Làm Thế Nào Để Biết Một Hòn Đá Có Phải Là Đá Vôi Hay Không?


13. Đồng là kim loại được tìm thấy ở đâu?

a. Trong tự nhiên

b. Trong các quặng đồng

c. Trong lò luyện đồng

d. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất

14. Nhôm được sản xuất từ đâu?

a. Từ quặng nhôm

b. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất

c. Trong lò luyện nhôm

d. Trong tự nhiên

15. Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không?

a. Nhỏ vài giọt a-xít loãng lên hòn đá xem có bị sủi bột và khí bay lên hay không

b. Dùng vật cứng rạch lên hòn đá xem có vết không

c. Cả hai ý trên

d. Tất cả các ý trên


Phụ lục 7b

BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (LỚP 5)

Họ và tên (có thể không ghi)……………..……..…….….. Lớp: …………….. Trường: …………………………………..…………………….…………… Câu1. Trong các vật sau đây, vật nào là vật không cách điện?

A. Cao su B. Nước C. Nhựa D. Thủy tinh

Câu 2. Biện pháp diệt ruồi tốt nhất là:

A. Phun thuốc diệt ruồi

B. Dùng miếng bã hoăc thuốc ruồi.

C. Phát quang bụi rậm.

D. Giữ vệ sinh môi trường (nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi….) sach sẽ để không còn chỗ cho ruồi sinh sản.

Câu 3. Môi trường bao gồm những gì?

A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường.

B. Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng.

C. Thực vật, động vật, con người.

D. Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo (kể cả con người)

Câu 4. Những việc làm sau đây không phải là tiết kiệm điện

A. Tắt khi không sử dụng

B. Chỉ dùng điện khi cần thiết

C. Là (ủi) quần áo cho nhanh khô.

D. Dùng ấm điện nấu nước sôi.

Câu5. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp:


A. Loài hoa


B. Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ gió

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa,

đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc

hương thơm hấp hấp dẫn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 25

Câu 6. Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp:


A. Môi trường cho


B. Môi trường nhận

Thức ăn

Nước tiểu

Nước uống

Phân, rác thải

Nước sinh hoạt, công nghiệp

Khí thải, khói

Chất đốt (rắn, lỏng, khí)

Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp


Câu 7. Nối tên tài nguyên thiên nhiên ở cột A với vị trí tài nguyên đó ở cột B cho phù hợp.

A. Tài nguyên thiên nhiên


B. Vị trí

Không khí

Dưới lòng đất

Các loại khoáng sản

Trên mặt đất

Sinh vật, đất trồng, nước

Bao quanh trái đất

Câu 8: Vì sao ta không nên đánh bắt, bẫy chim vào mùa sinh sản của chim?

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Câu 9. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Câu 10: Em hãy nêu 4 việc cần làm để môi trường nơi em học tập được xanh, sạch, đẹp ?

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................


Phụ lục 8

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA


Kính thưa quý thầy cô!

Nhằm tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến việc GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên theo tiếp cận PPDH tích cực, chúng tôi kính mong thầy cô dành chút thời gian chia sẻ một số thông tin qua phiếu khảo sát này theo các đề mục gợi ý.

Ý kiến của thầy cô được xem như là những nhận định và đề xuất về vấn đề GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên. Những thông tin thu được từ phiếu khảo sát này được bảo mật về nội dung cũng như danh tính của người trả lời. Đây là những thông tin có nhiều ý nghĩa về mặt khoa học phục vụ cho công trình nghiên cứu của chúng tôi, rất mong nhận được sự phản hồi tích cực từ phía thầy cô.

Trân trọng cảm ơn!

A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: …………………………………………………………… Chức danh khoa học: ………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Thâm niên công tác hoặc nghiên cứu về lĩnh vực GDTH:……. Năm Đơn vị công tác:…..…………………………………………………

B. PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Nhận định của chuyên gia về cơ sở lí luận của việc GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên

1.1. Quan niệm về bản chất của KNS

1.2. Những KNS quan trọng cần hình thành cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên

1.3. Quan niệm về bản chất của PPDH tích cực

1.4. Vai trò của PPDH tích cực trong việc GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên

1.5. Các điều kiện để thực hiện thành công việc GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên theo tiếp cận PPDH tích cực


2. Nhận định của chuyên gia về thực trạng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên

2.1. Đánh giá về thực trạng KNS của HSTH hiện nay

2.2. Nhận định về những KNS quan trọng mà HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên đang bị thiếu và yếu.

2.3. Đánh giá về thực trạng công tác GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên hiện nay

3. Những đề xuất của chuyên gia nhằm nâng cao hiệu quả GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên theo tiếp cận PPDH tích cực

3.1. Đề xuất về nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên

3.2. Đề xuất kĩ thuật thiết kế bài học có tích hợp nội dung GDKNS theo tiếp cận PPDH tích cực

3.3. Đề xuất cách thức tổ chức và cách đánh giá KNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên.


Phụ lục 9


PHIẾU THỰC NGHIỆM

(Dùng cho HS lớp 4 trước và sau thực nghiệm)

Họ và tên (có thể không ghi)………………..…………..…….….. Lớp: ………… Trường: …………………………………………………………………………… Xã…………………. Huyện ………..….…………. Tỉnh …………………………

Em hãy đọc các nội dung dưới đây và đánh dấu x vào các mức độ mà em cho là phù hợp với bản thân theo thứ tự như sau:

1=Không bao giờ; 2=Hiếm khi; 3=Thỉnh thoảng; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên

Câu 1. Đánh giá mức độ tích cực học tập của HS



TT


Nội dung

Mức độ

Không bao

giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường

xuyên


1

Cho HS tìm thông tin, chứng

cứ để chứng minh những kết luận khoa học cho sẵn


1


2


3


4


5


2

GV đưa ra giả thuyết, hướng dẫn HS đặt câu hỏi, HS tìm tòi chứng cớ, thông tin, dữ liệu để chứng minh hay bác bỏ giả

thuyết đưa ra


1


2


3


4


5


3

GV đưa ra tình huống, HS tự đặt giả thuyết, đặt câu hỏi, tìm tòi chứng cớ, thông tin, dữ liệu để chứng minh hay bác bỏ

giả thuyết đưa ra


1


2


3


4


5


Câu 2: Em cho rằng học môn Khoa học thông qua các PPDH tích cực thì?




Nội dung

Mức độ

Không bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường

xuyên

4

Giờ học vui vẻ, thoải mái

1

2

3

4

5

5

Lớp học sôi nổi, hào hứng

1

2

3

4

5

6

Được vận động thoải mái

1

2

3

4

5

7

Được thi đua với nhóm bạn

1

2

3

4

5

8

Dễ hiểu bài hơn

1

2

3

4

5

9

Giúp em tưởng tượng

nhiều hơn

1

2

3

4

5

10

Được sáng tạo, có kĩ năng

linh hoạt khi làm học tập

1

2

3

4

5

Câu 3. Qua học môn Khoa học em học được các kĩ năng sống nào? Em tự đánh giá các kĩ năng sống mà em đạt được và đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp?


TT


Các kĩ năng

Mức độ

Không

bao giờ

Hiếm khi

Thỉnh

thoảng

Thường

xuyên

11

Tự tin

1

2

3

4

12

Giao tiếp

1

2

3

4

13

Tư duy sáng tạo

1

2

3

4

14

Ra quyết định

1

2

3

4

15

Tự nhận thức bản thân

1

2

3

4

16

Hợp tác

1

2

3

4

17

Bảo vệ môi trường

1

2

3

4

18

Sống vệ sinh

1

2

3

4

Các kĩ năng khác:

………………………………………………………………………………

Câu 4. Em có thích học môn Khoa học không?


Rất thích

Thích

Bình thường

Không thích





Cảm ơn em!


Phụ lục 10


PHIẾU THỰC NGHIỆM

(Dùng cho HS lớp 5 trước và sau thực nghiệm)

Họ và tên (có thể không ghi)………………..…………..…….….. Lớp: ………… Trường: …………………………………………………………………………… Xã…………………. Huyện ………..….…………. Tỉnh …………………………

Em hãy đọc các nội dung dưới đây và đánh dấu x vào các mức độ mà em cho là phù hợp với bản thân theo thứ tự như sau:

1=Không bao giờ; 2=Hiếm khi; 3=Thỉnh thoảng; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên

Câu 1. Đánh giá mức độ tích cực học tập của HS



TT


Nội dung

Mức độ

Không bao

giờ

Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường

xuyên


1

Cho HS tìm thông tin, chứng

cứ để chứng minh những kết luận khoa học cho sẵn


1


2


3


4


5


2

GV đưa ra giả thuyết, hướng dẫn HS đặt câu hỏi, HS tìm tòi chứng cớ, thông tin, dữ liệu để chứng minh hay bác bỏ giả

thuyết đưa ra


1


2


3


4


5


3

GV đưa ra tình huống, HS tự đặt giả thuyết, đặt câu hỏi, tìm tòi chứng cớ, thông tin, dữ liệu để chứng minh hay bác bỏ

giả thuyết đưa ra


1


2


3


4


5

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023