÂN THÔNG TIN

Xin Thầy (Cô) cho biết một số thông tin về bản thân:

1. Giới tính: Nữ Nam

2. Thâm niên công tác: Dưới 5 năm 5 đến 10 năm

10 đến 15 năm Trên 15 năm

3. Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học

4. Vị trí công tác: GV Cán bộ quản lý

Đơn vị công tác……………Xã …………Huyện………………Tỉnh…………

B. CÂU HỎI:

Câu 1: Thầy/Cô có ý kiến như thế nào về những quan niệm dưới đây?



TT


Quan niệm/Ý kiến

Mức độ đánh giá

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý

1

Cần phải đẩy mạnh GDKNS cho HSTH

người DTTS





2

GDKNS là trang bị cho HS tất cả những

kĩ năng của cuộc sống





3

GDKNS là hình thành thái độ tích cực ở HS





4

GDKNS là thay đổi những hành vi, thói

quen tiêu cực ở HS





5

GDKNS là trang bị cho người học tri

thức về các kĩ năng sống





6

GDKNS là trang bị cho người học kĩ

năng giao tiếp hiệu quả





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 22



TT


Quan niệm/Ý kiến

Mức độ đánh giá

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý

7

GDKNS là trang bị cho người học kĩ

năng giải quyết vấn đề hiệu quả





8

GDKNS là trang bị cho người học kĩ

năng quản lí bản thân hiệu quả






9

GDKNS nói khái quát là trang bị cho

người học năng lực ứng phó với thách thức trong cuộc sống





10

Ý kiến khác là….






Ý kiến khác………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/cô đánh giá như thế nào về các KNS của HSTH người DTTS nơi thầy/cô công tác?


TT


Kĩ năng sống

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Tự tin






2

Giao tiếp






3

Thương lượng






4

Thuyết phục






5

Thiện chí với người khác






6

Ra quyết định






7

Giải quyết vấn đề






8

Tư duy phê phán






9

Tư duy sáng tạo






10

Tự nhận thức bản thân






11

Quản lí cảm xúc






12

Quản lí thời gian






13

Lắng nghe tích cực






14

Hợp tác






15

Giải quyết mâu thuẫn, bất đồng








TT


Kĩ năng sống

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

16

Trình bày suy nghĩ, ý tưởng






17

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm






18

Kĩ năng tự bảo vệ bản thân






19

Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ






20

Kĩ năng kiên định từ chối áp lực các hủ

tục như: tảo hôn, ma chay, cúng bái…






21

Kĩ năng bảo vệ môi trường






22

Kĩ năng sống vệ sinh






23

Kĩ năng phòng tránh phòng tránh

xâm hại, buôn bán trẻ em






Các kĩ năng khác…………………………………………………………………… Câu 3: Theo Thầy/cô những KNS nào cần phải giáo dục cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên


TT


Những KNS cần giáo dục cho HSTH người DTTS

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Đôi khi

Không

cần thiết

01

Tự tin





02

Giao tiếp





03

Thương lượng





04

Thuyết phục





05

Thiện chí với người khác





06

Ra quyết định





07

Giải quyết vấn đề





08

Tư duy phê phán





09

Tư duy sáng tạo





10

Tự nhận thức bản thân





11

Quản lí cảm xúc





12

Quản lí thời gian







TT


Những KNS cần giáo dục cho HSTH người DTTS

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Đôi khi

Không

cần thiết

13

Lắng nghe tích cực





14

Hợp tác





15

Giải quyết mâu thuẫn, bất đồng





16

Trình bày suy nghĩ, ý tưởng





17

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm





18

Kĩ năng tự bảo vệ bản thân





19

Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ





20

Kĩ năng kiên định từ chối áp lực các hủ tục như: tảo hôn, ma

chay, cúng bái…





21

Kĩ năng bảo vệ môi trường





22

Kĩ năng sống vệ sinh





23

Kĩ năng phòng tránh phòng

tránh xâm hại, buôn bán trẻ em






Câu 4: Theo Thầy/cô những KNS nào cần phải giáo dục cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên


TT


Mục tiêu GDKNS

Mức độ

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Ít khi

Không

thường xuyên

01

Làm thay đổi nhận thức cho HS bằng cách trang bị tri thức và tập trung vào mục tiêu làm thay đổi hành vi của HS theo

hướng tích cực





02

Giúp HS hình thành kĩ năng thích ứng và làm chủ các tình huống

trong cuộc sống hàng ngày





03

Phát triển năng lực tâm lý - xã hội cho HS và giúp HS có những thái độ, hành vi tích cực, đồng thời thay đổi những hành vi và thói quen sống thụ

động, tiêu cực





04

Ý kiến khác….





.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023