Quản lý giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - 15

Câu 3. Thầy/cô đánh giá việc tổ chức giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ nào?

(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)


STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt


1

Phổ biến các yêu cầu và mục tiêu của kế hoạch giáo dục đến các thành phần trong nhà trường để tạo ra tâm thế chuẩn bị cho

các lực lượng có liên quan.








2

Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lí, huy động cơ sở vật chất, tài chính phục vụ việc tổ chức các hoạt động giáo dục quyền và bổn phận trẻ

em thông qua hoạt động trải nghiệm








3

Thành lập ban tổ chức các hoạt động giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm do

Hiệu trưởng làm trưởng ban.








4

Định rõ tiến trình, thời gian thực hiện, thời gian bắt đầu và thời hạn kết thúc các hoạt động để các lực lượng tham gia có

sự chủ động trong thực hiện nhiệm vụ.








5

Bồi dưỡng năng lực giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh bằng cách cung cấp các tài liệu để giáo viên tự học hoặc mời các chuyên gia tập huấn cho giáo viên cách tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm để giáo dục quyền

và bổn phận cho học sinh.








6

Huy động cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trên địa bàn và những địa điểm phù hợp cho học sinh trải nghiệm nhằm hình thành hiểu biết về các quyền và bổn phận tương ứng, từ đó hình thành

được các hành vi phù hợp ở học sinh.







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - 15

Câu 4. Thầy/cô đánh giá việc chỉ đạo giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ nào?

(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)


STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt


1

Chỉ đạo việc thực hiện giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua các hoạt động thực tế, tham quan,

cắm trại








2

Chỉ đạo thực hiện giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua các trò

chơi, diễn đàn, giao lưu








3

Chỉ đạo thực hiện giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua các hoạt

động sân khấu hóa, trình diễn








4

Chỉ đạo thực hiện giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua các hoạt động tình nguyện, nhân đạo,

thực hành lao động








5

Chỉ đạo thực hiện giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua dự án, hoạt

động sáng tạo







Câu 5. Thầy/cô đánh giá việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm ở mức độ nào?

(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)


STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất TX

TX

Chưa TX


1

Thành lập Ban kiểm tra hoạt động giáo dục quyền và bổn phận thông qua hoạt động trải

nghiệm trong nhà trường








2

Tiến hành xây dựng bộ tiêu chí

đánh giá kết quả giáo dục quyền và bổn phận trẻ em








3

Tiến hành Kiểm tra đột xuất hoặc theo định kỳ, theo kế hoạch đối với các hoạt động trải nghiệm giáo dục quyền và

bổn phận trẻ em








4

Đánh giá việc xây dựng kế hoạch tổng thể về giáo dục quyền và bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm của từng giáo viên, của Công đoàn, của Đoàn thanh niên,

Đội thiếu niên…








5

Đánh giá việc xây dựng, thiết kế, tổ chức thực hiện từng hoạt động giáo dục quyền và bổn phận thông qua mỗi hoạt động trải nghiệm cụ thể mà kế hoạch

nhà trường đã xây dựng








6

Đánh giá nguồn lực đảm bảo việc thực hiện các hoạt động giáo dục quyền và bổn phận thông qua hoạt động trải

nghiệm đạt hiệu quả







Câu 6. Thầy/cô có những yếu tố ảnh hưởng nào đến công tác quản lí giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở trong nhà trường? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)

ST

T

Các yếu tố ảnh hưởng

Ý kiến

Không

1

Về nội dung giáo dục quyền và bổn phận cho

học sinh





2

Năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên





3

Tính tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm

để giáo dục quyền và bổn phận của học sinh.





4

Tài chính, cơ sở vật chất phục vụ giáo dục quyền

và bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm.





5

Gia đình học sinh và các lực lượng xã hội khác






Câu 10: Thầy/cô có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục quyền và bổn phận trẻ em trong nhà trường THCS hiện nay

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………

Trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý Thầy/cô!

Phụ lục 3

MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CBQL - GV

(Dùng trong khảo sát thực trạng và khảo nghiệm các biện pháp quản lí)


I. Thông tin về người được phỏng vấn

- Họ và tên

- Đơn vị công tác

- Chức vụ: CBQL GV

- Thâm niên công tác

II. Nội dung Phỏng vấn: Câu hỏi

1:…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………… Câu hỏi n:

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Trân trọng cảm ơn Đồng chí!


Người phỏng vấn

Phụ lục 4

MẪU PHIẾU KHẢO NGHIỆM DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GV (Dùng

trong khảo nghiệm các biện pháp quản lí)


Câu hỏi: Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về nội dung dưới đây

(Đánh dấu x vào phương án đồng chí lựa chọn)



STT


Biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi

Rất cần thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi


1

Bồi dưỡng nâng cao năng lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên trong các trường

Tiểu học &THCS








2

Xây dựng cơ chế hoạt động phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục khác trong quản lí

và giáo dục học sinh





G4



3

Tăng cường hiệu quả ứng dụng của sổ liên lạc điện tử và phòng tư vấn tâm lý học đường để hỗ trợ GVCN lớp

thực hiện nhiệm vụ








4

Tạo động lực làm việc cho GVCN thực hiện có hiệu quả công tác quản lí giáo

dục học sinh lớp chủ nhiệm.








5

Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trong trường

Tiểu học và THCS







Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của Đ/c!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023