111. Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb. Văn học.
112. Trịnh Vân Thanh (1965), Thành ngữ điển tích danh nhân tự điển, Nhà sách Khai Trí, S..
113. Nguyễn Q. Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb. An Giang.
114. Nguyễn Q. Thắng (2007), Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới, tập 1,
Nxb. Văn học.
115. GS. Phạm Thiều, Cao Tự Thanh, Lê Minh Đức (2001), Nguyễn Hữu
Huân, nhà yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb. Trẻ.
116. Ca Văn Thỉnh (1983), Hào khí Đồng Nai, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
117. Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (1984), Nguyễn Thông, con người và tác phẩm, Nxb. TP.HCM.
118. Nam Xuân Thọ (1957), Võ Trường Toản, Tân Việt, S..
119. Nguyễn Khắc Thuần (2003), Thế thứ các triều vua Việt Nam, Nxb. Giáo dục.
120. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2009), Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Trịnh
Hoài Đức, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV-TP.HCM.
121. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu (2007), 10 thế kỷ bàn luận về văn chương (từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX), (gồm 3 tập), tập 1, Nxb. Giáo dục.
122. Nguyễn Trãi (1972), Ức Trai tập, Hoàng Khôi dịch, Phủ Quốc vụ khanh
đặc trách văn hoá xuất bản.
123. Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận và phê bình văn học, Nxb. Trẻ.
124. Nguyễn Triệu (1941), “Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh”, Tuần báo Tri Tân, số 6.
125. Lâm Hiếu Trung chủ biên (1998), Biên Hoà - Đồng Nai, 300 năm hình thành và phát triển, Nxb. Đồng Nai.
126. Phạm Quang Trung (2011), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ một góc nhìn, NXB. Khoa học xã hội.
127. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, PGS.TS. Nguyễn Đăng Na chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Văn học thế kỷ X-XIV, Nxb. Khoa học xã hội.
128. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, PGS.TS. Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Văn học thế kỷ XV-XVII, Nxb. Khoa học xã hội.
129. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, PGS. Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Văn học thế kỷ XVIII, quyển 1, Nxb. Khoa học xã hội.
130. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, PGS. Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Văn học thế kỷ XVIII, quyển 2, Nxb. Khoa học xã hội.
131. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, PGS. Hoàng Hữu Yên chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 6, Văn học thế kỷ XIX, Nxb. Khoa học xã hội.
132. Lê Quang Trường (2009), Lý Thương Ẩn, lan trong rừng vắng, Nxb. Văn
nghệ.
133. Khổng Tử (2004), Kinh Thi, Tạ Quang Phát dịch, Nxb. Văn học.
134. Trang Tử (1963), Nam hoa kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch, Nxb. Tiền Giang.
135. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, H..
136. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, H..
137. Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, H.
138. Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam thế kỷ XI-XIV, Nxb. Văn học.
139. Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý Trần, Nxb. Văn nghệ, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TP.HCM.
140. Trần Trung Viên sưu tập – Hư Chu hiệu chú (1968), Văn đàn bảo giám,
(gồm 4 tập), Mặc Lâm xuất bản.
141. Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb. Văn
nghệ TP.HCM.
142. Viện nghiên cứu Hán Nôm (1982), Dịch từ Hán sang Việt, một khoa học, một nghệ thuật, Nxb. Khoa học xã hội, H.
143. Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb. Văn học.
144. Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, 1960-1999, tập 2, Văn học cổ - cận đại Việt Nam, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
145. Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi, khí phách và tinh hoa của dân tộc, Nxb. Khoa học xã hội, H.
146. Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb. Giáo dục.
147. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
148. Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb. Giáo dục.
149. Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (1987), Sài Gòn-Gia Định qua thơ văn xưa, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
150. Ngạc Xuyên (1943), “Minh Bột di ngư, một quyển sách, hai thi xã”, Đại Việt tập chí, số 12.
151. Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb. Thanh niên.
152. Lê Thu Yến chủ biên (2003), Văn học Việt Nam, văn học trung đại, những công trình nghiên cứu, Nxb. Giáo dục.
TÀI LIỆU HÁN VĂN
153. 陈复华主编 (2006),古代汉语词典,商务印书馆出版,北京
154. 李文雄 (1963),越南大觀,西貢
155. 李长路 (1995),全唐绝句选释,北京出版社,第三印版
156. 漢語大詞典出版社(2005),漢語大詞典 (上中下),漢語大詞典出版社,上海
157. 黄莭,曹子建詩注,台北藝文書局印制 .
158. 將門文物出版編輯部 (1996) , 成語典,將門文物出版 .
159. 張其昀 (1967),中文大辭典,中國文化研究所印行
160. 中華書局 (1984),辭海,中華書局永寧印刷廠
161. 上海書店出版社 (1998),康熙字典,上海書店出版社,第 13 印版
162. 上海辭書出版社 (2007) , 辭海,上海辭書出版社,上海 .
163. 上海辞书出版社 (1989),新编实用汉语词典,上海辞书出版社
164. 阮朝国使馆 (1962),大南實錄,四,大南正編列傳初集,有隣堂出版,東京
165. 郭紹虞校釋 (1962) ,嚴羽,滄浪詩話,人民文學出版社
166. 司馬遷 (2002),史記,京華出版社
167. 台灣商務印書館 (1963) , 辭源,台灣商務印書館出版
168. 藏麗龢主編 (1933),中国古今地名大辞典,商務印書館出版
169. 楊伯峻 (1962),論語譯注,中華書局出版 .
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
NIÊN BIỂU GIA ĐỊNH TAM GIA
Sự kiện | |
1760, Canh Thìn | Lê Quang Định sinh ở Phú Vang, Thừa Thiên. Ngô Nhân Tĩnh sinh ở Gia Định. |
1764, Giáp Thân | Trịnh Hoài Đức sinh tại xã Thanh Hà, huyện Bình An, phủ Phước Long, trấn Biên Hoà. |
1765, Ất Dậu | Tháng giêng, Chúa Nguyễn Phúc Khoát mất, con là Phúc Thuần lên thay. |
1771, Tân Mão | Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở Tây Sơn thượng (Gia Lai, Kontum) và Tây Sơn hạ (Nghĩa Bình). |
1773, Quý Tỳ | Hoài Đức lên 10, cha ông là Trịnh Khánh mất, bèn theo mẹ cùng anh chị trở về sống ở Thanh Hà với bà nội. |
1776, Bính Thân | Tháng 2, Nguyễn Lữ đem quân đánh vào Gia Định, chiếm thành Sài Gòn và ba dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ. Nguyễn Phúc Thuần bỏ thành chạy về Bà Rịa (Đồng Nai). Nguyễn Lữ rút về Quy Nhơn. Gặp lúc khởi nghĩa Tây Sơn, Trịnh Hoài Đức cùng mẹ chuyển đến trấn Phiên An, huyện Tân Long (tức Chợ Lớn).1 Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh theo học với Xử sĩ Võ Trường Toản, tập thi thư, kết giao cùng các bậc tiên bối, lập thi xã Gia Định Sơn hội. |
1777, Đinh Dậu | Tháng 3, Nguyễn Huệ đem quân thuỵ bộ đánh vào Gia Định. Tháng 8, tiến đến Vĩnh Long, tháng 9 đến Long Xuyên và giết Nguyễn Phúc Thuần. Sau chiến thắng, Nguyễn Huệ về Quy Nhơn. Tháng 10, quân chúa Nguyễn đánh Sa Đéc, tháng 11, chiếm lại Vĩnh Long, tháng 11 chiếm lại Sài Gòn. |
1778, Mậu Tuất | Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Thái Đức, đổi tên thành Đồ Bàn thành thành Hoàng Đế. Phong Nguyễn Lữ làm tiết chế, Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân. Lại cho quân đánh vào Biên Hoà, Gia Định nhưng không thắng lợi. Tây Sơn mất Gia Định và Bình Thuận. Tháng 3, Nguyễn Ánh cho đắp luỷ ở phía tây sông Bến Nghé, đóng hơn 50 chiến hạm hiệu Long Lân. |
1779, Kỵ Hợi | Nhà Nguyễn phân chia địa giới ba tỉnh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ. |
1780, Canh Tý | Nguyễn Ánh xưng vương, vẫn theo niên hiệu nhà Lê. Hoài Đức được 17 tuổi, theo học với Đặng Cửu Tư (Đặng Đức Thuật). Hoài Đức lấy vợ, vào ở rể nhà họ Lê. |
1781, Tân Sửu | Nguyễn Ánh đem quân thuỵ bộ đánh quân Tây Sơn ở Nha Trang, đại bại, rút về Gia Định. |
1782, Nhâm Dần | Nguyễn Huệ cùng Nguyễn Nhạc đánh vào cửa biển Cần Giờ (Gia Định), thu lại thành Gia Định. Quân nhà Nguyễn thua trận rút về Ba Giồng (Tiền Giang). Quân Hoà Nghĩa (tức quân Hoa kiều theo Nguyễn Ánh) phục kích giết |
Có thể bạn quan tâm!
- Lê Quang Định – Khoan Thai Và Đôn Hậu
- Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ - 26
- Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ - 27
- Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ - 29
- Đại Nam Thực Lục Chép Sự Kiện Này Vào Tháng 3 Năm Quý Sửu, 1793. Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Tập 1, Viện Khoa Học Xã Hội
- Gia Định tam gia thi trong tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ - 31
Xem toàn bộ 409 trang tài liệu này.
1 Theo Trịnh Hoài Đức, Tự tự, trong Cấn Trai thi tập.
tướng Tây Sơn là Phạm Ngạn ở cầu Tham Lương. Nguyễn Nhạc tức giận tấn công vào vườn Trầu, giết nhiều lính Hoà Nghĩa và thương nhân Hoa kiều. Nguyễn Ánh chạy trốn ra đảo Phú Quốc. Tháng 8, Nguyễn Ánh quay về Gia Định. Ngô Nhân Tĩnh tránh loạn đi sang Quảng Đông, Trung Quốc. Trịnh Hoài Đức có thơ: Liên, Xuân nhật yến khởi, Giang nguyệt đồng Ngô Nhữ Sơn thư hoài (hai bài), Loạn hậu quy, Loạn hậu cửu nhật đăng Mai khâu, Dĩ Vũ di trà tặng Ngô Nhữ Sơn, Mai khâu vãn diểu, Tửu điếm xuân du, Tống Ngô Nhữ Sơn chi Quảng Đông. | |
1783, Quý Mão | Quân Tây Sơn lại tiến đánh thành Gia Định. Nguyễn Ánh lại rút về Ba Giồng. Tháng 7, Nguyễn Ánh trao con cả của mình là Hoàng tử Cảnh 4 tuổi cho Bá Đa Lộc làm con tin, nhờ Bá Đa Lộc sang Pháp cầu viện. Cuối năm này, Hoài Đức sang ngụ cư ở thành Nam Vang, Chân Lạp. Trịnh Hoài Đức có thơ: Đề Ngô Tùng Châu u cư, Phỏng Bùi Độn Am tịch thiên mê lộ khẩu chiếm, Nguyên nhật khách Cao Miên quốc, Khách Cao Miên quốc ký hoài Diệp Minh Phụng Kỳ Sơn, Đề Trần tướng quân miếu, Thương loạn, Đề đồng hương Hứa Hoa Phong tiên bối lữ địa tân trạch thành nhưng khai giáo quán. |
1784, Giáp Thìn | Tháng 2, Nguyễn Ánh sang Xiêm cầu viện. Tháng 6, Nguyễn Ánh và quân Xiêm đánh vào Gia Định. Quân Tây Sơn tiến vào Gia Định đánh quân Xiêm, chiến thắng ở trận Rạch Gầm, Xoài Mút, lấy lại Gia Định. Trịnh Hoài Đức có thơ: Cửu khách Chân lạp, Kỳ nhị, Thu dạ đồng cố nhân thoại cựu bộ cổ vận, Đồng Quảng Đông Vũ Trường Ôn đăng Mai khâu thưởng nam mai, Chân Lạp ký hoài Hứa Hoa Phong, Khách chí bộ cổ vận, Điếu nữ. |
1785, Ất Tỳ | Nguyễn Ánh sang Xiêm. Nguyễn Ánh cho người ở lại chăm lo việc đồn điền để tích luỷ lương thực và mộ quân khởi nghĩa. Trịnh Hoài Đức có thơ: Kim ngân ngư (hai bài), Hý tặng Vương Kế Sinh Phục Sơn tái thú, Thu nhật khách trung tác, Hoài nội |
1786, Bính Ngọ | Tây Sơn tiến quân ra Bắc, đánh chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lấy công chúa Ngọc Hân. Tháng 7, vua Lê Hiến Tông mất, Nguyễn Huệ lập cháu vua Lê Hiến Tông là Duy Kỳ lên kế ngôi, tức Lê Chiêu Thống. Tháng 8, Nguyễn Nhạc cắt đất từ đèo Hải Vân ra Nghệ An phong cho Nguyễn Huệ làm Bắc Bình vương, cắt đất Gia Định phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định vương, Nguyễn Nhạc tự xưng Trung ương Hoàng đế đóng đô Quy Nhơn. Nội bộ anh em Nhạc và Huệ bắt đầu có mâu thuẫn. Thời gian này Trịnh Hoài Đức trở lại quê hương Nam Bộ. Trịnh Hoài Đức có thơ: Ký hoài Huỳnh Ngọc Uẩn Hối Sơn Chân Lạp hành, Phạm Như Đăng đăng đệ hậu tái thú đồng chư hữu tức tịch thư tặng, Khốc Trần Nam Lai, Thương nhân phụ, Manh kỹ. |
1787, Đinh Mùi | Sứ giả Bồ Đào Nha đến Xiêm gặp Nguyễn Ánh báo tin đáp lời cầu viện của Nguyễn Ánh. Từ năm này, đổi niên hiệu là Chiêu Thống. Nguyễn Ánh bí mật từ Xiêm đưa quân về vùng ven biển Gia Định. Đến cửa biển Cần Giờ, quân các nơi đều hưởng ứng. Nguyễn Lữ sợ hãi bỏ Gia Định, kéo quân về Quy Nhơn rồi ốm chết. Ngày 28-11, thay mặt Nguyễn Ánh, giáo sĩ Alescandre Rhodes đã ký với triều đình Pháp bản hiệp ước Versailes. Trịnh Hoài Đức về ở thôn Long Tịch. |
Trịnh Hoài Đức có thơ: Long tịch thôn cư tạp vịnh, Đông tùng, Linh nhi thảo, Bệnh trung đắc Hoàng Hối Sơn bệnh tín đề ký. | |
1788, Mậu Thân | Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền bị giết, Vũ Văn Nhậm mưu phản, Nguyễn Huệ đưa quân ra bắc giết đi. Các quan thần nhà Lê nhiều người theo về với Tây Sơn, như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích… Lê Chiêu Thống cho người sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh. Tháng 12, quân Thanh vào Thăng Long đặt bản doanh ở cung Tây Long. Nguyễn Huệ lên ngôi vua ở Phú Xuân, lấy hiệu Quang Trung, tiến đánh Thăng Long. Chúa Nguyễn lấy lại Gia Định, mở phủ Nguyên soái, Trịnh Hoài Đức ra ứng thí được bổ chức Hàn lâm viện chế cáo cùng với Lê Quang Định và Ngô Tòng Châu… Trịnh Hoài Đức có thơ: Tống Lương Xán Triều quy Quảng Đông, Hồ Đạo Sinh hành dịch quá phụ mộ bất đắc bái tảo thác dư đại tác, Sơn vân, Tàn tuyết. |
1789, Kỵ Dậu | Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh. Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc nương nhờ. Triều Nguyễn và triều Tây Sơn ra lệnh về khuyến nông, chiêu mộ dân phiêu tán về quê quán. Nguyễn Ánh lấy Hàn lâm viện chế cáo Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định cùng 10 người nữa lãnh chức Điền tuấn, chia đi bốn dinh Phiên Trấn, Trấn Biên, Vĩnh Trấn, Trấn Định khuyên bảo nông dân làm ruộng. Trịnh Hoài Đức có thơ: Kính trung mỹ nhân, Mỹ nhân lý tranh, Mỹ nhân hiểu khởi, Mỹ nhân bệnh khởi, Giang thôn hiểu thị, Điền gia thu vũ, Thư tặng Trần Công Đàn, Tái phỏng Nguyễn Ngân Sinh bất ngộ đề ký. |
1790, Canh Tuất | Nhà Nguyễn xây thành Gia Định theo kiểu bát giác, bên trong có điện Kiến Phương, Kim Ấn, Kim Hoa và gác Triều Dương. Đổi thành Gia Định thành kinh Gia Định. Nguyễn Ánh ban hành lệnh khuyến nông, đóng thuyền lớn. Lập đền Hiển trung thờ những người có công theo hầu Nguyễn Ánh đã mất. Tháng chạp, quân Tây Sơn đánh vào Phan Rí, Nguyễn Ánh rút quân về Bà Rịa, đắp thành luỷ cố thủ, sửa thành Gia Định, lập xưởng thuỵ sư. Trịnh Hoài Đức có thơ: Nghĩ Tứ Hạo từ Trương Lương quy Thương Sơn, Tăng Điểm sắt. |
1791, Tân Hợi | Quân Nguyễn đóng ở Bà Rịa, Đồng Nai, lập đồn điền cày cấy. Tháng 4 âm lịch, tổ chức khoa thi chia hai kỳ đệ nhất và đệ nhị, lấy đỗ 12 người. Đàng Ngoài được mùa, Gia Định đại hạn. Trịnh Hoài Đức có thơ: Tống tiên phong tướng quân Nguyễn Văn Thành tiến chinh Bình Thuận trấn, Bách giản quần, Thập cẩm thang. |
1792, Nhâm Tý | Nguyễn Ánh thi hành lệnh khuyến nông. Quang Trung chuẩn bị tiến đánh Gia Định. Nhưng ngày 29-7 âm lịch, vua Quang Trung mất. Quang Toản 10 tuổi nối ngôi, lấy niên hiệu Cảnh Thịnh. Trịnh Hoài Đức có thơ: Hữu sở tư, Bệnh hậu sở ký, Hồng mai, Lạp mai, Thính vũ, Mại hoa thanh |
1793, Quý Sửu | Lấy Hàn lâm viện chế cáo Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định làm Đông cung thị giảng. Quân Nguyễn đánh chiếm được Phú Yên. Nguyễn Ánh rút quân về Gia Định, để Nguyễn Văn Nhân giữ Phú Yên, để Nguyễn Văn Thành giữ thành Diên Khánh, Nguyễn Huỳnh Đức giữ Bình Thuận. |
Mùa thu, Trịnh Hoài Đức cùng Bá Đa Lộc và mấy người trong Hàn lâm thị học theo Hoàng tử Cảnh xuất trấn thành Diên Khánh (Phan Rang) thay cho Nguyễn Văn Thành. Tháng 11, Đông cung thị giảng Lê Quang Định chuyển làm Hữu tham tri Binh bộ. Trịnh Hoài Đức có thơ: Hạ lễ bộ Nguyễn Hồng Đô tái thú, Lục nguyệt hỷ vũ đề ký chiến trường thị tùng hàn lâm chư hữu, Sơn đồn đáp Binh bộ hữu tham tri Lê Quang Định kiêm thủy tào ký ủy | |
1794, Giáp Dần | Lê Quang Định theo hầu giá Nguyễn Ánh thân dẫn đại quân ra cứu viện, giải vây, tiến đến trấn Phú An, giáp công cửa biển Thị Nại và cửa khẩu Quy Nhơn. Hoài Đức tham dự việc quân, sau được triệu về kinh. Tháng 8, vua cho Đông cung đem tướng sĩ dinh Tả quân về Gia Định trước. Tháng 9, Nguyễn Ánh rút về Gia Định, để Võ Tánh giữ thành Diên Khánh. Trần Quang Diệu vây thành, quyết hạ thành Diên Khánh. Trịnh Hoài Đức chuyển làm Ký lục Trấn Định. Trịnh Hoài Đức có thơ: Họa Bắc hà Đặng Trần Thường đầu nam tự tự nguyên vận, Quy Nhơn phủ binh trường đồng Binh bộ hữu tham tri Lê Quang Định phân lược hồi Gia Định thành, Đề Binh bộ hữu tham tri Mẫn Chính hầu Lê Quang Định Quy Nhơn phủ địa đồ, Tây Thi cúc. |
1795, Ất Mão | Nguyễn Ánh mang quân cứu viện thành Diên Khánh. Tháng 5, nội bộ triều Tây Sơn lục đục. Nguyễn Ánh phá liên tiếp 12 đồn của Tây Sơn. Nguyễn Ánh về Gia Định, ra quy chế về thi cử. Trịnh Hoài Đức có thơ: Cấn Trai đề bích, Đảo quái điểu, Quá sơn ngư, Thất tịch vũ |
1796, Bính Thìn | Nhà Nguyễn đóng 15 chiến thuyền lớn hiệu “Gia”. làm sổ hộ tịch ở 4 dinh Gia Định. Ban hành lệnh khuyến nông. Cho người sang Trung Quốc mua sách và hàng hoá. Đúc tiền “Gia Hưng thông bảo”. Thầy Trịnh Hoài Đức là Đặng Cửu Tư tiên sinh mất. Trịnh Hoài Đức có thơ: Khốc Đặng Cửu Tư tiên sinh, Bạch mi hầu, Tịnh đầu cúc, Tương phi trúc, Khuê tình. |
1797, Đinh Tỳ | Nguyễn Ánh cùng Đông cung Cảnh, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Huỳnh Đức đánh Quy Nhơn lần thứ hai, nhưng thấy thành Quy Nhơn phòng thủ kiên cố, Nguyễn Ánh đem quân đánh ra cửa biển Đà Nẵng, Quảng Nam. Quân Tây Sơn thua trận. Nguyễn Ánh rút về Gia Định để Nguyễn Văn Thành và Đặng Trần Thường giữ thành Diên Khánh. Trịnh Hoài Đức có thơ: Gia Định tam thập cảnh phân bội văn vận phủ vận Gia Định kim thành: Hoa phong cổ lũy, Ngưu tân ngư địch, Lộc động tiều ca, Mai khâu túc hạc, Liên chiểu miên âu, Phù gia điếu nguyệt, Châu thổ sừ vân, Lũ viên giảo liệp, Quất xã tuyến ti, Cẩm đàm phân phái, Thạch hỏa lưu quang, Tân triều đãi độ, Bình thủy quy phàm, Ngư tân sơn thị, Tiên phố giang thôn, Tân kinh thần mục, Trấn định xuân canh, Thùy vân quất phố, Tái khái qua điền, Ngao châu mộ cảnh, Quy dữ vãn hà, Long hồ ấn nguyệt, Thác áo quan lan, Mỹ Tho dạ vũ, Chiêu thái (Châu Thới) tình yên, Long Xuyên tửu đĩnh, Võng thị ngư đăng, Tân Châu thú cổ, Quang Hóa hồ già. |
1798, Mậu Ngọ | Quân Nguyễn đóng thuyền lớn theo kiểu phương Tây. Đặt đài phong hoả ở cửa biển Bình Thuận và Bình Khang. Nguyễn Văn Bảo chiếm thành Quy Nhơn, định theo hàng Nguyễn Ánh, nhưng chưa kịp hàng đã bị quân Nguyễn Quang Toản đánh bắt giết đi, rồi giao Đại tổng quân Lê Văn Thanh giữ thành. |