Thực Trạng Mức Độ Sử Dụng Phương Pháp Trong Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Thpt Thông Qua Hoạt Động Tập Thể


Bảng 2.5: Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp trong giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể‌


STT


Nội dung

Cán bộ, giáo viên

Học sinh

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ

Điểm TB

Xếp loại

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ

Điểm TB

Xếp loại

1

Phương pháp nêu gương

13

30

25

2

2,8

4

51

30

42

17

2,8

4

2

Phương pháp thuyết trình

kết hợp

20

28

22

0

3,0

3

73

46

16

5

3,3

2

3

Phương pháp động não

8

24

29

9

2,4

6

40

42

52

6

2,8

5

4

Phương pháp nghiên cứu

tình huống

5

34

25

6

2,5

5

26

16

75

23

2,3

6

5

Phương pháp trò chơi

25

36

9

0

3,2

2

45

58

22

15

3,0

3

6

Phương pháp hoạt động

nhóm

26

29

15

0

3,2

1

76

60

4

0

3,5

1

7

Phương pháp đóng vai

7

9

47

7

2,2

8

22

19

82

17

2,3

7

8

Phương pháp tưởng tượng

3

25

37

5

2,4

7

14

26

88

12

2,3

8

9

Sử dụng bản đồ tư duy,

sơ đồ hóa, mô hình hóa

2

17

46

5

2,2

9

12

28

65

35

2,1

9

10

Phương pháp trải nghiệm,

thực hành

1

4

56

9

2,0

10

14

16

52

58

1,9

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thông qua hoạt động tập thể - 9


53

Qua bảng số liệu cho thấy:

Phương pháp được phần đông giáo viên và học sinh đánh giá là rất thường xuyên và thường xuyên sử dụng trong giáo dục giá trị sống nhất phương pháp hoạt động nhóm (cán bộ giáo viên và học sinh đánh giá mức độ 1), phương pháp truyết trình kết hợp(cán bộ giáo viên đánh giá mức độ 3, học sinh mức độ 2); phương pháp trò chơi (cán bộ giáo viên mức độ 2, học sinh mức độ 3). Như vậy trong các phương pháp trên phương pháp hoạt động nhóm được giáo viên, học sinh đánh giá ở mức độ sử dụng rất thường xuyên và thường xuyên với tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là phương pháp trò chơi và phương pháp tuyết trình kết hợp. Trên thực tế đây là những phương pháp giáo dục sử dụng trong các giờ sinh hoạt tập thể, tập trung và dễ thực hiện vì vậy nó có thể được GV sử dụng thường xuyên khi giáo dục giá trị sống cho học sinh. Từ số liệu cho thấy có sự đánh giá khá tương đồng giữa GV và HS về các phương pháp thường được GV sử dụng trong quá trình giá trị sống cho HS.

Phương pháp trải nghiệm, thực hành được phần đông GV và HS đánh giá ở mức 10 là thỉnh thoảng và có nơi chưa thực hiện thường xuyên trong các hoạt động tập thể.Thực tế này phản ánh đây là phương pháp mới, còn bỡ ngỡ với cả giáo viên và học sinh trong quá trinh tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua các hoạt động tập thể.

Có phương pháp có rất nhiều ưu thế trong hoạt động tập thể để giáo dục giáo dục giá trị sống cho học sinh, tuy nhiên lại chưa được thực hiện thường xuyên như phương pháp sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa, chỉ được cán bộ giáo viên và học sinh xếp ở mức 9 tức là chỉ thực hiện thỉnh thoảng, có lúc chưa thực hiện. Tìm hiểu kỹ về vấn đề này chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số giáo viên tại các trường khảo sát. Thầy giáo Lô Mạnh Hùng bí thư Đoàn trường THPT ATK Tân Trào cho biết: “Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa có thể mô phỏng những giá trị sống cốt lõi một cách trực quan dễ hiểu nhất, tuy nhiên trong mỗi hoạt động tập thể có thực hiện được phương pháp này thì giáo viên thường mất nhiều thời gian nghiên cứu nội dung và đầu tư kinh phí trong thiết kế mô hình nên có sự e ngại trong việc thực hiện”.

Các phương pháp như nêu gương, động não, nghiên cứu tình huống, đóng vai và tưởng tượng được cán bộ giáo viên và học sinh coi là phương pháp thông dụng

nhất trong giáo dục giá trị sống, điều đó thể hiện ở các tỷ lệ cao tương đồng mức độ rất thường xuyên và thường xuyên. Nguyên nhân đây là những phương pháp phổ biến trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT hiện nay, phù hợp với người dạy và người học, thể hiện trong nghề nghiệp đặc thù. Tuy nhiên sự thể hiện đó chưa đồng đều và có lúc, có nơi, có hoạt động còn ít sử dụng hoặc là không thực hiện.

Như vậy trong hoạt động tập thể có tích hợp nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh, giáo viên mới quan tâm sử dụng thường xuyên các phương pháp dạy học truyền thống để tổ chức thực hiện, với các phương pháp mới còn nhiều bỡ ngỡ và phải đầu tư công phu nên việc phát huy các phương pháp đó trong tổ chức giáo dục giá trị sống thông các hoạt động tập thể chưa nhiều.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua các hoạt đọng tập thể. Tác giả tiến hành khảo sát trên cán bộ giáo viên và học sinh. Kết quả thu được tại bảng 2.6.


Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh



STT


Nội dung

Cán bộ, giáo viên

Học sinh

Tốt

Khá

TB

Yếu

Điểm

TB

Xếp

loại

Tốt

Khá

TB

Yếu

Điểm

TB

Xếp

loại

1

Phương pháp nêu gương

25

38

6

1

3,2

4

67

42

27

4

3,2

4

2

Phương pháp thuyết trình

kết hợp

21

45

3

1

3,2

6

53

46

18

23

2,9

8

3

Phương pháp động não

22

40

6

2

3,2

5

58

41

26

15

3,0

7

4

Phương pháp nghiên cứu

tình huống

14

35

20

1

2,9

8

66

41

26

7

3,2

5

5

Phương pháp trò chơi

36

32

1

1

3,5

2

89

32

15

4

3,5

1

6

Phương pháp hoạt động

nhóm

40

29

1

0

3,6

1

80

43

16

1

3,4

2

7

Phương pháp đóng vai

28

15

26

1

3,0

7

63

35

30

12

3,1

6

8

Phương pháp tưởng tượng

12

13

37

8

2,4

10

38

40

37

25

2,7

10

9

Sử dụng bản đồ tư duy, sơ

đồ hóa, mô hình hóa

28

41

1

0

3,4

3

77

41

12

10

3,3

3

10

Phương pháp trải nghiệm,

thực hành

10

34

25

1

2,8

9

51

36

26

27

2,8

9


56

Kết quả cho thấy có 3 phương pháp được cán bộ giáo viên và học sinh cho rằng sử dụng có hiệu quả nhất ở mức tốt là trò chơi, tổ chức hoạt động nhóm và sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa. Với 2 phương pháp là tổ chức trò chơi và hoạt động nhóm đã phản ánh đúng thực trạng giáo dục giá trị sống hiện nay, thể hiện rõ mức độ rất thường xuyên sử dụng 2 phương pháp này. Riêng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô hình hóa, tuy mới ở mức độ thỉnh thoảng sử dụng trong hoạt động tập thể nhưng lại mang lại hiệu quả sử dụng ở mức tốt cho thấy tính hiệu quả cao của phương pháp nếu như được chúng ta đầu tư đúng hướng. Có 6 phương pháp sử dụng có hiệu quả khá là phương pháp nêu gương, đóng vai, thuyết trình kết hợp, động não, trải nghiệm thực hành và phương pháp nghiên cứu tình huống. Đây là những phương pháp thể hiện tính ưu việt trong giáo dục giá trị sống cần phát huy để tạo tính đa dạng, phong phú trong quá trình giáo dục trong nhà trường. Có 01 phương pháp tưởng tượng được cán bộ giáo viên ở mức trung bình và học sinh đánh giá ở mức khá nhưng điểm trung bình chỉ 2,7. Để tìm hiểu kỹ hơn chúng tôi đã phỏng vấn 01 đồng chí ở trường THPT Sơn Nam nơi có những hoạt động tích cực trong giáo dục giá trị sống. Cô giáo Nguyễn Thị Hợp - phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của nhà trường cho biết: Có những phương pháp rất khó sử dụng trong việc giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể như phương pháp tưởng tượng đòi hỏi học sinh phải có thời gian và đặt trong một hoàn cảnh thích hợp trong khi môi trường học đường không đủ điều kiện cho học sinh làm điều đó. Một số phương pháp như trải nghiệm thực hành, nghiên cứu tình huống không được thường xuyên sử dụng nên hiệu quả đạt được chưa rõ nét.

Như vậy trong quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh, giáo viên đã vận dụng khá nhiều phương pháp trong đó có những phương pháp chếm ưu thế mang lại hiệu quả giáo dục giá trị cao. Một số các phương pháp mới đang dần tiếp cận và đầu tư mở rộng, các phương pháp truyền thống cũng dần được điều chỉnh kết hợp để mang lại hiệu quả trong công tác giáo dục giá trị sống. Tuy vậy việc tổ chức các phương pháp giáo dục phải hướng tới tính tích cực của học sinh, tạo điều kiện cho các em tự tiếp cận để chiếm lĩnh tri thức. Do vậy cần phải bổ sung và làm tốt các phương pháp từ các khâu khung chương trình, thời gian thực hiện, năng lực, trình độ của giáo viên, học sinh.

2.3.2.3. Về thực trạng mức độ và hiệu quả sử dụng các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể: Giáo dục giá trị sống cần phải được thực hiện thông qua các hình thức tổ chức dạy học, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục một cách đa dạng và phong phú để đạt được mục tiêu đặt ra cũng như tạo hứng thú, thái độ tích cực cho học sinh. Tác giả đã tìm hiểu thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục giá trị sống cho học sinh, kết quả thể hiện trong bảng 2.7.


57


Bảng 2.7: Thực trạng mức độ sử dụng hình thức trong giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT



STT


Nội dung hình thức

Cán bộ, giáo viên

Học sinh

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ

Điểm TB

Xếp loại

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao

giờ

Điểm TB

Xếp loại

1

Sinh hoạt chi đoàn

12

31

25

2

2,8

4

41

55

37

7

2,9

4

2

Sinh hoạt câu lạc bộ,

đội, nhóm

15

22

22

11

2,6

5

22

26

73

19

2,4

5

3

Hoạt động chủ điểm

trong đợt thi đua.

30

23

15

2

3,2

2

42

65

27

6

3,0

2

4

Nói chuyện truyền

thống

7

34

21

8

2,6

6

19

29

69

23

2,3

6

5

Sinh hoạt ngoại khóa

17

36

9

8

2,9

3

47

55

28

10

3,0

3

6

Sinh hoạt tập thể hàng

tuần

30

29

11

0

3,3

1

71

42

26

1

3,3

1


58

Kết quả cho thấy hình thức mà giáo viên và học sinh nhận định rất thường xuyên sử dụng tốt hiện nay là hình thức sinh hoạt tập thể hàng tuần. Hình thức ở mức độ thường xuyên theo cán bộ giáo viên là các hình thức còn lại trong đó có hình thức hoạt động chủ điểm trong đợt thi đua - là những hoạt động có ưu thế, được tổ chức thường niên trong một năm học và theo các chủ đề đa dạng nhất trong các nhà trường THPT hiện nay. Có 2 hình thức đôi khi được thực hiện là sinh hoạt câu lạc bộ, đội nhóm và nói chuyện truyền thống. Để tìm hiểu rõ hơn chúng tôi đã tiến hành quan sát 01 buổi sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh ở trường THPT ATK Sơn Dương với chủ đề cuộc thi hùng biện tiếng Anh. Ở đó chúng tôi nhận thấy việc kết hợp giữa ngôn ngữ với việc giáo dục giá trị còn hạn chế do bản thân người tổ chức cũng mới tiếp cận, nội dung hùng biện còn xoay quanh những vấn đề nóng của đời sống, khi tiến hành hùng biện chưa nêu bật lên những mục tiêu cần đạt được nhất là giá trị sống cốt lõi sau mỗi chủ đề. Đó chính là nguyên nhân khiến đa phần học sinh và giáo viên chưa đánh giá cao về hình thức giáo dục giá trị này.

Để khẳng định tính hiệu quả của các hình thức giáo dục giá trị sống trong trường THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, tác giả đã tiến hành khảo sát hiệu quả của việc sử dụng các hình thức trên cán bộ giáo viên và học sinh. Kết quả phản ánh ở bảng 2.8.


59


Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh



STT


Nội dung

Cán bộ, giáo viên

Học sinh

Tốt

Khá

TB

Yếu

Điểm

TB

Xếp

loại

Tốt

Khá

TB

Yếu

Điểm

TB

Xếp

loại

1

Sinh hoạt chi đoàn

24

35

5

6

3,1

5

58

43

29

10

3,1

5

2

Sinh hoạt câu lạc bộ, đội,

nhóm

15

17

28

10

2,5

6

52

46

24

18

2,9

6

3

Hoạt động chủ điểm trong

đợt thi đua.

45

23

2

0

3,6

1

88

34

12

6

3,5

1

4

Nói chuyện truyền thống

30

25

13

2

3,2

4

66

47

19

8

3,2

3

5

Sinh hoạt ngoại khóa

28

32

6

4

3,2

3

59

42

28

11

3,1

4

6

Sinh hoạt tập thể hàng tuần

42

20

6

2

3,5

2

82

39

16

3

3,4

2


60

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2023